Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 (cả ngày)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 (cả ngày)

Sáng

Tiết 101: Toán

Rút gọn phân số.

I/ mục tiêu: Giuựp HS:

- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.

- Biết cách thực hiện rút gọn phân số (trường hợp các phân số đơn giản).

- Làm BT1(a); 2(a)

II. Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ

iII. Hoạt động dạy - học.

A. Bài cũ:

- H: Nêu tính chất cơ bản của hai phân số.

- H: Nêu ví dụ về 2 phân số bằng nhau.

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.

B. Bài mới.

1) Giụựi thieọu baứi

2) Thế nào là rút gọn phân số

 

doc 34 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 474Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 (cả ngày)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 17 tháng năn 2011	
Sáng
Tiết 101: Toán 
Rút gọn phân số.
I/ mục tiêu: Giuựp HS:
- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
- Biết cách thực hiện rút gọn phân số (trường hợp các phân số đơn giản).
- Làm BT1(a); 2(a)
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
iII. Hoạt động dạy - học.
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
A. Bài cũ:
- H: Nêu tính chất cơ bản của hai phân số.
- H: Nêu ví dụ về 2 phân số bằng nhau.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới.
1) Giụựi thieọu baứi
2) Thế nào là rút gọn phân số
- GV nêu vấn đề: cho phân số . Hãy tìm phân số bằng phân số nhưng có tử và mẫu bé hơn.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm phân số bằng phân số vừa tìm được.
- Hãy so sánh tử số và mẫu số của 2 phân số trên với nhau.
- GV nhắc lại và kết luận: có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
3) Cách rút gọn phân số. Phân số tối giản.
- Giáo viên viết lên bảng phân số và yêu cầu HS tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số đều nhỏ hơn.
+ Hãy nêu cách rút gọn từ phân số được phân số ?
+ Phân số còn có thể rút gọn được nữa không? Vì sao?
- Giáo viên kết luận: Ta nói phân số là phân số tối giản. Phân số 6 được rút gọn thành phân số tối giản 
Ví dụ 2: sẽ rút gọn thành phân số là 
* Kết luận: Tìm một số tự nhiên lớn hơn 1 sao cho cả tử số và mẫu số của phân số đều chia hết cho số đó.
+ Chia cả tử số và mẫu số của phân số cho số đó.
4) HD làm bài tập.
Baứi 1(a)- HS khá làm cả bài
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV chia đều mỗi dãy HS 3 phân số (HS yếu 1 đến 2 phân số), yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chọn các phân số tiêu biểu cho các dạng, gọi HS lên làm trên bảng lớp để HD chữa bài: ; ; ; 
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, KL lời giải đúng.
Baứi 2: (a)- HS khá làm cả bài
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV viết các phân số lên bảng.
a, GV hỏi HS TB trở lên: Phân số nào tối giản? Vì sao?
*b, H: Phân số nào rút gọn được? Rút gọn các phân số đó.
- Yêu cầu HS làm phần rút gọn vào vở.
- HD chữa bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3: (Nếu còn thời gian) - HS khá làm
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV HD: Lấy tử số 54 chia cho tử số 27, sau đó lấy mẫu số 72 chia cho thương vừa tìm được(2) để tìm mẫu số cần tìm rồi viết vào ô trống (36). Sau đó tiếp tục thực hiện để tìm tử số và mẫu số tiếp theo.
- HD HS nhận xét.
C.Cuỷng coỏ daởn doứ
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- 2HS nhắc lại.( Thìn, Thiên)
- HS nêu ví dụ.
- Học sinh thảo luận.
- = = 
- Tử số và mẫu số của phân số nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số 
- HS nhắc lại.
- Học sinh thực hiện: = = 
