Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2014-2015 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2014-2015 (Chuẩn kiến thức)

- Vì sao không khí bị ô nhiễm? -Nguyên nhân dẫn đến sự ô nhiễm đó?

-Nhận xét, đánh giá.

-Nêu mục đích, y/c tiết học.

-Dẫn dắt và ghi tên bài.

*GV nêu mục tiêu của hoạt động.

*Cách tiến hành:

-Yêu cầu HS quan sát hình trang 78,79 SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?

- Cho HS trao đổi cặp.

-GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.

-GV yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất của không khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn.

=>GV kết luận nội dung trên.

 

doc 32 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1047Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2014-2015 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ hai ngày 19 tháng 01 năm 2015
Tiết 1	Khoa học
KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học HS biết:
1. Kiến thức: -Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm).
2. Kĩ năng: -Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí.
3. Thái độ: -HS có ý thức bảo vệ môi trường không khí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Hình trang 78,79 SGK
 -Hình ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
2’
13-15’
12-14’
4’
1 Kiểm tra bài cũ.
2 Bài mới.
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2; Tìm hiều về không khí bị ô nhiễm và không khí sạch.
HĐ 3: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
3. Củng cố, dặn dò.
- Vì sao không khí bị ô nhiễm? -Nguyên nhân dẫn đến sự ô nhiễm đó?
-Nhận xét, đánh giá.
-Nêu mục đích, y/c tiết học.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
*GV nêu mục tiêu của hoạt động.
*Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS quan sát hình trang 78,79 SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?
- Cho HS trao đổi cặp.
-GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.
-GV yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất của không khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn.
=>GV kết luận nội dung trên.
*GV nêu mục tiêu của hoạt động.
*Cách tiến hành:
-GV nêu: Không khi bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khoẻ con người và các sinh vật khác.
-GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu.
-Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng? 
=>GVKL về nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm.
-Do bụi: bụi tự nhiên, 
-Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
-Nhắc nhở HS về nhà đọc thuộc ghi nhớ.
-Dặn HS chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài: Bảo vệ bầu không khí trong sạch
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét.
- Quan sát hình trong sách giáo khoa trang 78, 79. 
-Thảo luận theo cặp.
-Một số HS trình bày trước lớp.
-1 –2 HS nhắc lại.
-Nghe.
* HS liên hệ thực tế.
-Do không khí thải của các nhà máy;khói, khí độc, bụi do các phương tiện ô tô thải ra; khí độc, vi khuẩn,,.. do các rác thải sinh ra.
-Nhận xét bổ sung.
-1, 2 HS nhắc lại .
- 1- 2 HS đoc phần bạn cần biết.
-Nghe.
Tiết 2	Hướng dẫn học
HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Giúp HS hoàn thành các BT trong ngày.
2. Kĩ năng:- Củng cố kĩ năng đọc-hiểu; kĩ năng làm BT chính tả thông qua một số bài tập cụ thể.
3. Thái độ: - Giáo dục HS tính tự giác, tích cực, chủ động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC.
- Phiếu học tập, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
