Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)

TẬP ĐỌC:

ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

I. Mục đích -yêu cầu:

 - Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. - Đọc đúng các từ ngữ : tiện nghi , cương vị , cục quân giới , cống hiến

- Hiểu ND: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK.

- GD HS có ý thức học tập tấm gương anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa/

II. KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân

- Tư duy sáng tạo

III. Hoạt động dạy- học:

 

doc 26 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2011
ĐẠO ĐỨC :
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 1)
I.Mục tiêu: 
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
 -Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh 
II. KNS: - Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
- Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người.
- Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong 1 số tình huống.
- Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết.
III. Đồ dùng dạy học:
 -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC:
 +Nhắc lại phần ghi nhớ của bài “Kính trọng, biết ơn người lao động”
 +Tìm các câu ca dao, tục ngữ nói về người lao động.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: “Lịch sự với mọi người”
b.Nội dung: 
*Hoạt động 1: Thảo luận lớp: “Chuyện ở tiệm may” (SGK/31- 32)
 - GV nêu yêu cầu: Các nhóm HS đọc truyện (hoặc xem tiểu phẩm dựa theo nội dung câu chuyện) rồi thảo luận theo câu hỏi 1, 2- SGK/32.
 +Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang, bạn Hà trong câu chuyện?
 +Nếu em là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì? Vì sao?
 - GV kết luận:
 +Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may 
 +Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự.
 +Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/32)
 - GV chia 5 nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm.
 Những hành vi, việc làm nào sau là đúng? Vì sao?
 - GV kết luận:
 +Các hành vi, việc làm b, d là đúng.
 +Các hành vi, việc làm a, c, đ là sai.
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK/33)
 - GV chia 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
 Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận để nêu ra một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi 
- GV kết luận.
3.Củng cố - Dặn dò:
 -Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người.
 -Về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
-Một số HS thực hiện yêu cầu.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
-Các nhóm HS làm việc.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
-Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp thực hiện.
TẬP ĐỌC:
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. Mục đích -yêu cầu: 
 - Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. - Đọc đúng các từ ngữ : tiện nghi , cương vị , cục quân giới , cống hiến 
- Hiểu ND: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- GD HS có ý thức học tập tấm gương anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa/
II. KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân
- Tư duy sáng tạo
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài " Trống đồng Đông Sơn " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có)
-Chú ý các câu hỏi:
+Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc có nghĩa là gì ?
- Gọi HS đọc phần chú giải.
 - Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu. 
 * Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Em biết gì về anh hùng Trần Đại Nghĩa ?
+Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và 3 trao đổi và TL câu hỏi.
+ Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc có nghĩa là gì ?
+Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì trong kháng chiến ?
+ Nêu những đóng góp của Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc ?
 Nội dung đoạn 2 và 3 cho biết điều gì ?
- Ghi bảng ý chính đoạn 2 , 3 .
 -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và 3 trao đổi và TL câu hỏi.
+ Nhà nước đã đánh giá cao những đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào ?
+ Nhờ đâu mà ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy ?
-Ý nghĩa của câu chuyện nói lên điều gì ?
- Ghi nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
Năm 1946 ........xe tăng và lô cốt của giặc . 
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
3. Củng cố – dặn dò:
- Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Lắng nghe
- 4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS đọc toàn bài.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, TLcâu hỏi.
+ Nói về tiểu sử của giáo sư Trần Đại Nghĩa 
-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
+ Đất nước đang ....bảo vệ đất nước .
+ Trên cương vị cục trưởng cục ....không giật , bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt . 
+ Ông có công lớn trong ... vụ chủ nhiệm uỷ ban khoa học kĩ thuật nhà nước .
+ Nói về những .... xây dựng Tổ Quốc .
+ Một HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm 
+ Năm 1948 ... Hồ Chí Minh và nhiều huy chương cao quý khác .
+ Là nhờ ông yêu nước ....xuất sắc , ham nghiên cứu , học hỏi .
- HS nêu
-4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc 
- HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 1HS nêu.