- HS nêu: ta thấy cả 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên ta thực hiện chia cả tử số và mẫu số của phân số cho 2
+ Không. Vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1.
- Học sinh lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- HS nêu.
- HS tự làm bài vào nháp.
- 4HS lên bảng làm.
- HS nhận xét bài trên bảng.
Kq: = = ; = = ;
 = = = = ;
 = = = = 
- HS đọc nội dung bài tập.
- HS đọc các phân số.
+ Các phân số tối giản là: ; ; . Vì cả tử số và mẫu số của các phân số đó không cùng chia hết cho cùng một số tự nhiên lớn hơn 1.
+ Các phân số rút gọn được là: ; .
 = = ; = = 
- HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi làm bài theo cặp; 1HS làm trên bảng lớp
Kq: = = = 
 Tập đọc
Tiết 41: Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa.
I/ mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung tự hào, ca ngợi.
- Nhửừng tửứ ngửừ mụựi trong baứi: Anh hùng Lao động, tiện nghi, cương vị, cục Quân giới, cống hiến, sự nghiệp, quốc phòng, huân chương, ...
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước; Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II/ đồ dùng dạy học:
- Baỷng phuù ghi đoạn "Năm 1946, nghe theo ... lô cốt của giặc".
III/ hoạt động dạy - học:
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
A. Bài cũ
- Gọi học sinh đọc bài Trống đồng Đông Sơn và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới
1) Giụựi thieọu baứi
2) Luyện đọc
- Gọi HS ủoùc toàn bài.
- Yêu cầu HS chia đoạn.
- Cho HS ủoùc noỏi tieỏp ủoaùn (3 lượt), kết hợp hướng dẫn HS:
+ Luyeọn ủoùc tửứ ngửừ deó ủoùc sai: Quang Lễ, 1935, sang Pháp, kỹ sư, vũ khí, Ba-dô-ca, trẻ tuổi, 1948, 1952, giải thưởng.
+ Hiểu nghĩa các từ mới: Anh hùng Lao động, tiện nghi, cương vị, cục Quân giới, cống hiến, sự nghiệp, quốc phòng, huân chương, ...
+ Luyện đọc đúng toàn bài.
- GV ủoùc diễn cảm toàn bài 1 lần
3) Tìm hiểu bài
- HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi
+ Nêu tiểu sử của anh hùng Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước.
+ Nêu ý đoạn 1.
* HD nêu ý 1: Giới thiệu tiểu sử nhà khoa học Trần Đại Nghĩa trước năm 1946.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nước khi nào?
+ Theo em, vì sao ông lại có thể rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài để về nước?
+ Em hiểu "Nghe viết tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc" nghĩa là gì?
+ Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì to lớn cho kháng chiến?
+ Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc?
* HD nêu ý 2: Những đóng góp to lớn của Trần Đại Nghĩa trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
+ Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào?
+ Theo em nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có những cống hiến lớn như vậy?
+ Đoạn cuối nói lên điều gì?
* HD nêu ý 3: Nhà nước đã đánh giá cao những cống hiến của Trần Đại Nghĩa.
- HD nêu nội dung bài.
- Bổ sung, ghi bảng: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
- Gọi HS nhắc lại.
4) Đọc diễn cảm.
- HS noỏi tieỏp nhau ủoùc diễn cảm caỷ baứi.
- GV treo bảng phụ, HD và đọc đoạn văn trên bảng phụ.
- Cho HS luyeọn ủoùc diễn cảm
- Cho HS thi ủoùc dieón caỷm.
C. Củng cố dặn dò
- H: Theo em, nhờ đâu giáo sư Trần Đại Nghĩa lại có cống hiến to lớn như vậy cho nước nhà?
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- 4 học sinh tiếp nối nhau đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc
- Ba đoạn:
+ Đ1: Trần Đại Nghĩa... chế tạo vũ khí.
+ Đ2: Năm 1946... kĩ thuật nhà nước.
+ Đ3: Phần còn lại.
- Từng tốp 3 HS luyện đọc.
- HS luyeọn ủoùc tửứ theo sửù HD cuỷa GV
- HS đọc và trả lồ câu hỏi
+ Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở Vĩnh Long, ông học trung học ở Sài Gòn sau đó năm 1955 sang Pháp học Đại học. Ông theo học đồng thời cả ba ngành: kỹ sư cầu cống, kỹ sư điện, kỹ sư hàng không. Ngoài ra ông còn miệt mài nghiên cứu kỹ thuật chế tạo vũ khí.
- Vài em nêu.
- Cả lớp đọc thầm.
+ Về nước năm 1946
+ Theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc.
+ Nghĩa là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước.
+ Ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn như sung ba - dô - ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt của giặc.
+ Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền giữ cương vị chủ nhiệm UB khoa học và kỹ thuật nhà nước.
- HS nêu.
- Cả lớp đọc thầm.
+ Năm 1948, ông được phong thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Ông còn được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý.
+ Ông yêu nước, tận tuỵ hết lòng vì nước; ông lại là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi.
- HS nêu.
- HS nêu.
- Nhắc lại nhiều lần.
- 3 HS ủoùc diễn cảm toàn bài
- N2: Luyện đọc diễn cảm.
- Một số HS thi đọc diễn cảm.
- HS nêu ý kiến.
Khoa học
Tiết 41:	 Âm thanh.
I/ Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Nhận biết được âm thanh do vật rung động gây ra.
Ii/ Đồ dùng dạy - học:
- Chuẩn bị theo nhóm: ống bơ, thước, vài hòn sỏi; Trống nhỏ, một ít vun giấy; Một số vật khác để tạo ra âm thanh: kéo, lược, compa, hộp bút...
iII/ hoạt động dạy - học:
hoạt động dạy
hoạt động học
A. Bài cũ:
+ Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành?
+ Tại sao phải bảo vệ bầu không khí trong lành?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
* Giụựi thieọu baứi: 
HĐ1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh 
- Cho HS nêu các âm thanh mà em biết.
- Giáo viên nêu: Có rất nhiều âm thanh xung quanh ta. Hàng ngày, hàng giờ tai ta nghe được những âm thanh đó. Sau đây chúng ta cùng thực hành để làm một số vật phát ra âm thanh.
HĐ 2: Các cách làm vật phát ra âm thanh 
- Tổ chức cho học sinh hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh.
- Tìm cách để làm cho các vật dụng chuẩn bị phát ra âm thanh.
- H: Theo em, tại sao vật lại có thể phát ra âm thanh?
HĐ 3: Khi nào vật phát ra âm thanh
 * Thí nghiệm 1
- Giáo viên nêu: Rắc một ít hạt gạo lên mặt trống và gõ trống.
- Giáo viên làm thí nghiệm, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống như thế nào?
+ Ngược lại gõ lên mặt trống?
+ Khi gõ mạnh hơn thì các hạt gạo chuyển động như thế nào?
+ Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì có hiện tượng gì?
* Thí nghiệm 2
- Giáo viên làm thí nghiệm. 
- Yêu cầu học sinh đặt tay vào yết hầu mình, cả lớp nói đồng thanh: Khoa học thật lí thú.
+ Khi nói tay em có cảm giác gì?
+ Khi phát ra âm thanh thì mặt trống, dây đàn, thanh quản có điểm chung gì?
- Giáo viên kết luận: (Theo mục "Bạn cần biết")
HĐ 4: Trò chơi: Đoán tên âm thanh
- Giáo viên phổ biến luật chơi; chia lớp thành 2 nhóm.
+ Mỗi nhóm tự tìm vật phát ra âm thanh. Nhóm kia đoán xem âm thanh đó do vật gì gây ra và ngược lại.
+ Đoán đúng cộng 5 điểm. Đoán sai trừ 1 điểm.
- Giáo viên tổng kết điểm.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- 2 HS trả lời.( Sáng, Hoàng)
- HS nối tiếp nhau nêu:
+ Âm thanh nghe vào buổi sang sớm: tiếng gà gáy, tiếng kẻng, loa phát thanh, tiếng chim hót, tiếng còi, động cơ, xe cộ,...
+ Âm thanh nghe được vào ban ngày: Tiếng nói, tiếng cười, tiếng loa đài, tiếng chim hót, tiếng xe cộ,...
+ Âm thanh nghe được vào ban đêm: tiếng dê kêu, tiếng ếch kêu, tiếng côn trùng kêu,...
- Học sinh lắng nghe.
- Mỗi học sinh nêu ra 1 cách và các thành viên thực hành làm ngay.