10’
20-25’
3’
1. Ổn định lớp:
2. Các hoạt động:
HĐ1: Hoàn thành các BT trong ngày.
HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu HS tự hoàn thành các BT còn chưa xong trong ngày.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
Bài 1: Đọc-hiểu.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Gọi HS khá đọc bài: Khoét sáo diều.
- Y/c HS tự làm bài tập.
- Gọi HS nêu miệng KQ.
- Nhận xét, sửa chữa.
Bài 2: Khoanh vào chữ viết sai chính tả.
- Gọi HS đọc nội dung và y/c BT.
- Cho HS làm bài cá nhân vào vở.
- 1 HS làm trên bảng phụ.
- HD chữa bài.
- Y/c HS lên viết lại cho đúng chính tả.
- HD nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 3: Điền tr hay ch?
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- 1HS làm phiếu.
- HD nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS.
- HS tự hoàn thành các BT còn chưa xong trong ngày.
- 1 HS đọc bài. Lớp đọc thầm.
-HS tự làm bài trong vở BT.(khoanh vào câu trả lời đúng).
- Nêu miệng kết quả:
- Nhận xét, sửa chữa.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Làm bài cá nhân vào vở.
- 1 HS làm trên bảng phụ.
- Nhận xét, sửa chữa.
+Chữ viết sai: nấp nánh, xớm xủa, trải chuốt, xáng xuốt.
- 4 HS lên viết lại.
*HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Các từ cần điền: chuyền cành, trẻ em, chong đèn, đãng trí, chẩy hội, rong chơi..
Tiết 3	Hướng dẫn học
HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Giúp HS hoàn thành các bài tập trong ngày.
2. Kĩ năng: - Củng cố một số BT về phân số; 
3. Thái độ: - HS biết vận dụng để giải toán.
II. CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ, phiếu học tập.
III. LÊN LỚP:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
3’
10’
20-25’
4’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Các hoạt động:
 HĐ1: Hoàn thành các BT buổi sáng.
HĐ 2: HD làm bài tập toán
4. Củng cố - Dặn dò:
- KT sách, vở HS.
- Yêu cầu HS tự hoàn thành các BT ở buổi học sáng. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
.
Bài 1:Viết theo mẫu.
 - Gọi HS nêu y/c BT.
 - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở theo mẫu.
 - Gọi 2 HS làm trên bảng phụ. 
 - HD nhận xét, sửa chữa.
-> Gọi HS đọc lại các phân số trong BT.
Bài 2: Viết theo mẫu.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Cho HS làm bài vào vở. 2 HS làm phiếu.
- HD chữa bài trên phiếu.
 - Nhận xét giờ học. 
 - Dặn dò HS.
- HS chuẩn bị sách, vở.
- HS tự hoàn thành các BT ở buổi sáng.
- 1 HS nêu y/c BT.
- HS tự làm bài vào vở.
- 2 HS làm trên bảng phụ.
- Chữa bài.
 2 hai phần ba ; 
 3 
 3 ba phần tám. 
 8
- 1 HS đọc.
- HS làm vào vở.
- 2 HS làm phiếu.
(HS viết các chữ số chỉ TS, MS trong mỗi phân số)
- Nhận xét, sửa chữa.
Thứ ba ngày 20 tháng 01 năm 2015
Tiết 1	 Toán
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS nhận ra rằng:
1. Kiến thức: - Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên.
2. Kĩ năng:- Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
3. Thái độ: - HS biết vận dụng để làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Hình vẽ trong sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
13’
18-19’
3’
1. Kiểm tra bài cũ. 
2.Bài mới.
HĐ1: Nêu và HD giải quyết vấn đề.
HĐ 2. Luyện tập.
3.Củng cố. dặn dò.
* Gọi HS lên bảng làm bài.
- Chấm một số vở của học sinh
- Nhận xét chung bài làm.
- GV nêu:
+ Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả?
-> Cho HS thấy KQ là một số TN.
+ Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy cái bánh?
- GV HD cách chia:
