I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Anh hùng Lao động , tiện nghi , cương vị , Cục Quân giới , cống hiến . Hiểu nội dung , ý nghĩa của bài : Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của nước ta .
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài . Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian , từ phiên âm tiếng nước ngoài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng , chậm rãi , cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước .
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu lao động .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Anh chân dung Trần Đại Nghĩa SGK .
- Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1) Hát .
2. Bài cũ : (3) Trống đồng Đông Sơn .
- Kiểm tra 2 em đọc bài Trống đồng Đông Sơn , trả lời các câu hỏi SGK .
3. Bài mới : Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa .
a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :
Tuần :21 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: 2/ 2/ 2009 Tập đọc ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Anh hùng Lao động , tiện nghi , cương vị , Cục Quân giới , cống hiến . Hiểu nội dung , ý nghĩa của bài : Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của nước ta . 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài . Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian , từ phiên âm tiếng nước ngoài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng , chậm rãi , cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước . 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu lao động . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Aûnh chân dung Trần Đại Nghĩa SGK . - Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Trống đồng Đông Sơn . - Kiểm tra 2 em đọc bài Trống đồng Đông Sơn , trả lời các câu hỏi SGK . 3. Bài mới : Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa . a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : TL Hoạt động dạy Hoạt động học 9’ Hoạt động 1 : Luyện đọc . MT : Giúp HS đọc đúng toàn bài . Cách tiến hành: - Có thể xem mỗi lần xuống hàng là một đoạn . - Đọc diễn cảm cả bài . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn . Đọc 2 – 3 lượt . - Đọc thầm phần chú giải . - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài . 10’ Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . MT : Giúp HS cảm thụ cả bài . Cách tiến hành: - Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước . - Em hiểu Nghe theo tiếng gọi của Tổ quốc nghĩa là gì ? - Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến ? - Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ Quốc . - Nhà nước đánh giá cao những đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào ? - Nhờ đâu , ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến to lớn như vậy ? Hoạt động nhóm . - Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài . -Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Lớp nhận xét bổ sung. 8’ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm . MT : Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài Cách tiến hành: - Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với diễn biến của bài . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Năm 1946 lô cốt của giặc . + Đọc mẫu đoạn văn . + Sửa chữa , uốn nắn . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - 4 em tiếp nối nhau đọc 4 đoạn . + Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + Thi đọc diễn cảm trước lớp . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại ý nghĩa của bài . ( Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của đất nước . - Giáo dục HS yêu lao động . IV. Hoạt động nối tiếp : (1’) - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài . Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tuần :21 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: 3/ 2/ 2009 KHOA HỌC SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I. MỤC TIÊU : - Nhận biết được tai ta nghe được những âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường tới tai . - Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn . Nêu được ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn , chất lỏng . - Yêu thích tìm hiểu khoa học . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Chuẩn bị theo nhóm : 2 ống bơ , vài vụn giấy , 2 miếng ni-lông , dây chun , một sợi dây mềm , trống , đồng hồ , túi ni-lông , chậu nước . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Aâm thanh . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : Sự lan truyền âm thanh . a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : TL Hoạt động dạy Hoạt động học 7’ Hoạt động 1 : sự lan truyền âm thanh . MT : Giúp HS nhận biết được tai ta nghe được âm thanh... Cách tiến hành: - Hỏi : Tại sao khi gõ trống , tai ta nghe được tiếng trống ? - Đặt vấn đề : Để tìm hiểu , chúng ta làm thí nghiệm như hướng dẫn SGK . Hoạt động lớp . - Suy nghĩ , đưa ra lí giải của mình . - Quan sát hình 1 SGK , dự đoán điều gì xảy ra khi gõ trống . - Tiến hành thí nghiệm , gõ trống và quan sát các vụn giấy nảy . - Thảo luận và trình bày kết quả. 6’ Hoạt động 2 : Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng , chất rắn . MT : Giúp HS nêu được ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng , chất rắn . Cách tiến hành: - Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm như hình 2 SGK . Khi tiến hành thí nghiệm , cần chú ý chọn chậu có thành mỏng , cũng như vị trí đặt tai nên gần đồng hồ để dễ phát hiện âm thanh . Hoạt động lớp . - Liên hệ với kinh nghiệm , hiểu biết đã có để tìm thêm các dẫn chứng cho sự lan truyền của âm thanh qua chất rắn , chất lỏng . 7’ Hoạt động 3 : Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên MT Giúp HS chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm . Cách tiến hành: - Đưa ra câu hỏi chung cho cả lớp . Hoạt động lớp . Một số em trình bày qua kinh nghiệm về âm thanh khi lan truyền của mình . 8’ Hoạt động 4 : Trò chơi Nói chuyện qua điện thoại . MT : Giúp HS củng cố , vận dụng tính chất âm thanh có thể truyền qua vật rắn . Cách tiến hành: - Phát cho mỗi nhóm một mẩu tin ngắn ghi trên tờ giấy . - Hỏi : Khi dùng điện thoại ống như trên , âm thanh đã truyền qua những vật trong môi trường nào ? Hoạt động nhóm . - Từng nhóm thực hành làm điện thoại ống nối dây : Một em phải truyền tin này cho bạn cùng nhóm ở đầu bên kia 4. Củng cố : (3’) - Nêu ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học . IV. Hoạt động nối tiếp : (1’) - Nhận xét tiết học . - Học thuộc ghi nhớ ở nhà . Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tuần :21 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: 4/ 2/ 2009 Chính tả CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I. MỤC TIÊU : - Hiểu nội dung bài Chuyện cổ tích về loài người . - Nhớ – viết lại đúng chính tả , trình bày đúng 4 khổ thơ bài Chuyện cổ tích về loài người . Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu , dấu thanh dễ lẫn . - Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 3 ,4 tờ phiếu khổ to phô tô nội dung BT2a hay b , 3a hay b . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp . - Mời 1 em đọc cho 2 bạn viết bảng lớp , cả lớp viết vào nháp các từ ngữ đã được luyện viết ở BT2,3 tiết trước . 3. Bài mới : (27’) Chuyện cổ tích về loài người . a) Giới thiệu bài : - Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : TL Hoạt động dạy Hoạt động học 17’ Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhớ – viết MT : Giúp HS nhớ để viết đúng chính tả . Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của bài . -Nhắc HS chú ý cách trình bày thể thơ 5 chữ , những chữ cần viết hoa , những chữ dễ viết sai - Chấm , chữa bài . - Nêu nhận xét chung . Hoạt động lớp , cá nhân . - 1 em đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cần viết trong bài Chuyện cổ tích về loài người . - Cả lớp nhìn SGK , đọc thầm để ghi nhớ 4 khổ thơ . - Gấp SGK , nhớ lại 4 khổ thơ , tự viết bài . - Từng cặp đổi vở , soát lỗi cho nhau . 10’ Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả . MT : Giúp HS làm đúng các bài tập . Cách tiến hành: - Bài 2 : ( lựa chọn ) + Nêu yêu cầu BT . + Dán lên bảng 3 , 4 tờ phiếu , mời HS lên bảng làm bài . - Bài 3 : ( lựa chọn ) + Nêu yêu cầu BT . + Tổ chức cho các nhóm làm bài tiếp sức Hoạt động lớp , nhóm . - Đọc thầm khổ thơ , làm bài vào vở . - Từng em đọc lại khổ thơ hoặc đoạn văn đã hoàn chỉnh . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Đọc thầm khổ thơ , làm bài vào vở . - Gạch bỏ những tiếng không thích hợp , viết lại những tiếng thích hợp . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . 4. Củng cố : (3’) - Chấm bài , nhận xét . - Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt . IV. Hoạt động nối tiếp : (1’) - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà xem lại các BT2,3 để ghi nhớ các từ ngữ đã luyện tập , không viết sai chính tả . Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tuần :21 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: 3/ 2/ 2009 Luyện từ và câu CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I. MỤC TIÊU : - Nhận diện được câu kể Ai thế nào ? Xác định được bộ phận CN và VN trong câu . - Biết viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào ? - Giáo dục HS có ý thức viết đúng câu tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hai , ba tờ phiếu khổ to viết đoạn văn ở BT1 ( phần ... êm phân chuồng ủ hoai mục hoặc phân vi sinh để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cho cây . - Lưu ý thêm : + Khi cho đất vào chậu phải chú ý xem rễ cây là loại rễ nào để cho đất vào sao cho đất không cao hơn miệng chậu . + Đặt cây vào giữa chậu , một tay giữ cây thẳng đứng , một tay xúc đất đổ vào quanh gốc cây . Không trồng cây sâu quá hoặc nông quá . Aán chặt đất quanh gốc để cây không bị nghiêng ngả . + Không tưới thành vũng nước trên chậu và không tưới mạnh quá . Hoạt động lớp . - Đọc nội dung bài học SGK . - Lần lượt trình bày từng nội dung . - Đọc mục 2 SGK kết hợp quan sát tranh để nêu cách trồng cây trong chậu . Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật . MT : Giúp HS nắm kĩ thuật trồng cây trong chậu . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . - Hướng dẫn chậm từng thao tác trong chậu theo quy trình . - Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu , dụng cụ thực hành của HS . Hoạt động lớp , nhóm . - Nhắc lại sau mỗi bước . - 1 em thực hành trước lớp , cả lớp quan sát . - Mỗi nhóm thực hành trồng 1 chậu cây . - Nhận xét kết quả thực hành của từng nhóm . Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây trong chậu . MT : Giúp HS nắm quy trình kĩ thuật trồng cây trong chậu . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Đặt câu hỏi yêu cầu HS dựa vào nội dung SGK để nêu quy trình trồng cây trong chậu và so sánh với quy trình trồng cây rau , hoa đã học . - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu các công việc chuẩn bị để trồng cây trong chậu và cách thực hiện từng công việc . - Nhận xét , hướng dẫn , giải thích cách thực hiện từng công việc chuẩn bị : + Chuẩn bị để trồng cây trong chậu : Có nhiều loại cây rau , hoa có thể trồng được trong chậu . Tùy theo sở thích và nhu cầu , ta chọn loại cây đem trồng cho phù hợp . Cây trồng trong chậu cũng phải đảm bảo các yêu cầu như cây trồng trên luống + Chậu trồng cây : Có nhiều loại với hình dạng , kích thước và vật liệu khác nhau . Chậu trồng cây thường có lỗ ở đáy chậu hoặc xung quanh chậu để nước thoát ra ngoài dễ dàng khi dư thừa . Kích thước chậu phải phù hợp với cây đem trồng . + Đất trồng cây : Do lượng đất trong chậu ít nên phải chọn đất tốt và trộn thêm phân chuồng ủ hoai mục hoặc phân vi sinh để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cho cây . - Lưu ý thêm : + Khi cho đất vào chậu phải chú ý xem rễ cây là loại rễ nào để cho đất vào sao cho đất không cao hơn miệng chậu . + Đặt cây vào giữa chậu , một tay giữ cây thẳng đứng , một tay xúc đất đổ vào quanh gốc cây . Không trồng cây sâu quá hoặc nông quá . Aán chặt đất quanh gốc để cây không bị nghiêng ngả . + Không tưới thành vũng nước trên chậu và không tưới mạnh quá . Hoạt động lớp . - Đọc nội dung bài học SGK . - Lần lượt trình bày từng nội dung . - Đọc mục 2 SGK kết hợp quan sát tranh để nêu cách trồng cây trong chậu . Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật . MT : Giúp HS nắm kĩ thuật trồng cây trong chậu . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . - Hướng dẫn chậm từng thao tác trong chậu theo quy trình . - Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu , dụng cụ thực hành của HS . Hoạt động lớp , nhóm . - Nhắc lại sau mỗi bước . - 1 em thực hành trước lớp , cả lớp quan sát . - Mỗi nhóm thực hành trồng 1 chậu cây . - Nhận xét kết quả thực hành của từng nhóm . 4. Củng cố : (3’) - Nêu ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS ham thích trồng cây . 5. Hoạt động nối tiếp : (1’) - Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần học tập của HS . - Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ . v Rút kinh nghiệm: Tuần :tiết:.. Năm học: 2007 - 2008 Thủ công TRỒNG RAU , HOA TRONG CHẬU I. MỤC TIÊU : - Biết cách chuận bị chậu và đất để trồng cây trong chậu . - Làm được công việc chuẩn bị chậu và trồng cây trong chậu . - Ham thích trồng cây . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu : Một chậu trồng cây hoa hoặc rau . - Vật liệu và dụng cụ : + Cây hoa hoặc rau trồng được trong chậu . + Đất cho vào chậu ; một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục . + Dầm xới , dụng cụ tưới cây . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Trồng cây rau , hoa trong chậu . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Trồng rau , hoa trong chậu (tt) . a) Giới thiệu bài : - Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Thực hành trồng cây rau hoa trong chậu . MT : Giúp HS làm được việc trồng cây rau , hoa trong chậu . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . - Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu , dụng cụ thực hành của HS . - Nêu yêu cầu thực hành : Mỗi em trồng 1 cây vào chậu . Chú ý trồng cây vào giữa chậu , đúng kĩ thuật để cây không nghiêng ngả . - Quan sát , uốn nắn , chỉ dẫn thêm cho những em trồng cây chưa đúng kĩ thuật . Hoạt động lớp , cá nhân . - Nhắc lại những nội dung đã học ở tiết 1 - Cả lớp thực hành . Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập . MT : Giúp HS đánh giá kết quả thực hành của mình và các bạn . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Gợi ý cho HS tự đánh giá kết quả theo các tiêu chuẩn sau : + Chuẩn bị đầy đủ vật liệu , dụng cụ . + Thực hiện đúng thao tác kĩ thuật và quy trình trồng cây trong chậu . + Cây đứng thẳng , vững , tươi tốt . + Đảm bảo thời gian quy định . - Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS . Hoạt động lớp . - Trưng bày sản phẩm theo tổ . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS ham thích trồng cây . 5. Hoạt động nối tiếp : (1’) - Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập , kết quả thực hành của HS . - Dặn HS về nhà tưới cây trong chậu , đọc trước bài mới , chuẩn bị vật liệu , dụng cụ cho bài sau v Rút kinh nghiệm: Tuần :21 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: 5/ 2/ 2009 Kĩ thuật Lắp cái đu I. Mục Tiêu - Hs chọn đúng đủ các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình. II. Đồ dùng dạy học: Mẫu cái đu, - Bộ lắp ghép. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ. - Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời ghi nhớ tiết 50 - GV nhận xét. 3.Bài mới: a.Giới thiệu: Ghi bảng b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ 15’ Hoạt động 1 : Cho học sinh quan sát nhận xét mẫu. MT : Giúp HS lắp hoàn chỉnh cái đu. Cách tiến hành: - Hướng dẫn học sinh quan sát từng bộ phận của cái đu sau đó trả lời câu hỏi. H: Cái đu có những bộ phận nào? H: Nêu tác dụng của cái đu thực tế? * Hoạt động 2 : Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật . MT : Giúp HS lắp hoàn chỉnh Cách tiến hành: - Gv hướng dẫn Hs chọn các chi tiết để vào nắp hộp theo từng loại. - Gọi Hs lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu. - Cho HS quan sát hình 2 lắp giá đỡ đu. - Trong quá trình lắp Gv đưa ra một số câu hỏi. H: Để lắp được giá đỡ đu cần có những chi tiết nào? H: Khi lắp cần chú ý đều gì? * Lắp ghế đu: Cho HS quan sát hình 3 H: Chọn chi tiết nào để lắp ghế đu? Số lượng bao nhiêu? Lắp đu ghế đu ( Hình 4 ) Gọi 1 HS lắp thử Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm? - Lắp cái đu : Tiến hành lắp các bộ phận để hoàn thành cái đu, sau đó kiểm tra lại cái đu có dao động của cái đu. * Tháo các chi tiết. Tháo từng bộ phận sau đó mới tháo từng chi tiết chitiết nào lắp sau tháo trước vbà xếp gọn vào hộp. - Lớp quan sát nhận xét. - 1HS có 3 bộ phận: Giá đỡ đu, ghế đu,trục đu. - Ở trường mần non thường thấy các em nhỏ ngồi chơi. - 2,3 học sinh chọn các chi tiết để lắp cái đu. 1 HS : Cần 4 chục đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu. - 1 HS Cần chú ý vị trí trong ngoài của thanh thẳng và thanh chữ U dài. -1 HS chọn 4 tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài 1 HS - 1Hs 4 vòng. 4. Củng cố:3’ -YC học sinh nêu lại các bước lắp cái đu. IV. Hoạt động nối tiếp: 1’ Rút kinh nghiệm: Tuần :22 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: 12/ 2/ 2009 Kĩ thuật Lắp cái đu I. Mục Tiêu - Hs chọn đúng đủ các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình. -Rèn tính cẩn thận cho HS. II. Đồ dùng dạy học: Mẫu cái đu, - Bộ lắp ghép. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ. - Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời ghi nhớ tiết - GV nhận xét. 3.Bài mới: a.Giới thiệu: Ghi bảng b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 20’ 7’ Hoạt động 1 : Học sinh thực hành lắp cái đu. Gọi học sinh đọc ghi nhớ. Cho HS chọn chi tiết bỏ vào nắp hộp. Gv quan sát sửa sai. Gv nhắc các em trong khi lắp cần chú bên trong lẫn bên ngoài của các bộ phận của giá đỡ đu , cọc đu , thanh thẳng,giá đỡ, thứ tự lắp và vòng hãm. *Hoạt động 2 Đánh giá kết quả học tập -Cho học sinh nêu tiêu chuẩn của sản phẩm. - Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá. - Lắp đúng mẫu đúng quy định. - Sản phẩm chắc chắn đu dao động nhẹ nhàng. - HS tự đánh giá. - GV nhận xét chung. - Hs tháo đu. - Mỗi em thực hành 1 cái đu nhanh nhất và đúng nhất . - 3,4 Hs đọc ghi nhớ - Học sinh thực hành lắp cái đu. 4. Cũng cố – dặn dò: - 1 HS nêu lại ghi nhớ. IV. Hoạt động nối tiếp:1’ - Về nhà chuẩn bị bài 28 - Nhận xét chung. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: