Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2007-2008 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2007-2008 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

- Nêu những đóng góp của Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc?

Đoạn 4:

- Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào?

- Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có những đóng góp lớn lao như vậy?

- Nội dung bài nói lên điều gì?

c, Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- HS gợi ý để HS tìm đúng giọng đọc phù hợp.

- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.

- Nhận xét.

 

doc 28 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 937Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2007-2008 (Chuẩn kiến thức 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 21
Ngày soạn: 16 / 2 / 2008
Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2008
Tiết 1:
Chào cờ:
Lớp trực tuần nhận xét.
Tiết 2 .
Tập đọc:
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
I. Mục tiêu:
1, Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, phiên âm nước ngoài.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.
2, Hiểu các từ ngữ mới trong bài
Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa.
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức (2’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Đọc bài Trống đồng Đông Sơn.
- Nhận xét.
3. Bài mới(30’)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 4 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc đoạn.
- GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS, giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó.
- GV đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
Đoạn 1
- Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước?
Đoạn 2-3:
- Em hiểu: “ Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” nghĩa là gì?
- Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?
- Nêu những đóng góp của Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc?
Đoạn 4:
- Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào?
- Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có những đóng góp lớn lao như vậy?
- Nội dung bài nói lên điều gì?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- HS gợi ý để HS tìm đúng giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5’)
- ý nghĩa của bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 HS đọc và nêu nội dung bài.
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- HS đọc trong nhóm 4.
- 1 vài nhóm đọc trước lớp.
- 1-2 HS đọc bài.
- HS chú ý nghe GV đọc bài.
- HS đọc đoạn 1.
- Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở Vĩnh Long.
- HS đọc đoạn 2-3.
- Đất nước đạng bị giặc xâm lăng, nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Trên cương vị cục trưởng cục quân giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn...
- Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền giữ cương vị Chủ nhiệm uỷ ban khoa học ....
- HS đọc đoạn 4.
- HS nêu.
 - Nhờ có lòng yêu nước, tận tuỵ hết lòng vì nước, ham nghiên cứu học hỏi,....
- Nhờ ông có lòng yêu nước , tận tuỵ hết lòng vì nước.
- Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS tham gia thi đọc diễn cảm.
Tiết 3 .
Toán
Rút gọn phân số.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
- Biết cách rút gọn phân số ( trong một số trường hợp đơn giản)
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2’)
2. Kiểm tra bài cũ(3’)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh.
3. Bài mới(30’)
A. Giới thiệu bài : ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Thế nào là rút gọn phân số?
- Cho phân số: . Tìm phân số bằng phân số có tử số vầ mẫu số bé hơn tử số và mẫu số của phân số đó.
- Ta có thể nói: phân số đã được rút gọn thành phân số .
b. Cách rút gọn phân số:
- GV hướng dẫn.
- Phân số không thể rút gọn được nữa vì (3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1) ta gọi là phân số tối giản.
c. Thực hành:
Bài 1: Rút gọn các phân số.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét.
Bài 2; Trong các phân số sau, phân số nào là phân số tối giản?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5’)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- hát.