- Học sinh trình bày: ví dụ:
+ Vật có thể phát ra âm thanh khi con người có tác động vào chúng; Vật có thể phát ra âm thanh khi chúng có sự va chạm với âm thanh.
- Nghe giá ... m nilông rung động nhẹ hơn, các mẩu giấy cũng chuyển động ít hơn.
+ Âm thanh yếu đi vì rung động truyền ra xa bị yếu đi.
- Học sinh lấy ví dụ theo kinh nghiệm của bản thân.
+ Khi ô tô đứng gần ta nghe thấy tiếng còi to, khi ô tô đi xa dần ta nghe được tiếng còi nhỏ dần đi.
+ ở trong lớp nghe bạn đọc bài rõ, ra khỏi lớp nghe thấy bạn đọc bé và đi xa thì không nghe thấy gì nữa.
+ Ngồi gần đài nghe thấy tiếng nhạc to, đi xa dần nghe tiếng nhạc nhỏ đi, ...
- 2 HS lên nói chuyện: 1 HS áp tai vào miệng lon sữa bò, 1 HS nói vào miệng lon sữa bò còn lại.
Tiếng việt (luyện tập)
Luyện viết: Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa.
I/ mục tiêu: Giúp HS:
- Chép lại đoạn 3 bài văn “Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa” (SGK Tiếng Việt 4, tập 2, trang 21) bằng kiểu chữ viết đứng nét đều, cỡ chữ một ô li.
- Viết đúng các chữ hoa: G, U, K.
- Rèn kĩ năng viết cho học sinh.
II/ đồ dùng dạy - học:
vở luyện viết
III/ hoạt động dạy - học:
hoạt động dạy
hoạt động học
A> Bài mới
1) Giới thiệu bài:
2) HD viết bài:
- Gọi HS đọc đoạn 3 bài văn Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa (SGK Tiếng Việt 4, tập 2, trang 21)
- Yêu cầu HS tìm các chữ hay viết sai có trong bài và các chữ cần viết hoa.
- Cho HS luyện viết đúng các chữ hay viết sai. Quan sát mẫu chữ viết và luyện viết đúng các chữ viết hoa.
- Lưu ý HS cách trình bày.
- GV yêu cầu: Viết các chữ hoa G, U, K mỗi chữ viết một dòng; Viết đoạn văn một lần.
- Cho HS viết bài; GV theo dõi, giúp đỡ, nhắc nhở HS.
3) Chấm, chữa lỗi chính tả
C> Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc.
- Các chữ hay viết sai: xuất sắc, quốc phòng, khoa học, giữ cương vị, 
Các chữ cần viết hoa: Bên, Giáo, Trần Đại Nghĩa, Nhiều, Chủ, Uỷ, Khoa, Kĩ, Nhà. 
- Lần lượt từng HS lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp.
- HS lắng nghe.
- HS viết bài
Thể dục
đ/c Luyến soạn giảng
Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011
Sáng
 Toán: 
Tiết 105:	Luyện tập.
I/ mục tiêu: Giúp HS:
- Thực hiện được qui đồng mẫu số 2 phân số.
- Làm BT 1(a); 2(a); 3
II. Đồ dùng dạy học:
vbt, bảng phụ
III/ hoạt động dạy - học:
hoạt động dạy
hoạt động học
A. Bài cũ
- Yêu cầu HS nêu cách qui đồng MS 2 phân.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1) Giới thiệu bài:
2) HD làm bài tập.
Bài 1: (a)- HS khá làm cả bài
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Cho HS tự làm bài.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2: (a)- HS khá làm cả bài
- Gọi HS nêu yêu cầu. GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài. 
- Giáo viên chia lớp thành hai nhóm. Nhóm HS yếu làm câu a, nhóm HS còn lại làm câu b,
- HD chữa bài.
- Nhận xét, Chốt lời giải đúng.
*Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn mẫu(theo SGK).
- Yêu cầu HS làm bài.
- HD chữa bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
C. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Vài HS nêu.
- 1HS đọc.
- 3HS lên bảng, lớp làm nháp, mỗi nhóm làm một cặp phân số ở câu a.
- HS nhận xét bài trên bảng.
- 1HS đọc yêu cầu.
- 2HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
- HS nhận xét bài trên bảng.
a) và 2 viết được là và 
*b) 5và viết được là và ; và 
- HS nêu yêu cầu.
- HS theo dõi.
- 2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở, mỗi nhóm làm một câu.
- HS nhận xét bài trên bảng.
a, = = ; = = ;
 = = ;
b, = = ; = = ; = = ;
 Tập làm văn
