Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 (Bản chuẩn kiến thức 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 (Bản chuẩn kiến thức 2 cột)

Tập đọc : ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

 I. Mục tiêu :

 Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các chỉ số chỉ thời gian, từ phiên âm tiếng

 nước ngoài : 1935,1946,1948,1952,súng ba-dô-ca.

 -Biết đọc diễn cảm bài với giọng rõ ràng ; chậm rãi cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã

 Có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.

 -Hiểu các từ ngữ trong bài : Anh hùng lao động , tiện nghi,cương vị , Cục Quân giới.

-Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống

hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

 II. Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ bài tập đọc

 III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 23 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 07/02/2022 Lượt xem 194Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 (Bản chuẩn kiến thức 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 21
	Thứ hai ngày 2 tháng 2 năm 2009 
	Tập đọc : ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
	I. Mục tiêu :
 Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các chỉ số chỉ thời gian, từ phiên âm tiếng 
 	nước ngoài : 1935,1946,1948,1952,súng ba-dô-ca. 
	-Biết đọc diễn cảm bài với giọng rõ ràng ; chậm rãi cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã
 	Có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.
	-Hiểu các từ ngữ trong bài : Anh hùng lao động , tiện nghi,cương vị , Cục Quân giới.
-Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống
hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
	II. Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ bài tập đọc
	III. Các hoạt động dạy học :
	Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò
	A. Kiểm tra bài cũ : 5 phút.
	-Đọc bài Trống đồng Đông Sơn	-Đọc bài và trả lời câu hỏi
	Nhận xét , ghi điểm
	B. Bài mới : 35 phút
	1. Giới thiệu bài : 3 phút
	2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
	a, Luyện đọc : 8 phút
	Hướng dẫn đọc, phân đoạn	Nối tiếp nhau đọc 4 đoạn, 2 lượt
	Luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ 
	Luyện đọc theo cặp,một em đọc 	toàn bài.
	Đọc mẫu toàn bài.	Chú ý vào sách.
	b, Tìm hiểu bài : 15 phút
	Đọc đoạn 1
	Nêu câu hỏi 1.	Suy nghĩ trả lời, bổ sung
	Đọc thầm đoạn 2, 3.
	Nêu câu hỏi 2.	Suy nghĩ trả lời
	Nêu câu hỏi 3, nhận xét.	Suy nghĩ, trả lời, bổ sung.
	-Đọc đoạn còn lại
	Nêu câu hỏi 4, nhận xét.	 	 Suy nghĩ, trả lời.
 c, Luyện đọc diễn cảm: 7 phút.	 	 4 em đọc nối tiếp cả bài.
 Hướng dẫn luyện đọc và thi đọc 
 diễn cảm.	 Luyện đọc, thi đọc diễn cảm.
	 Nhận xét.
	3. Củng cố, dặn dò: 4 phút. 
	 Nêu câu hỏi củng cố, liên hệ.
	Toán: RÚT GỌN PHÂN SỐ
I - Mục tiêu:
 - Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số, và phân số tối giản.
 - Biết cách rút gọn phân số ( trong một số trường hợp đơn giản).
II – Chuẩn bị:
 - Phiếu học tập, bảng con.
III – Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò.
A - Kiểm tra bài cũ: 3 phút
 - Nhận xét, ghi điểm.	 - Làm bài 3.
B - Dạy bài mới: 37 phút.
1. Giới thiệu bài: 1 phút.
2. Nhận biết để rút gọn phân số: 15 phút
 - Nêu vấn đề như dòng đầu mục a SGK.	 - Tự tìm cách giải quyết.
 * Từ : , theo tính chất cơ bản của
 Phân số ta có thể chuyển thành phân số
 Có tử số và mẫu số bé hơn như sau :
=	 -Tự nhận xét về hai phân số và
 	 Như sách giáo khoa.
 -Nhắc lại nhận xét rồi giới thiệu : Ta 
 Nói rằng phân số : đã được rút gọn
 Thành phân số , nêu kết luận	 - Nhắc lại.
3. Thực hành: 19 phút
 Bài 1: 	 - Nêu yêu cầu . Làm bài và chữa bài.
 - Nhận xét.