- HS tìm phân số:
== ; = 
- HS theo dõi cách rút gọn phân số.
- HS nêu lại như sgk.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài tập.
a, = = ; = = 
b, = = ; = = .
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
a, Phân số tối giản: ; ; .
b, Phân số còn rút gọn được: ; .
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
Tiết 4 .
Lịch sử
Nhà Hậu Lê và việc quản lí đất nước.
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Nhà Hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy củ và quản lí đất nước tương đối chặt chẽ.
- Nhận thức bước đầu về vài trò của pháp luật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sơ đồ Nhà Hậu Lê.
- Một số điểm của bộ luật Hồng Đức.
- Phiếu học tập của học sinh.
III,. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng? Kết quả, ý nghĩa của chiến thắng.
- Nhận xét.
3. Bài mới(30’)
A. Giới thiệu bài : ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1 : Nhà Hậu Lê:
- GV giới thiệu về sự ra đời của nhà Hậu Lê:
+ 4/1428 Lê Lợi lên ngôi vua, lấy tên nước là Đại Việt.
+ Nhà Hậu Lê trải qua một số đời vua.
+ Nước Đại Việt ở thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thanh Tông (1460- 1497)
b. Hoạt động 2 : Việc tổ chức quản lí đất nước.
- GV giới thiệu tranh, ảnh như sgk.
- Nêu những sự việc thể hiện vua là người có uy quyền cao nhất?
c. Hoạt động 3 : Nội dung cơ bảm của bộ luật Hồng đức.
- GV giới thiệu vai trò của Bộ luật Hồng Đức: Đây là công cụ để quản lí đất nước.
- Luật Hồng Đức bảo về quyền lợi cho ai?
- Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ?
4, Củng cố,dặn dò(5’)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 HS nêu.
- HS nghe.
- HS chú ý nghe, ghi nhớ nội dung.
- HS quan sát tranh, ảnh sgk.
- HS thảo luận cặp, nêu:
- “ Vua là con trời, có uy quyền tối cao, trực tiếp chỉ huy quân đội...”
- HS thảo luận theo nhóm.
- Luật Hồng Đức bảo về quyền lợi cho vua chúa và quan lại, địa chủ , bảo vệ chủ quyền quốc gia,..
- Bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ.
Tiết 5 .
Thể dục
Nhảy dây kiểu chụm hai chân.
Trò chơi: Lăn bóng.
I. Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
- Trò chơi: Lăn bóng bằng tay. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị còi, bóng, dây.
III. Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
- Tổ chức cho HS khởi động.
2. Phần cơ bản:
a. Bài tập rlttcb.
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- HS ôn tập thực hiện động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. 
+ GV điều khiển HS ôn tập, HS ôn theo nhóm 2.
- HS khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, khớp hông.
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Lăn bóng bằng tay.
- GV hướng dẫn cách chơi.
- Tổ chức cho HS chơi.
- HS chơi trò chơi.
3. Phần kết thúc:
- Đi thường theo vòng tròn, thả lỏng toàn thân.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
1-2 phút
18-22 phút
12-13 phút
5-7 phút
4-6 phút
2-3 phút
1-2 phút
1phút
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
*
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
*
* * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
*
Ngày soạn 17 / 2 / 2008
Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2008 .
Tiết 1: 
Toán
Luyện tập.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số.
- Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2’)
2. Kiểm tra bài cũ(3’)
- Y/c 2 HS lên bảng thực hiện rút gọn phân số sau :
 ; 
3. Bài mới (30’)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Rút gọn phân số.
- Nêu cách rút gọn phân số.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Phân số nào bằng phân số trong các phân số dưới đây.
- Chữa bài, nhận xét.
Tại sao phân số không bằng phân số 
Bài 3: Phân số nào bằng phân số ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Tính theo mẫu:
- GV phân tích mẫu.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5’)
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách rút gọn phân số.
- HS làm bài: 
= ; = ;
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài:
Các phân số bằng phân số là ; .
- Vì phân số là phân số tối giản.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- Các phân số bằng phân số là .