Tiết 42:	Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
I/ mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo bài văn miêu tả cây cối gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối(BT1-mục III); biết lập được dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học.( BT2)
II. Đồ dùng dạy hoc:
Tranh minh hoa, vở BT 
III/ hoạt động dạy - học:
hoạt động dạy
hoạt động học
A. Bài mới
1) Giới thiệu bài:
2) Phần nhận xét.
+ Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Gọi học sinh phát biểu. 
- GV kết luận lời giải đúng:
+ Đoạn 1: Từ bãi ngô... nõn nà. Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn bé lấm tấm như mạ non đến khi trở thành những cây ngô lá rộng dài nõn nà.
+ Bài 2: 
- Giáo viên gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn văn Cây mai tứ quí và xác định đoạn, nội dung của từng đoạn.
- Gọi học sinh phát biểu. Giáo viên ghi nhanh lên bảng ý kiến của học sinh.
+ Đoạn 1: Cây mai cao... nhánh nào cũng chắc. Giới thiệu về cây mai, tả bao quát về cây mai (chiều cao, dáng thân, tán, gốc, cành, nhánh)
- H: Bài văn miêu tả bãi ngô theo trình tự nào?
- H: Bài văn miêu tả cây mai tứ quí trình tự nào?
- Kết luận: Bài Cây Mai tứ quí và bài Bãi ngô điểm giống nhau là cùng tả về cây cối và đều gồm có 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Điểm khác nhau là bài cây Mai tứ quí tả từng bộ phận của cây, bài Bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây.
+ Bài 3: 
- Giáo viên gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
3) Phần Ghi nhớ
- Gọi học sinh đọc mục “ghi nhớ”
4) Phần Luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Yêu cầu học sinh trình bày.
- GV nhận xét, hoàn thiện câu trả lời đúng cho HS.
- GV kết luận: Bài văn tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông hoa gạo, từ lúa hoa còn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành những quả gạo những mảnh vỏ tách ra, lộ những múi bông khiến cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu bài tập.
- Yêu cầu học sinh quan sát 1 số cây ăn quả và lập dàn ý.
- Gọi HS đọc bài làm.
- GV nhận xét, khen bài viết tốt.
C. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung trước lớp; Cả lớp đọc thầm SGK.
- 3 học sinh tiếp nối nhau trình bày. Mỗi học sinh tìm nội dung của 1 đoạn.
+ Đoạn 2: Trên ngọn ... áo mỏng óng ánh. Tả hoa ngô và búp ngô non ở giai đoạn đơm hoa, kết trái.
+ Đoạn 3: Trời nắng chang chang... bẻ mang về. Tả hoa ngô và lá ngô gia đoạn bắp ngô đã mập và chắc có thể thu hoạch được.
- 1 học sinh đọc thành tiếng trước lớp. Học sinh cả lớp đọc thầm.
- Đọc thầm, trao đổi theo cặp.
- Một số học sinh phát biểu ý kiến:
+ Đoạn 2: Mai tứ quí... màu xanh chắc bền. Tả kĩ cánh hoa, quả mai.
+ Đoạn 3: Đứng bên cây ngắm hoa... thịnh vượng quanh năm. Cảm nghĩ của người miêu tả.
+ Theo từng thời kỳ phát triển của cây ngô.
+ Bài văn miêu tả cây mai tứ quí theo từng bộ phận của cây.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- 2 học sinh ngồi cùng bạn trao đổi.
+ Bài văn gồm 3 phần:
(+) Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát cây định tả.
(+) Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kỳ phát triển của cây.
(+) Kết bài: Nêu ích lợi của cây, tình cảm của người tả cây hoặc ấn tượng đặc biệt về cây của người tả.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- 1 em đọc to thành tiếng.
- Học sinh trình bày, bổ sung câu trả lời.
Đoạn 1: Cây gạo già.. thật đẹp. Giới thiệu bao quát cây gạo già mỗi khi bước vào mùa hoa hằng năm.
Đoạn 2: Hết mùa hoa... thăm quê mẹ. Tả cây gạo già sau mùa hoa.
Đoạn 3: Ngày tháng... cơm gạo mới. Tả cây gạo khi quả gạo đã già.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- Học sinh quan sát, lắng nghe giáo viên miêu tả.