 Bài 2: 	 - Nêu yêu cầu bài tập,3 em lên bảng làm 
 - Nhận xét.
 Bài 3: 	 - Nêu yêu cầu làm vào vở.
	 - Đổi chéo kiểm tra.
 - Chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò: 2 phút
 - Nhận xét giờ học.
 - Về ôn lại phân số, chuẩn bị cho bài 
 học sau.
 Chính tả: (Nhớ - viết) : CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
	I - Mục đích, yêu cầu:
	 - Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng với 4 khổ thơ trong bài.
	 - Luyện viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: r/d/gi,dấu hỏi/dấu ngã.
	II - Đồ dùng dạy học: 
 - Ba phiếu ghi nội dung BT 2.
	III - Các hoạt động dạy học: 
	Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò.
	A - Kiểm tra bài cũ: 3 phút.
	 - Nhận xét, ghi điểm.	- Hai em lên viết từ có âm đầu s hoặc x.
	B - Dạy bài mới: 35 phút.
	1. Giới thiệu bài: 1 phút.
	2. Hướng dẫn nhớ - viết: 20phút.
	 -Nêu yêu cầu của bài.	- 1 em đọc 4 khổ thơ cần viết.
	 	- Theo dõi, đọc thầm, chú ý những từ dễ 
 viết sai.
	 - Nhắc cách viết chính tả.
	 	- Gấp sách , viết bài.
	 	- Tự soát lỗi.
	 - Chấm bài.
	 - Nhận xét.
	3. Hướng dẫn làm bài tập: 12phút.
	 - Chọn bài tập 2 cho HS làm.	
 	- Đọc yêu cầu bài tập.
	- Đọc thầm, suy nghĩ, làm vào vở.
	 - Dính 3 phiếu trên bảng.	- Các nhóm đọc đạn văn hoặc đoạn thơ đã 	 hoàn chỉnh.
	 - Mời tổ trọng tài nhận xét.	-Quan sát nhận xét.
	- Kết luận nhóm làm đúng.
	 - Chốt lại lời giải đúng.
 sửa bài.
	-Thay mặt nhóm đọc doạn văn đã hoàn 	chỉnh.
	4. Củng cố, dặn dò: 2 phút.
	 - Nhận xét giờ học.
	 - Về đọc lại BT 3, làm vào vở
	 	Thứ ba ngày3 tháng 2 năm 2009
 Toán: 	 LUYỆN TẬP 
I - Mục tiêu:
 - Giúp học sinh:
 - Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số.
 -Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng con.
III – Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò.
A - Kiểm tra bài cũ: 5 phút
 - Nhận xét, ghi điểm.	 - Ba em lên làm bài tập.
B - Dạy bài mới: 35 phút.
1. Giới thiệu bài: 1 phút.
2. Thực hành: 32 phút
 Bài 1: 	 - Nêu yêu cầu, làm vào vở.
 - Nhận xét.
 Bài 2: 
 - Đọc bài toán, phân tích, huớng dẫn.	 - Tìm hiểu đề bài, giải vở.
 - Chữa bài tập.
	 -Để làm được bài tập này ta phải rút gọn
 hai phân số.Ví dụ : 
 là phân số tối giản nên không rút 
 gọn được.
 Vậy các phân số đều bằng
 Bài 4: 	 - Đọc bài toán, tìm hiểu đề bài.
 -Vừa viết lên bảng vừa giới thiệu bài 
 tập mới: 	 -Nêu nhận xét và đặc điểm của bài tập.
	 - Nêu cách tính, nhận xét.
 -Nhận xét, chốt lại cách tính .
 3. Củng cố, dặn dò: 2 phút.
 - Nhận xét giờ học.
 - Về ôn lại cách tính diện tích .
 - Chuẩn bị bài học sau.
 Luyện từ và câu: 	 	 CÂU KỂ AI THẾNÀO ?
I - Mục đích, yêu cầu:
 - Nhận diện được câu kể Ai thế nào ?
	 -Biết viết đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào?
II - Đồ dùng dạy học:	
 - Giấy viết sẵn câu trong đoạn văn bài tập 1 ( phần nhận xét ).	Phiếu để HS làm BT.I.2 và 3. 