+Vì số tự nhiên không thực hiện được phép chia 3 : 4 nên ta phải thực hiện chia như sau:
3 : 4 = tức là 3 cái bánh chia đều cho 4 em, mỗi em được cái bánh.
-> Hỏi: Thương của phép chia số tự nhiên cho số TN (khác 0) có thể viết như thế nào?
Bài 1: Viết thương của phép chia dưới dạng phân số.
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Viết theo mẫu.
- Gọi HS nêu phép tính mẫu.
GV giải thích.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở theo mẫu.
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS tự đọc mẫu rồi làm theo mẫu (tương tự BT 2).
-Nhận xét đánh giá.
- Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
-2 3 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
-Nhận xét chữa bài.
- HS trả lời.
- HS nêu phép tính: 3 : 4
- HS theo dõi cách chia.
- ... có thể viết thành phân số. VD:
8 : 4 = ; 
* 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- HS làm bài vào vở theo mẫu.
- Chữa bài.
24 : 8 = 
36 : 9 ; 88 : 11; 0 : 5; 7 : 7
-Lớp làm bài vào vở.
- Đổi chéo vở để kiểm tra.
- Một số học sinh nêu kết quả.
Tiết 3	Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ: AI LÀM GÌ?
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS:
1. Kiến thức: -Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Tìm được các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn. Xác định được bộ phận CN, VN trong câu.
2. Kĩ năng:-Thực hành viết được một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì?
3. Thái độ: -Giáo dục HS tính chính xác, sáng tạo khi dùng từ để nói, viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Một số phiếu viết từng câu văn trong bài tập 1, 2.
-Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
2’
4-7’
6-8’
13-15’
3’
1. Kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:
Bài 2
Bài tập 3.
3. Củng cố, dặn dò.
-Gọi HS lên bảng làm bài tập.
-Chấm một số vở bài tập của học sinh.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, tìm câu kể có trong đoạn văn.
-Gọi HS phát biểu.
-GV dán phiếu các câu văn, gọi HS lên đánh dấu trước các câu kể.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS đọc thầm xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu và đánh dấu // để phân chia giữa hai bộ phận.
-Gọi HS chữa bài trên phiếu.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Treo tranh cảnh học sinh đang trực nhật lớp.
-HDHS xác định y/c của đề bài.
-Y/c HS viết đoạn văn vào vở; 2 HS làm vào phiếu khổ to.
- Gọi HS đọc bài làm.
- HD nhận xét bài trên phiếu.
-Chấm một số bài của HS.
-> Nhận xét chung.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị cho bài sau.
-1HS lên bảng làm bài tập 1.
- 1HS lên bảng đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở bài tập 3 và trả lời câu hỏi ở bài tập 4.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc đề bài – lớp đọc thầm đề bài.
-HS đọc thầm đoạn văn và trao đổi cặp đôi để cùng bạn tìm ra câu kể Ai làm gì?
-Một số cặp phát biểu ý kiến.
-Nhận xét.
-1HS đọc yêu cầu của đề bài – lớp đọc thầm.
-3HS lên bảng xác định các bộ phận của câu văn viết trên phiếu.
Tàu chúng tôi // buông neo 
Một số chiến sĩ // thả câu.
Một số khác // quây quần trên 
Cá heo // gọi nhau quây đến
-Nhận xét chữa bài ở trênbảng.
-1HS đọc đề bài tập.
-Quan sát tranh và nối tiếp nói về bức tranh; xác định y/c của đề bài.
-HS viết bài vào vở. 2 HS viết phiếu khổ to.
-Một số học sinh đọc bài viết của mình.
-Nhận xét.
Tiết 4	Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ HỌC
I. MỤC TIÊU:
-Rèn kĩ năng nói.
+HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) các em đã nghe, đã học nói về một người có tài.
+Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
-Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
-Giáo dục HS tính tự nhiên sáng tạo khi kể chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Một số truyện về người có tài.
-Giấy khổ to ghi dàn ý KC.
-Bảng phụ vi ... thức: - Giúp HS hoàn thành các BT trong ngày.
2. Kĩ năng:- Củng cố một số BT về luyện từ - câu; củng cố về cách viết một bài văn ngắn về những đổi mới của địa phương, của trường.
3. Thái độ:- Giáo dục HS tính tự giác, tích cực, chủ động trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC.
Phiếu học tập, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
10’
5’
6-8’
3-5’
8’
2’
1. Ổn định lớp:
2. Các hoạt động:
HĐ1: Hoàn thành các BT trong ngày.
- GV yêu cầu HS tự hoàn thành các BT còn chưa xong trong ngày.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Tìm câu kể kiểu Ai làm gì?
- Gọi HS đọc nội dung và y/c BT.
- GV treo bảng phụ đoạn văn, gọi HS đọc.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi HS nêu miệng KQ.
- Nhận xét, sửa chữa.
Bài 2: Viết bộ phận CN – VN của mỗi câu kể Ai làm gì? Trong BT 1.
 - Gọi HS y/c BT.
Cho HS làm bài vào vở.
4 HS làm vào phiếu.
HD nhận xét bài trên phiếu.
Bài 3: 
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng KQ.
Bài 5 : 
- Gọi HS nêu y/c BT.
-GV gợi ý làm bài.
- Cho HS viết bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn dò HS.
- HS tự hoàn thành các BT còn chưa xong trong ngày.
- 1 HS đọc.
- Thảo luận nhóm đôi tìm câu trả lời đúng.
- HS nêu KQ ( đọc to các câu kể theo mẫu Ai làm gì?)
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc y/c BT.
- Làm bài vào vở. 4 HS làm phiếu.
- Chữa bài.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
+ Các từ chỉ HĐ làm cho con người khỏe mạnh là: tập TD, chơi bong chuyền, bơi, nghỉ mát, nhảy dây, khiêu vũ.
- 1 HS đọc.
- HS viết bài văn ngắn giới thiệu về những đổi mới của địa phương, của trường.
- 2, 3 HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét.
Thứ sáu ngày 23 tháng 01 năm 2015
Tiết 1	Toán 
	PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
1. Kiến thức: -Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số.
2. Kĩ năng:-Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
3. Thái độ:- Giáo dục HS tính tự giác, tích cực, chủ động trong học tập.
II.Chuẩn bị II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Phấn màu, hình vẽ trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
10-12’
6 -7’
5 -6’
6’
3-4’
1.Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b.HD học sinh nhận biết phân số bằng nhau. Nêu được tính chất cơ bản của phân số.
c. Luyện tập.
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
3. Củng cố, dặn dò.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước.
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
* Cho HS quan sát hình vẽ trong sgk.
 -Băng giấy đã được tô màu mấy phần?
-Băng giấy thứ 2 được tô màu mấy phần?
-Nhận xét phần đã tô màu của hai băng giấy?
=>GV giải thích thêm và HDHS viết các phân số bằng nhau (Làm thế nào dể từ p/s có p/s ?)
-Gợi ý HS nêu tính chất của phân số?
=>GV chốt lại KL và cho HS nhắc lại.
Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở .
- Gọi một số em nêu kết quả .
- Nhận xét , chốt kết quả đúng.
Tính rồi so sánh kết quả. 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu Hs thực hiện theo dãy.(Mỗi dãy làm 1 ý )
- Gọi HS chữa bài.
-Nhận xét chốt lời giải đúng.
Viết số thích hợp vào chỗ trống
* Cho HS tự làm bài rồi lên bảng chữa bài.(y/c HS nêu cách làm)
-Thu một số vở chấm và nhận xét.
- Gọi HS nhắc lại cách tìm phân số bằng nhau ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau.
- 1HS lên bảng làm bài tập 2.
- Cả lớp nhận xét , sửa sai,
*HS quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi..
-Bằng giấy 1 đã được tô màu 
-Được tô màu : băng giấy.
- Phần tô màu của hai băng giấy bằng nhau.
=> HS nêu và viết:
= 
- Nếu nhân (chia) cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số mới bằng phân số đã cho.
-Nhiều HS nhắc lại kết luận.
* 1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm bài – lớp làm bài vào vở.
a) ;
 = 
 ; 
 6
* 1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-Một số HS nêu lời giải và nêu nhận xét của mình.
18 : 3 = (18 4) : (3 4)
81 : 9 = (81 : 3 ) : (9: 3)
- Cả lớp nhận xét sửa sai.
* HS tự làm bài.
- 2HS lên bảng làm bài (nêu cách làm)
; 
- 2 HS nêu .
- Về thực hiện .
Tiết 2	 Chính tả ( Nghe- viết)
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
 ( Bài đã soạn tiết 3 thứ 5 ngày 22/1/2015)
Tiết 3: Sinh hoạt lớp
 NHẬN XÉT TUẦN 20
I. MỤC TIÊU:
- Duy trì các nếp có sẵn.
- Nhận biết được ưu, khuyết điểm của mình trong tuần 20
- Có phương hướng cho chương trình học tiếp theo.
- Hoạt động văn nghệ chào mừng năm mới 2015.
 ii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8’
5’
5’
15’
1. Nhận xét
2. Giáo viên lên nhận xét chung:
3.Phổ biến kế hoạch tiếp theo
4. Hoạt động văn nghệ chào năm mới.
 + Ưu điểm :
* Về đạo đức:
- Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép.
- Các em đã biết tự phục vụ bản thân.
- Biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
- Không nói tục, nói bậy.
*Về học tập:
- Nhìn chung các em có ý thức học.
- Đa số các em trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Đã thực hiện tốt chương trình thời khoá biểu tuần 20.
- Đã chuẩn bị đủ sách vở và đồ dùng học tập cho học kì II.
- Học sinh đi học đủ và đúng giờ.
*Về nề nếp:
- Các em đã thực hiện tốt các nề nếp theo quy định.
-Đi học đúng giờ, ra vào lớp đúng giờ.
 * Về vệ sinh: 
- Lớp học sạch sẽ.
- Học sinh ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng. 
+Nhựơc điểm: 
 - Giờ truy bài còn ồn chưa đạt kết quả cao.
 - Trong tuần vẫn còn 3 HS đi học muộn.
 - Có em còn đi học sớm quá vào buổi chiều.
 -Tiếp tục duy trì các nếp có sẵn.
 - Học bài và làm bài theo yêu cầu của giáo viên và theo chương trình tuần 21.
 - Đi học đúng giờ.
 - Thực hiện tốt nếp "Một phút sạch trường"
 -Làm vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ.
 - Hăng hái thi đua học tập mừng đảng, mừng xuân 2015.
* Lớp trưởng điều khiển chung:
- Các tổ trưởng lên nhận xét tổ mình.
 + Tổ 1:
 + Tổ 2:
 + Tổ 3:
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- Học sinh tiếp nối lên hát, kể chuyện, đọc thơ.
Buổi chiều
Tiết 1 Địa lý
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này HS biết:
1. Kiến thức: - Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ và hệ thống kênh rạch chính trên bản đồ Việt Nam.
2. Kĩ năng:- Trình bày những đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ.
3. Thái độ: - Giáo dục HS tính ham hiểu biết, yêu thiên nhiên đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Bản đồ địa lí tự nhiên việt Nam.
-Lược đồ tự nhiên đồng bằng Nam bộ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
8-10’
10-12’
6-8’
4’
1.Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
HĐ 1: Đồng Bằng lớn nhất của nước ta.
HĐ 2: Mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt.