- Tiếp nối nhau đọc.
Địa lí
Tiết 21:	Hoạt động sản xuất 
của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
I/ mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt và nuôi nhiều thủy sản nhất cả nước.
- Nêu một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.
- Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bản đồ.
Ii/ đồ dùng dạy – học:
- Tranh ảnh: Vườn cây ăn quả ở đồng bằng Nam Bộ.
iIi/ hoạt động dạy – học:
hoạt động dạy
hoạt động học
A> Bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại nội dung “Bài học” của tiết học trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B> Bài mới:
1) Giụựi thieọu baứi
2) Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước.
a, HĐ1: Làm việc cả lớp.
- GV treo tranh, yêu cầu HS dựa vào SGK, quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Hãy nêu lên những đặc điểm về hoạt động sản xuất nông nghiệp và các sản phẩm của người dân nơi đây.
- Giáo viên: nhờ có đất màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động nên đồng bằng Nam Bộ đã trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. Lúa gạo trái cây của đồng bằng đã được xuất khẩu và cung cấp cho những nơi trong nước.
b, HĐ2: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm đọc tài liệu SGK và thể hiện quy trình thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu.
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ sơ đồ.
- GV nhận xét, sửa chữa hoàn thiện sơ đồ đúng cho HS:
Phơi thóc
Tuốt lúa
Gạt lúa
Xay xát gạo
và đóng bao
Xuất khẩu
3) Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thủy sản nhất cả nước.
a, HĐ 3: Làm việc theo cặp
- Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi:
+ Đặc điểm mạng lưới sông ngòi, có ảnh hưởng thế nào đến hoạt động sản xuất của người dân Nam Bộ?
- Giáo viên kết luận: Mạng lưới sông ngòi dày đặc cùng vùng biển rộng lớn là điều kiện thuận lợi cho việc nuôi trồng đánh bắt và xuất khẩu thủy hải sản. Một số mặt hàng thủy sản xuất khẩu nổi tiếng của đồng bằng là cá basa, tôm hùm,...
C> Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em trả lời.
+ Người dân trồng lúa, cây ăn quả như dừa, chôm chôm, măng cụt, ...
- Các nhóm thảo luận, vẽ sơ đồ.
- Đại diện 1 nhóm lên bảng vẽ sơ đồ.
- N2: Trao đổi, thống nhất câu trả lời:
+ Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của đồng bằng Nam bộ dày đặc và chằng chịt. Do đó người dân đồng bằng sẽ phát triển nghề nuôi và đánh bắt và xuất khẩu thủy sản như cá basa, tôm,...
- HS đọc mục Bài học cuối bài.
Sinh hoạt tập thể
Sinh hoạt tuần 21.
I/ yêu cầu.
 Nhận xét, đánh giá hoạt động thi đua trong tuần 21; phổ biến kế hoạch tuần 22.
iI/ hoạt động dạy - học.
Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp.
a, GV căn cứ vào sổ theo dõi hoạt động của học sinh (Do cán sự lớp phụ trách học tập ghi), căn cứ vào hoạt động hàng ngày của HS để nhận xét, đánh giá ưu điểm, khuyết điểm của HS về ý thức chấp hành sự quán triệt của GV trong thời gian nghỉ tết Nguyên đán vừa qua và đánh giá các mặt:
- Đạo đức.
- Chuyên cần.
- Học tập.
- Trực nhật, lao động, vệ sinh.
- ý thức trong các mặt: xây dựng bài, rèn chữ viết, học bài ở nhà, giữ gìn sách vở, ...
b, Thông báo tình hình nộp các khoản quỹ.
c, Xếp loại thi đua: GV xếp loại từng HS và ghi vào Bảng theo dõi thi đua.
d, Phổ biến kế hoạch tuần 22:
- Nhắc nhở HS cần phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Căn cứ tình hình thực tế, kế hoạch Nhà trường để phổ biến kế hoạch trong tuần tiếp theo cho HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 21 ca ngay cuc hay.doc