 Phiếu viết nội dung BT.III.1.
III – Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò.	
A - Kiểm tra bài cũ: 3 phút
 - Nhận xét, ghi điểm.	 - Làm bài tập 2,3.
B - Dạy bài mới: 37 phút	
1. Giới thiệu bài: 1 phút.
2. Phần nhận xét: 14 phút
 Bài tập: 	 - Hai em tiếp nối đọc yêu cầu.
 - Cùng HS phân tích mẫu .
 - Phát phiếu.	 - Trao đổi, ghi ở phiếu các câu còn lại.
 - Nhận xét, chốt lời giải đúng.	 - Đại diện trình bày.
 	 - Trao đổi, ghi ở phiếu. Trình bày.
3. Phần ghi nhớ: 5 phút	 - Lớp đọc thầm ghi nhớ.
	 - Hai em đọc ghi nhớ.
Viết ví dụ lên bảng.	 -Phân tích một ví dụ minh hoạ .
4. Luyện tập: 15 phút
 Bài 1: 	 - Đọc thành tiếng yêu cầu, làm bài cá 	 nhân.
 - Nhận xét, dán phiếu.	 - Phát biểu. 
 - Một HS giỏi lên bảng xác định .
 Bài 2: 	 - Đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp.
 - Dán phiếu, mời 3 em lên làm.	 - Ba em lên làm.
 - Nhận xét.
 	 -Nhận xét bài bạn.
5. Củng cố, dặn dò: 2 phút
 - Nhận xét giờ học.
 - Về học thuộc ghi nhớ,xem lại bài.	
 Khoa học: 	ÂM THANH
I - Mục tiêu:
 - Nhận biết được âm thanh xung quanh. 
 -Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.
 -Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh.
II - Đồ dùng dạy học: - Trống nhỏ, sỏi, một số vật tạo ra âm thanh.
III – Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò.
	A - Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
	 - Nhận xét, ghi điểm.	 - Đọc bài học.
B - Dạy bài mới: 35 phút.
1. Giới thiệu bài: 1 phút.
2.HĐ1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh
 * Mục tiêu: Biết cách thực hiện các cách
 khác nhau để làm cho vật phát ra âm 
 thanh.
 * Cách tiến hành: 
 - Chia nhóm, yêu cầu đọc mục thực 
 hành để biết cách làm. 	 - Nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị.
	 - Nêu câu hỏi.	 - Thảo luận.Tìm cách tạo ra âm thanh.
 - Hướng dẫn đặt câu hỏi để giải thích.
 - Nêu 3 câu hỏi ở SGV.	 - Đại diện nhóm báo cáo kết quả và giải 
 - Kết luận.	 thích hiện tượng xảy ra quâncchs làm.
3. HĐ 2: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm
 thanh.
 * Mục tiêu: Nêu được ví dụ hoặc làm thí
 nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên
 hệ giữa các rung động và sự phát ra âm 
 thanh của một số vật.
 * Cách tiến hành:
 - Chia nhóm.Kết luận chung.	-Nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị . 
 - Đọc mục thực hành trong SGK.
	 -Các nhóm làm thí nghiệm.
	-Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhận xét.
4. Trò chơi tiếng gì,ở phía nào thế?	giác 
 Mục tiêu : Phát triển thính giác 	-Mỗi nhóm gây tiếng động một lần, nhóm 	kia có nghe xem tiếng động do vật nào phát 	-Nhận xét, chốt lại bài. 	ra, vật nào gây ra và viết vào giấy.
	-Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhận xét 	5. Củng cố, dặn dò: 2 phút. bài bạn.
	 Luyện viết: BÀI 21
I - Mục tiêu:
 - HS luyện viết theo mẫu chữ mới thông qua một đoạn văn,
 một khổ thơ.
 - Bài viết phải đúng nét chữ , đúng mẫu chữ quy định.
 - Rèn cho học sinh tư thế ngồi viết đúng.
 II - Chuẩn bị: Vở luyện viết.
 	 III - Các hoạt động dạy học:
	 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
 - Nêu yêu cầu giờ học.	
 	 - Lắng nghe.
 - Nêu quy định khi viết.
 - Đọc mẫu đoạn viết.	 - Nghe và nhẩm lại đoạn viết.