HĐ 3: Trò chơi “ô chữ kì diệu”
3. Củng cố, dặn dò.
- Hãy chỉ vị trí của thành phố Hải Phòng trên bản đồ VN?
- Thành phố Hải Phòng có những đặc điểm tiêu biểu gì?
-Nhận xét,đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
* Yêu cầu quan sát lược đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi sau:
1)Đồng Bằng Nam Bộ do những sông nào bồi đắp nên?
2)Em có nhận xét gì về diện tích và so sánh vơi đồng Bằng Bắc Bộ?
3)Nêu các loại đất ở đồng Bằng Nam Bộ? 
- Gọi HS trả lời.
-Nhận xét, chốt ý đúng.
*Yêu cầu HS hoàn thiện các nội dung vào bản đồ.
* Yêu cầu thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
+ Quan sát hình 2 :
1)Nêu tên một số dòng sông lớn, kênh rạch ở đồng bằng Nam Bộ?
2)Hãy nêu nhận xét về mạng lưới kênh rạch đó?
=>H: Từ những đặc điểm về sông ngòi, kênh rạch như vậy em có thể nhận xét ntn về đặc điểm đất đai của đồng bằng Nam Bộ?
-Nhận xét, chốt ý trên.
* Yêu cầu HS hoàn thiện và điền vào sơ đồ.
-GV giảng giải thêm về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ (như SGK).
- GV đưa ra ô chữ với lời gợi ý có nội dung kiến thức bài học.
- GV phổ biến luật chơi.
-Tổ chức cho HS chơi.
- GV-HS chơi.
- Gọi HS nêu nội dung cần ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
* Quan sát và thảo luận.
-Đại diện HS trả lời:
+Sông Mê Công và sông Đồng Nai.
+Diện tích lớn nhất nước ta. Khoảng 3 lần đồng bằng Bắc Bộ.
+ Đất phù sa, Đất chua, Đất mặn.
-Quan sát tổng hợp ý kiến hoàn thiện sơ đồ.
* Tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diện 2-3 nhóm trình bày ý kiến. (chỉ bản đồ)
+Sông lớn: Sông Mê Công, sông Đồng Nai.
Kênh: Rạch Sỏi, Phụng Hiệp...
+Sông ngòi kênh rạch dày đặc và chằng chịt.
-Đất ở đồng Bằng Nam Bộ rất màu mỡ...
-3-4 HS nhìn sơ đồ trình bày đặc điểm về sông ngòi.
-Hoàn thiện sơ đồ.
Cả lớp nhận xét , chốt lại kết quả đúng .
- HS chơi trò chơi: Ô chữ kì diệu.
* 2 HS nhắc lại .
- Về thực hiện .
Tiết 2	KHOA HỌC
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
 ( Bài đã soạn tiết 1 thứ 3 ngày 20/1/2015)
Tiết 3	Hướng dẫn học
HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Giúp HS hoàn thành các BT trong ngày.
2. Kĩ năng:- Củng cố về phân số và phép chia số tự nhiên thông qua một số bài tập.
3. Thái độ:- Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
- Phấn màu cho BT 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
10’
25-26’
3’
1. Ổn định lớp:
2. Các hoạt động:
HĐ1: Hoàn thành các BT trong ngày.
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập:
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu HS tự hoàn thành các BT còn chưa xong trong ngày.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
Bài 1: Viết thương dưới dạng phân số.
- Gọi HS nêu BT.
- Y/c HS làm vào vở.
- Gọi HS lên bảng làm.
- HD nhận xét, sửa chữa.
Bài 2: Viết theo mẫu.
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
Bài 3: Điền dấu >, < =
- Cho HS làm BT vào vở.
- Gọi HS chữa bài, y/c HS giải thích.
- HD nhận xét, sửa chữa.
Bài 5 : 
- Gọi HS đọc nội dung BT.
- GV vẽ hình minh họa.
- Cho HS thảo luận cặp về cách chia phần.
- Gọi HS lên thể hiện cách chia trên hình vẽ.
- Nhận xét tiết học. Dặn dò HS.
- HS tự hoàn thành các BT còn chưa xong trong ngày.
- 1HS đọc.
- HS làm vở.
- 4 HS làm trên bảng lớp.
- Nhận xét, sửa chữa.
- Làm bài vào vở theo mẫu.
- Chữa bài.
12 : 4 = 12 = 3 
 4
- HS tự làm BT rồi chữa bài.
- Nêu cách so sánh phân số với 1.
-HS thảo luận theo cặp.
-Thể hiện cách chia trên hình vẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19 Bon anh tai.doc