- HS nêu yêu cầu.
- HS theo dõi mẫu.
- HS làm bài.
 = ; = 
Tiết 2: 
Kể chuyện:
Kể chuyện được chứng kiến tham gia.
Đề bài: Kể chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết.
I. Mục tiêu:
1, Rèn kĩ năng nói:
- HS chọn được một câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt. Biết kể chuyện theo cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối hoặc chỉ kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật (không cần kể thành chuyện).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chận thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ một cách tự nhiên.
2, Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đề bài viết bảng phụ.
- Các tiêu chuẩn đánh giá.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2’)
2. Kiểm tra bài cũ(3’)
- Kể lại câu chuyện em đã được đọc, được nghe kể về người có tài?
- Nhận xét.
3. Bài mới(30’)
A. Giới thiệu bài :
Đề bài : Kể chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết.
B. Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của bài:
- Giúp HS xác đúng yêu cầu của đề.
- Các gợi ý sgk.
- GVđưa ra phương án kể chuyện theo3gợi ý
- Lưu ý:
+ Kể chuyện em được chứng kiến , em phải mở đầu truyện ở ngôi thứ nhất (tôi,em). 
+ Kể câu chuyện em trực tiếp tham gia,chính em phải là nhân vật trong câu chuyện ấy.
C. Thực hành kể chuyện:
- GV tổ chức cho HS kể chuyện.
- GV đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá:
+ Nội dung (có phù hợp không?)
+ Cách kể
+ Cách dùng từ đặt câu, giong kể?
- Nhận xét phần kể của HS.
4. Củng cố,dặn dò(5’)
- Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 HS kể.
- HS đọc đề bài.
- HS đọc các gợi ý sgk.
- HS nối tiếp nói tên nhân vật mình chọn kể.
- HS đọc các cách lựa chọn phương án kể.
- HS lập dạn ý kể chuyện.
- HS kể chuyện theo cặp.
- HS kể chuyện trước lớp, trao đổi cùng các bạn về câu chuyện.
- HS dựa theo tiêu chuẩn đánh giá để nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
 ... hanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm.
- Ví dụ về sự lan truyền âm thanh.
- Trong thí nghiệm phần 1, nếu đưa ống bơ ra xa dần thì rung động của các vụ giấy có thay đổi không? Thay đổi như thế nào?
- Âm thanh yếu dần khi lan truyền ra xa nguồn âm.
d. Trò chơi nói chuyện qua điện thoại:
MT: Củng cố vận dụng tính chất âm thanh có thể lan truyền qua vật rắn.
- Làm điện thoại ống nối dây.
- Phát tin cho từng nhóm.
- Truyền tin cho bạn ở đầu dây kia.
- Nhóm nào ghi lại đúng tin đó thì thắng cuộc.
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS nêu.
- HS dự đoán điều xảy ra khi gõ trống.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- HS thảo luận về nguyên nhân làm tấm ni lông rung.
- HS thảo luận để thấy được sự lan truyền về âm thanh.
- HS làm thí nghiệm.
- Âm thanh lan truyền qua chất lỏng, rắn.
- HS lấy ví dụ.
- HS lấy ví dụ.
- HS nêu.
- HS thảo luận cách chơi.
- HS chơi trò chơi.
*Âm thanh có thể truyền qua sợi dây như trong trò chơi này.
Tiết 5: Kỹ thuật 
Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa.
I, Mục tiêu;
- Hs biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
- Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật.
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ sgk.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Nêu tên vật liệu, dụng cụ trồng rau, hoa?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới: (30’)
2.1, Giới thiệu bài:
2.2,Các điều kiện ngoại cảnh của câyrau,hoa.
- Gv treo tranh.
- Yêu cầu hs quan sát tranh.
- Gv kết luận: các điều kiện ngoại cảnh của cây rau hoa là: nhiệt độ, ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
2.3, ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng và phát triển của rau, hoa.
- Gv gợi ý để hs tìm hiểu:
+ Yêu cầu của cây đỗi với từng điều kiện.
+ Những biểu hiện bên ngoài của cây khi gặp các điều kiện ngoại cảnh không phù hợp.
*Ghi nhớ: sgk.
3, Củng cố,dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiét học.
- Chuẩn bị bài sau; vật liệu. dụng cụ để lam đất lên luống.
- Hs nêu.
- Hs quan sát tranh, nhận ra các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến cây rau, hoa.