 - Trong bài viết chữ nào viết
 hoa ? 
 - Vì sao chữ đó lại viết hoa ?
 - Đọc cho học sinh ghi, lưu ý 
 đọc chậm.	 - Nghe - viết nắn nót vào vở
 - Quan sát chung, nhắc nhở tư 
 thế ngồi viết.
 - Đọc cho học sinh dò lỗi chính tả.
 	 - Đổi vở dò lại bài viết.
 - Thu vài bài viết, nhận xét chữ
 viết của học sinh.
 - Tuyên dương bài viết đẹp,
 đúng mẫu chữ, nhắc nhở HS viết 
 cẩu thả.
 	 IV - Dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà luyện viết nhiều hơn ở
 vở trắng. 
 Toán: 	 LUYỆN TẬP 
I - Mục tiêu:
 - Giúp học sinh:
 - Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số.
 -Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng con.
III – Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò.
A - Kiểm tra bài cũ: 5 phút
 - Nhận xét, ghi điểm.	 - Ba em lên làm bài tập.
B - Dạy bài mới: 35 phút.
1. Giới thiệu bài: 1 phút.
2. Thực hành: 32 phút
 Bài 1: 	 - Nêu yêu cầu, làm vào vở.
 - Nhận xét.
 Bài 2: 
 - Đọc bài toán, phân tích, huớng dẫn.	 - Tìm hiểu đề bài, giải vở.
 - Chữa bài tập.
	 Bài 3: 	 - Đọc bài toán, tìm hiểu đề bài.
 -Tính theo mẫu ;	 -Nhân xét và đặc điểm của bài tập.
	 	 - Nêu cách tính, lên bảng làm, nhận xét.
 -Nhận xét, chốt lại cách tính .
Bài 4
Ghi đề bài lên bảng :
Đúng ghi Đ sai ghi S :
 	-Làm vào vở , nêu kết quả, nhận xét.
Nhận xét chung
 3. Củng cố, dặn dò: 2 phút.
 - Nhận xét giờ học.
 - Về ôn lại cách tính.
 - Chuẩn bị bài học sau.
Thứ tư ngày 4 tháng 2 năm 2009
 Toán : 	 QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
	I.Mục tiêu:
-Giúp học sinh :
-Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số trường hợp đơn giãn.
-Bước đầu biết thực hành qui đồng mẫu số hai phân số.
II. Đồ dùng dạy học :
Phiếu học tập, bảng con.
III. Các hoạt động dạy và học:
	 Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò.
A - Kiểm tra bài cũ: 5 phút
 - Nhận xé ...  dò: 2 phút.
 - Nhận xét giờ học.
Đạo đức: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (TIẾT 1)
I - Mục tiêu:
 - Giúp HS hiểu thế nào là lịch sự với mọi người. Vì sao cần phải lịch sự với mọi 
 người.
 - Biết cách cư xử lịch sự với những người xung quanh.
 - Có thái độ tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.
 - Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người 
 cư xử mất lịch sự.
II – Tài liệu và phương tiện:
 - SGK, mỗi em có ba tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. 
 - Một số đồ dùng phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III – Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò.
A - Kiểm tra bài cũ: 3 phút
 - Nhận xét, ghi điểm.	- Đọc ghi nhớ.
B - Dạy bài mới: 37 phút
1. Giới thiệu bài: 1 phút
2. HĐ 1: Thảo luận Chuyện ở tiệm may.
 14 phút
 - Nêu yêu cầu. 	- Trao đổi dựng tiểu phẩm.
	- Thảo luận câu hỏi 1, 2.
 - Kết luận.	- Đại diện trình bày kết quả.
3. HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi (Bài tập 1,
 SGK). 10 phút
 - Chia nhóm, giao nhiệm vụ.	- Các nhóm thảo luận.
	- Đại diện trình bày.
 - Kết luận: 	 - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 + Các hành vi, việc làm đúng: b, d.
 + Các hành vi, việc làm sai: a, c, đ.
4. HĐ 3: Thảo luận nhóm (Bài 3, SGK)
 10 phút
 - Chia nhóm, giao nhiệm vụ.	- Các nhóm thảo luận.
	- Đại diện nhóm trình bày.
	- Các nhóm bổ sung.
 - Kết luận	- 2 em đọc ghi nhớ.
5. Hoạt động tiếp nối: 2 phút
 - Nhận xét giờ học.
 - Về sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, 
 tấm gương về cư xử lịch sự với bạn 
 bè, mọi người.
 Toán: 	ÔN LUYỆN
I - Mục tiêu :
 -Biết quy đồng mẫu số hai phân số trong đó mẫu số của một phân số được chọn làm mẫu số chung (MSC).
 - Luyện giải toán.
II - Chuẩn bị: Bảng con.
III – Các hoạt động dạy học: 
	Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò.
1. Giới thiệu bài: 1 phút
2. Dạy bài mới: 37 phút.
 Bài 1: Nêu yêu cầu:
	 - Nêu yêu cầu.
 - Ghi phép tính. - Lần lượt làm bảng con.
và ; và ; và ; và 
 - Nhận xét, chữa bài.
 Bài 2: Viết sẵn bài toán lên bảng	 - Tìm hiểu đề bài. 
 * Viết vào chổ chấm :
 a)Qui đồng mẫu số các phân số và	 - Giải nhóm, nêu kết quả.
	 với MSC là 24
 -Ta thấy : 24 : 6 =4; 24: 8= 3
 -Ta có : ; 
 -Vậy : qui đồng mẫu số và được...
 -Nhận xét chốt lại bài .
 b)Qui đồng mẫu số các phân số và	 - Hai em lên thi giải nhanh.
 với MSC là 12
 - Cùng lớp nhận xét, chữa bài.
3 - Củng cố, dặn dò: 2 phút
 - Nhấn mạnh bài học.
 - Về luyện lại cách quy đồng mẫu số .
 Tiếng việt : ÔN LUYỆN TẬP LÀM VĂN
I - Mục tiêu:
- Ôn luyện về cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn.
- Biết quan sát và trình bày những đổi mới nơi em sinh sống.
- Làm được bài tập ở vở bài tập.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ một số nét đổi mới ở địa phương.
- Giấy viết dàn ý của bài giới thiệu.
III – Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: 1 phút
2. Dạy bài mới: 39 phút 
3. Hướng dẫn làm bài tập: 36 phút
Bài 1: 	- Đọc nội dung bài tập.
	- Làm bài cá nhân.
- Giúp HS nắm dàn ý giới thiệu.
	- Đọc và suy nghĩ giới thiệu.
- Nhận xét.
Bài 2: 	- Đọc yêu cầu của đề bài.
	- Xác định yêu cầu của đề bài.
- Phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu 
 cầu của đề bài, tìm được nội dung cho 
 bài giới thiệu.
- Nhắc HS những điểm khi làm bài.
	- Thực hành giới thiệu những điểm đổi 
 mới của quê hương.
	- Thực hành giới thiệu trong nhóm.
	- Thi giới thiệu trước lớp.
	- Bình chọn người giới thiệu tự nhiên, hấp 
 dẫn, chân thực nhất.
-Thu một số vở chấm.
- Nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò: 3 phút
- Nhấn mạnh lại bài học.
- Nhận xét chung giờ học.
- Về nhà ôn lại bài, viết lại vào vở lời 
 giới thiệu của em và chuẩn bị cho bài
 học sau.
 Thứ sáu ngày 6 tháng 2 năm 2009
 Toán: 	 LUYỆN TẬP.
	I - Mục tiêu: 
	 - Củng côc và rèn kỹ năng qui đồng mẫu số hai phân số.
 - Bước đầu làm quen với qui đồng mẫu số ba phân số.
	II - Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò.
	A - Kiểm tra bài cũ: 5phút.
	 - Nhận xét, ghi điểm.	 - Hai em lên làm 2 biểu thức.
	B - Dạy bài mới: 35 phút.
	1. Ôn củng cố kiến thức đã học: 7 phút.
	 - Nhận xét.	 - Nêu cách qui đồng mẫu số hai phân số
	2. Thực hành: 25 phút.
	 Bài 1: 	 - Nêu yêu cầu, giải các bài tập.
	 -Nêu kết quả bài làm.
	 - Nhận xét.
	 Bài 2: 	 - Nêu yêu cầu, tự làm vở câu a.