- Hs tìm hiểu sự ảnh hưởng của từng điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau và hoa:
+ Nhiệt độ
+ Nước
+ ánh sáng
+ Chất dinh dưỡng
+ Không khí
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
Ngày soạn 20 / 2 / 2008
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2008 .
Tiết 1: 
Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
I, Mục tiêu:
- Nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Xác định được bộ phận vị ngữ trong các câu kể Ai thế nào?; biết đặt câu đúng mẫu.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết câu kể Ai thế nào? phần nhận xét.
- Phiếu viết câu kể Ai thế nào? bài tập 1.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Câu kể Ai thế nào? có đặc điểm ?
- Ví dụ về câu kể Ai thế nào?.
3. Dạy học bài mới: (30’)
A, Giới thiệu bài:
B, Phần nhận xét:
- Đọc đoạn văn sgk.
- Tìm các câu kể Ai thế nào?
- GV dán phiếu ghi các câu kể Ai thế nào? lên bảng.
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu đó.
- Vị ngữ của các câu biểu thị nội dung gì?
- Vị ngữ do các từ ngữ nào tạo thành?
C, Ghi nhớ sgk.
- Lấy ví dụ câu kể Ai thế nào?
D, Luyện tập:
Bài 1: Đọc các câu và trả lời câu hỏi.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Đặt 3 câu kể Ai thế nào?, mỗi câu tả một cây hoa mà em yêu thích.
- Yêu cầu HS đặt câu.
- Nhận xét.
4. Củng cố,dặn dò: (2’)
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS nêu.
- HS đọc đoạn văn sgk.
- HS xác định các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn đó.
- HS xác địng chủ ngữ, vị ngữ của từng câu.
+ Về đêm, cảnh vật/thật im lìm.
+ Sông/ thôi vỗ sóng dồn dập...
+ Ông Ba/ trầm ngâm.
+ Trái lai, ông Sáu/ rất sôi nổi.
+ Ông / hệt như thần Thổ địa....
- Vị ngữ biểu thị trạng thái của người và vật, đặc điểm của người và vật.
- Vị ngữ do tính từ và cụm tính từ tạo thành
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- HS lấy ví dụ câu kể, phân tích ví dụ.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc thầm đoạn văn.
- HS làm bài vào vở, 1 vài HS làm bài vào phiếu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS đặt câu, nối tiếp đọc câu đặt đặt.
Tiết 2: 
Toán
Luyện tập
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số.
- Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số( trường hợp đơn giản)
II, Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3, Hướng dẫn luyện tập: (30’)
MT: Rèn kĩ năng quy đồng mẫu số các phân số.
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số.
- Yêu cầu làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
a,Viết và 2 thành hai phân số có mẫu số là 5.
b, Viết 5 và thành hai phân số có mẫu số là 9 và là 18.
- Chữa bài, nhận xét.
MT: Rèn kĩ năng quy đồng mẫu số ba phân số.
Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số.
- GV hướng dẫn cách quy đồng.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Viết các phân số lần lượt bằng và có mẫu số chung là 60.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5: Tính (theo mẫu)
- GV hướng dẫn mẫu.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS nêu yêu cầu.
- HS quy đồng mẫu số các phân số.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
a, và 2 thành và 
b, 5 và thành và ; 
 và 
- HS nêu yêu cầu.
- HS chú ý cách quy đồng mẫu số từ ba phân số trở lên.
- HS làm bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
Các phân số lần lượt bằng và có mẫu số chung là 60 là: và .
- HS nêu yêu cầu.
- HS theo dõi mẫu.
- HS làm bài.
Tiết 3: 
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
I, Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
- Nắm được cấu tạo 3 phần của một bài văn miêu tả cây cối.
- Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (tả lần lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây).
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh,ảnh một số cây ăn quả để làm bài tập 2.
- Lời giải bài tập 1,2- nhận xét.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới (30’)
A, Giới thiệu bài:
B, Dạy học bài mới:
a, Nhận xét:
Bài 1: Bài văn Bãi ngô.
- Yêu cầu đọc bài văn.
- Xác định các đoạn và nội dung từng đoạn.
Bài 2: Bài văn Cây mai tứ quý (23)
- Trình tự miêu tả cógì khác với bài Bãi ngô?
- Nhận xét.
- Bài văn Cây mai tứ quý được tả theo từng bộ phận.
- Bài văn Bãi ngô được tả theo từng thời kì phát triển của cây.
Bài 3: Nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối?
b, Ghi nhớ sgk.
c, Luyện tập:
Bài 1: Bài văn Cây gạo.
- Đọc bài văn.
- Bài văn miêu tả theo trình tự nào?
- Nhận xét.
Bài 2: Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học.
- GV treo tranh ảnh về cây ăn quả.
- Nhận xét dàn ý của HS.
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Cấu tạo của bài văn miêu tả.
- Chuẩn bị bài sau
- Hát.
- HS đọc bài văn Bãi ngô.
- Bài văn có 3 đoạn:
+ Giới thiệu bao quát bãi ngô.
+ Tả hoa và búp ngô non, giai đoạn đơm hoa kết trái.
+ Tả hoa và lá ngô, giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc- thu hoạch.
- HS đọc bài văn.
- Xác định từng đoạn bài văn:
+ Giới thiệu bao quát về cây mai.
+ Tả cánh hoa và trái cây.
+ Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.
- HS nhận thấy sự khác nhau về trình tự miêu tả giữa hai bài văn.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc bài văn.
- HS thảo luận nhận ra trình tự miêu tả: theo từng thời kì phát triển của bông gạo.
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát tranh ảnh.
- HS lập dàn ý.
- HS nối tiếp nêu dàn ý đã lập.
Tiết 4: 
Âm Nhạc
Học hát : Bàn tay mẹ.
I, Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Cho HS tập cách hát có luyến xuống, mỗi tiếng là hai móc đơn (một phách)
- Qua bài hát, nhắn nhủ các em càng thêm biết ơn và kính mẹ.
II, Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc, ảnh nhạc sĩ Bùi Đình Thảo.
- Thanh phách, song loan.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài hát: Bàn tay mẹ.
2, Phần hoạt động:
- GV giới thiệu nhạc sĩ Bùi Đình Thảo.
- GV mở băng bài hát cho HS nghe.
- GV chia lời bài hát thành 5 câu hát.
- Hướng dẫn HS tập hát từng câu hát.
- GV lưu ý HS chỗ luyến xuống bằng 2 nốt nhạc của một phách, 2 chỗ cuối câu ngân dài ba phách.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm.
- Kể tên những bài hát về mẹ?
3, Phần kết thúc:
- HS hát lại bài hát.
- GV đọc bài thơ viết về mệ cho HS nghe.
- HS quan sát ảnh chân dung nhạc sĩ.
- HS nghe bài hát.
- HS đọc lại lời bài hát.
- HS học hát theo hướng dẫn của GV.
- HS hát kết hợp gõ theo phách.
- HS hát kết hợp gõ theo nhịp.
- Kể tên các bài hát về mẹ: Lời ru của mẹ; Chỉ có một trên đời;...
Tiết 5: 
Sinh hoạt lớp.
Nhận xét tuần 21
1. Chuyên cần.
- Nhìn chung các em đã có ý thức đi học chuyên cần , đúng giờ, trong tuần không có em nào nghỉ học không lí do, hay đi học muộn.
2. Học tập:
- Nhìn chung các em đều có ý thức tự giác trong học tập, chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn cha tự giác cao trong học tập, chữ viết con sấu, sách vở lộn sộn.
3. Đạo đức:
Ngoan ngoãn, chấp hành nghiêm túc nội quy của trường ,lớp, đoàn kết với bạn bè.
4. Các hoạt động khác:
- Tham gia nhiệt tình, đầy đủ các hoạt động của trường, lớp đề ra.
Kĩ thuật
Tiết 42: Trồng cây rau, hoa trong chậu. ( tiếp)
I, Mục tiêu:
- HS biết cách chuẩn bị chậu và đất để trồng cây trong chậu.
- Làm được công việc chuẩn bị chậu và trồng cây trong chậu.
II, Đồ dùng dạy học:
- Mẫu: Một chậu cây rau, hoa.
- Vật liệu, dụng cụ:
+ Cây rau, hoa trồng được trong chậu.
+ Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục.
+ Đầm xới, bình tưới nước.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Nêu quy trình kĩ thuật trồng cây trong chậu?
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2, Hướng dẫn thực hành: (30’)
2.1, Học sinh thực hành trồng cây rau, hoa trong chậu:
- GV nêu yêu cầu thực hành:
+ Trồng cây vào chậu đã chuẩn bị.
+ Chú ý trồng cây vào giữa chậu và trồng đúng kĩ thuật để cây không bị nghiêng ngả.
2.2, Đánh giá kết quả học tập:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Gợi ý để HS nhận xét đánh giá kết quả thực hành.
- GV nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò: (2’)
- Chăm sóc cây rau, hoa đã trồng.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS chú ý yêu cầu thực hành.
- HS thực hành trồng cây rau, hoa trong chậu
- HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- HS tự nhận xét đánh giá sả phẩm của mình và của bạn.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21.doc