	 - Nhận xét.	 - Nêu kết quả, nhận xét bạn.
	 - Chọn cách làm thuận tiện nhất.
	 - Ghi phép tính bài b) lên bảng.	 - Lên làm, nhận xét.
	 - Nhận xét.	 - Làm vở các ý còn lại.
	 Bài 3:	 - Đọc yêu cầu.
	 - Hướng dẫn cách làm.	 - Làm vào vở.
	 - Nói cách làm và kết quả.
	 - Nhận xét cách làm của bạn.
	 - Nhận xét, nhấn mạnh lại cách tính.
	 Bài 4: 	 - Đọc đề toán.
	 - Tìm hiểu đề bài.
 - Gợi ý.	 - Gọi HS nêu cách làm.
	 - Nhận xét, chữa bài.	 - Làm vào vở, làm bảng, nhận xét.
 Bài 5: 	-Nêu yêu cầu đề bài
	 -Gợi ý cách làm bài.	-Tự làm vào vở.
	-Nêu cách làm và kết quả.
	-Nhận xét bài của bạn.
 -Chốt lại lời giải đúng.
	3. Củng cố, dặn dò: 3 phút.
	 - Nhận xét giờ học.
	 - Về ôn bài, làm VBT.
Lịch sử: NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC.
I - Mục tiêu:
 - Biết nhà Hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào. 
 - Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy củ và quản lý đất nước tương 	 đối chặt chẻ.
 -Nhận thức bước đầu về vai trò pháp luật.
II - Đồ dùng dạy học:
 - Sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê. Phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò.
A - Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
 -Bộ binh của nhà Minh thua trận như thế
 nào?	 	 - Trả lời, nhận xét.
 - Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới: 30 phút.
1. Giới thiệu bài: 1 phút.
2 HĐ 1: Làm việc cả lớp. 10 phút.
 * Giới thiệu một số nét khái quát về nhà
 Hậu Lê.	 -Lắng nghe
 3. HĐ 2: Làm việc cả lớp. 10 phút.
 -Nhìn vào tranh tư liệu về cảnh triều 
 đình vua Lê và nội dung bài học trong 
 sách giáo khoa, em hãy tìm những sự 
 việc thể hiện vua là người có uy quyền
 tối cao?
 - Phát phiếu học tập.	 - Làm vào phiếu học tập.
	 - Nhận xét.	 - Ba em trình bày, nhận xét.
4. HĐ 3: Làm việc cá nhân: 7 phút. 
 -Giới thiệu vai trò của bộ luật Hồng Đức.
 -Thông báo một số điểm về nội dung của 
 bộ luật (như trong sách giáo khoa) 
	 -Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi ai?	-Suy nghĩ trả lời, nhận xét bổ sung.
 -Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ?
 - Nhận xét, chốt lại.	
5. Củng cố, dặn dò: 3 phút.
 - Bài học này giúp em những điều gì ?	 - Suy nghĩ trả lời.
 - Chốt lại.
 - Nhận xét giờ học.	 - Đọc bài học.
 - Ôn và chuẩn bị bài.
Tập làm văn:	 CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI.
I - Mục đích, yêu cầu:
 - Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối .
 -Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học.
II - Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập, tranh ảnh một số cây ăn quả.
III – Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò
A - Kiểm tra bài cũ: 2 phút
 - Nhận xét, ghi điểm.	 - Nhắc lại kiến thức về hai cách kết bài
 mở rộng và không mở rộng.
B - Dạy bài mới: 37 phút.
1. Giới thiệu bài: 1 phút
2. phần nhận xét: 30 phút
 a) Bài tập 1. 7 phút
	 - Đọc đề bài. Tiếp nối nhau đọc yêu cầu
 đề bài trong SGK.
	 - Đọc thầm bài Bãi ngô xác định nội dung 	 từng đoạn.
 - Nhận xét.	 - Mời một em nêu bài làm của mình.
 b) Bài tập 2. 20 phút	 - Một em đọc yêu cầu của bài.
 -Nêu yêu cầu của bài.	 - Đọc thầm bài Cây mai tứ quí xác định 	 nội dung từng đoạn.
	 -Nhận xét bài bạn.
	-Dán phiếu chốt lại lời giải đúng.
	3. Phần ghi nhớ :	-Ba đến bốn em nối tiếp nhau đọc ghi nhớ	4. Phần luyện tập
Bài tập 1:	-Đọc bài cây gạo , xác định trình tự miêu tả
	 -Làm cá nhân , đọc bài , nhận xét bài.
-Nhận xét chung, chốt lại.
Bài tập 2:
-Dán một số tranh ảnh cây ăn quả.	-Lập dàn ý miêu tả một trong hai cách đã 	 nêu.
	Nhận xét chốt lại.	 -Nối tiếp nhau đọc dàn ý của mình, lớp 	 nhận xét , bổ sung.
4. Củng cố, dặn dò: 1 phút
 - Nhận xét giờ học.
 -Em nào viết chưa đạt về nhà viết lại vào
 vở trắng cho hoàn chỉnh.
Địa lí: 	 NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I - Mục tiêu:
 - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội
 của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
 - Sự thích ứng của con người ở đồng bằng Nam Bộ.
II - Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam.
 - Tranh ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
III – Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò.
A - Kiểm tra bài cũ: 3 phút
 - Nhận xét, ghi điểm.	 - Đọc bài học.
B - Dạy bài mới: 37 phút.
1. Giới thiệu bài: 1 phút
2. Nhà ở của người dân:
 * HĐ 1: Làm việc cả lớp. 12 phút
 - Người dân ở đồng bằng Nam Bộ 
 thuộc những dân tộc nào ?
 - Người dân thường làm nhà ở đâu ?
 Vì sao ? Phương tiện đi lại của người 
 dân nơi đây là gì ?	 - Suy nghĩ, trả lời cá nhân.
 - Nhận xét, chốt lại.
 * HĐ 2: Làm việc theo nhóm. 14 phút
 - Yêu cầu các nhóm làm bài tập quan 
 sát hình 1.	 - Trao đổi, hoàn thành yêu cầu bài tập.
	 - Các nhóm trình bày.
 - Nhận xét, chốt lại.
 - Đưa tranh ảnh.	 - Quan sát tranh, ảnh.
3. Trang phục lễ hội: 8 phút
 * HĐ 3: Làm việc theo nhóm.
 - Trang phục của người dân đồng bằng
 Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt ?
 - Lễ hội của người dân nhằm mục đích
 gì ? Trong lễ hội thường có những 
 hoạt động nào ? Kể một số lễ hội nổi 
 tiếng ở đồng bằng Nam Bộ ?	 - Thảo luận, trình bày.
 - Nhận xét, chốt lại.
4. Củng cố, dặn dò: 2 phút
 - Nhận xét giờ học.
 - Về ôn lại bài, chuẩn bị cho bài học 
 sau.
Hoạt động tập thể:	 SINH HOẠT TUẦN 21
1. Đánh giá hoạt động tuần qua: 
 a) Sĩ số: 
 b) Học tập: 
 - HS phần lớn 
 Ví dụ:
 - phát biểu, xây dựng bài. 
 - nói chuyện trong giờ học. 
	 Ví dụ: 
 - Hay làm việc riêng, thiếu chú ý:
 - Hoàn thành chương trình tuần 21
 - Một số em đi học thiếu đồ dùng. 
 Ví dụ: 
 - Sách vở .
 c) Hoạt động khác:
 - Công tác tự quản tốt.
 - 15 phút đầu giờ nghiêm túc.
 - Vệ sinh lớp học 
 - Bàn ghế thẳng.
 - Vệ sinh sân trường làm tự giác.
 - Mũ ca lô 
 - Tham gia đầy đủ và nhanh nhẹn hoạt động giữa giờ, song còn một số em 
 chưa nghiêm túc: 
 - Đóng góp còn hạn chế, nhiều em chưa nộp khoản nào như: 
 - Đánh nhau 
 2) Kế hoạch tuần 22:
 - Dạy học tuần 22.
 - Tổ 2 làm trực nhật lại.
 - Tiếp tục xây dựng không gian lớp học.
 - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua.
 - Làm vệ sinh môi trường vào chiều thứ 3 và thứ 5.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_21_ban_chuan_kien_thuc_2_cot.doc