- HS cả lớp .
TOÁN :
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu :
 - Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số , phân số bằng nhau . - GD HS có ý thức học toán	
II/ Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số 4 về nhà.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
- Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: “ Rút gọn phân số"
b) Khai thác:
1 Tổ chức HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số .
- Gọi học sinh nêu ví dụ sách giáo khoa .
- Ghi bảng ví dụ phân số : 
+ Tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn ? 
-Yêu cầu lớp thực hiện phép chia tử số và mẫu số cho 5 .
-Yêu cầu so sánh hai phân số : và 
-KL : PS đã được rút gọn thành PS .
- Đưa tiếp ví dụ : rút gọn phân số :
+ Hãy tìm xem có số tự nhiên nào mà cả tử số và mẫu số của phân số đều chia hết ?
-Yêu cầu rút gọn phân số này .
-Kết luận những phân số như vậy gọi là phân số tối giản 
-Yêu cầu tìm một số ví dụ về phân số tối giản ?
- Giáo viên ghi bảng qui tắc .
- Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc .
c) Luyện tập:
Bài 1 : a HS giỏi làm thêm bài 1 b
- Gọi 1 em nêu đề nội dung đề bài 
-Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con. 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét bài học sinh .
Bài 2 : HS giỏi thêm bài 1 b
_Gọi một em nêu yêu cầu đề bài 
 -Yêu cầu lớp làm vào vở. 
- Gọi một em lên bảng làm bài
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
 - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
Bài 3: * HS giỏi
- Gọi một em đọc đề bài 
 -Yêu cầu lớp làm vào vở. 
- Gọi một em lên bảng làm bài
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
 - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
d) Củng cố - Dặn dò:
- Hãy nêu cách rút gọn phân số ?
- Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài. 
- Hai học sinh sửa bài trên bảng
-Bài 3 : ; 
- Hai học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Lắng nghe .
- Hai học sinh nêu lại ví dụ .
- Thực hiện phép chia để tìm thương .
- Hai PS và có giá trị bằng nhau nhưng TS và MS của 2 PS không giống nhau.
+ 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- HS tiến hành rút gọn PS và đưa ra nhận xét PS này có TSvà MS không cùng chia hết cho một STN nào > 1 
+ Phân số này không thể rút gọn được .
 - Học sinh tìm ra một số phân số tối giản 
- Học sinh nêu lên cách rút gọn phân số 
3 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
-Một em đọc thành tiếng đề bài.
-Lớp làm vào vở .
- Hai học sinh sửa bài trên bảng.
 ; ; 
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc thành tiếng .
+ HS tự làm bài vào vở . 
-Một em lên bảng làm bài .
-Một em đọc thành tiếng .
+ HS tự làm bài vào vở . 
-Một em lên bảng làm bài .
-2HS nhắc lại 
-Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại.
ÂM NHẠC
(Đ/c Hùng dạy)
Thứ ba ngày18 tháng 1 năm 2011
MĨ THUẬT
(Đ/c Mai Hằng dạy
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I. Mục đích-Yêu cầu: 
 - Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? (ND Ghi nhớ).
-Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III) ; bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào ? (BT2).
*HS khá, giỏi viết được đoạn văn có dùng 2,3 câu kể theo BT2 
 - HS làm thêm nâng cao.
II. Hoạt động dạy- Học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng , mỗi học sinh viết câu kể tự chọn theo các đề tài : sức khoẻ ở BT2 
- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1, 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4
- Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng , các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
* Các câu 3, 5 , 7 là dạng câu kể Ai làm gì ? 
+ Nếu HS nhầm là dạng câu kể Ai thế nào ? thì GV sẽ giải thích cho HS hiểu .
Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ đặc điểm tính chất ta hỏi như thế nào ? 
+ Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể ( 1HS đặt 2 câu : 1 câu hỏi cho từ ngữ chỉ đặc điểm tính chất và 1 câu hỏi cho từ ngữ chỉ trạng thái )
- Yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung bạn 
- Nhận xét kết luận những câu hỏi đúng 
Bài 4, 5 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Dán phiếu đã viết sẵn các câu văn lên bảng - Gọi nhóm xong trước đọc kết quả , các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
 Tất cả các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai thế nào ? thường có hai bộ phận . Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ( như thế nào ? ) . Được gọi là chủ ngữ . Bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào ? gọi là vị ngữ 
+ Câu kể Ai thế nào ? thường có những bộ phận nào ?
Ghi nhớ :
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ .
- Gọi HS đặt câu kể t ... ì khác so với bài " Bãi ngô" ?
+ Treo bảng ghi sẵn kết quả lời giải của hai bài văn dể HS so sánh .
Bài 3 : 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài .
- GV treo bảng về 2 kết quả của hai bài văn miêu tả bãi ngô và miêu tả cây mai tứ quý .
+ Yêu cầu HS trao đổi thông qua nội dung của hai bài văn trên để rút ra nhận xét về cấu tạo và nội dung của một bài văn miêu tả cây cối .
+ Mở bài : giới thiệu bao quát về cây .
+ Thân bài : tả từng bộ phận hoặc từng thời kì phát triển của cây .
+ Kết bài : nêu ích lợi của cây hoặc nói lên tình cảm của người miêu tả đối với cây .
c/ Phần ghi nhớ :
-Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ .
d/ Phần luyện tập :
Bài 1 : 
- Yêu cầu HS đọc đề bài , lớp đọc thầm bài đọc " Cây gạo " 
+ Hỏi : - Bài này văn này miêu tả cây gạo theo cách nào ? Hãy nêu rõ về cách miêu tả đó ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu .
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn . 
+ Nhận xét và chốt lại ý kiến đúng , ghi điểm từng học sinh .
Bài 2 : 
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài , lớp đọc thầm .
+ GV treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng như ( mít , xoài , mãng cầu , cam , chanh , bưởi , dừa , chuối ,...) 
+ Yêu cầu mỗi HS có thể lựa chọn lấy một loại cây mình thích và lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách đã học .
+ GV nhận xét , ghi điểm một số HS viết bài tốt .
* Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả về 1 loại cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
-2 HS trả lời câu hỏi . 
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
- Bài văn có 3 đoạn .
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu 
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Quan sát :
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
- Bài văn có 3 đoạn .
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu .
 Đoạn 
Đoạn1: 3 dòng đầu 
Đoạn2 : 4 dòng tiếp 
Đoạn 3 : còn lại 
 Nội dung 
+ Giới thiệu bao quat về cây mai ( chiều cao , dáng , thân , tán , gốc , cánh và các nhánh mai tứ quý )
+ Tả chi tiết về các cánh hoa và trái của cây .
+ Nêu lên cảm nghĩ của người miêu tả . 
+ 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ Quan sát và đọc lại 2 bài văn đã tìm hiểu ở bài tập 1 và 2 .
+ 2 HS cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau .
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
+ HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu .
+ 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ Quan sát tranh và chọn một loại cây quen thuộc để tả .
+ 4 HS làm vào tờ phiếu lớn , khi làm xong mang dán bài lên bảng . 
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả , HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
SINH HOẠT
KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 21
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
 - Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua.
- Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị.
- Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường.
II. CHUẨN BỊ :
 - Bảng ghi sẵn tên các hoạt động, công việc của HS trong tuần.
 - Sổ theo dõi các hoạt động, công việc của HS
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Nhận xét, đánh giá tuần qua :
* GV ghi sườn các công việc -> h.dẫn HS dựa vào để nhận xét đánh giá:
 - Chuyên cần, đi học đúng giờ
 - Chuẩn bị đồ dùng học tập
 -Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường
- Đồng phục, khăn quàng, bảng tên 
- Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể. Thực hiện tốt A.T.G.T
- Bài cũ,chuẩn bị bài mới
- Phát biểu xây dựng bài 
- Rèn chữ, giữ vở
- Ăn quà vặt
 - Tiến bộ
 - Chưa tiến bộ
B. Một số việc tuần tới :
- Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra. Đặc biệt thực hiện nghiêm túc Chỉ thị của TTCP về việc sử dụng và lưu hành chất gây cháy nổ... 
- Khắc phục những tồn tại
-Nhắc nhở HS nghỉ Tết vui vẻ, an toàn, lành mạnh.
- Hs ngồi theo tổ
* Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nhận xét,đánh giá mình.
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các tổ viên
- Tổ viên có ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình
* Ban cán sự lớp nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ:
Lớp phó học tập
Lớp phó lao động
Lớp phó V-T - M
Lớp trưởng
- Lớp theo dõi, tiếp thu + biểu dương
- Theo dõi tiếp thu
- Theo dõi tiếp thu
Chiều: 
Đ/c Luyến dạy
Thứ bảy ngày 29 tháng 1 năm 2011
TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP: CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
- HS xác định câu kể Ai thế nào? 
- HS xác định được vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- L àm BT tu ần 21
II. Đồ dùng dạy học:
- Thẻ Đ/S.
- Bảng phụ ghi bài tập củng cố.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Củng cố:
H1: Câu kể Ai thế nào thường có những bộ phận chính nào?
H2: Đặt câu với câu kể Ai thế nào?Xác định vị ngữ trong câu.
Hoạt động 2:. Làm bài tập
- Cho HS làm bài trong vở BT
- GV nhận xét chữa, HS chữa bài vào vở
- GV chấm một số bài
IV.Củng cố, dặn dò
- Chấm vở- Nhận xét
- GV chữa bài ở bảng.
- H: Trong tiết học này chúng ta đã ôn lại các kiến thức nào?
- Nhận xét tiết học.
- Nhận xét tiết học.
KÓ THUAÄT
ÑIEÀU KIEÄN NGOAÏI CAÛNH CUÛA CAÂY RAU, HOA
I. Mục tiêu:
- Bieát ñöôïc caùc ñieàu kieän ngoaïi caûnh vaø aûnh höôûng cuûa chuùng ñoái vôùi caây rau, hoa. 
- Bieát lieân heä thöïc tieãn veà aûnh höôûng cuûa ñieàu kieän ngoaïi caûnh ñoái vôùi caây rau, hoa. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình aûnh trong SGK phoùng lôùn; Hoaëc 1 soá hình aûnh minh hoaï nhöõng aûnh höôûng cuûa ñieàu kieän ngoaïi caûnh ñoái vôùi caây rau, hoa .
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khôûi ñoäng:
2. Baøi cuõ:
3 .Baøi môùi:
a. Giôùi thieäu baøi:
b. Phaùt trieån:
* GV höôùng daãn hs tìm hieåu caùc ñieàu kieän ngoaïi caûnh aûnh höôûng ñeán söï sinh tröôûng vaø phaùt trieån cuûa caây rau, hoa 
- Höôùng daãn HS ñoïc SGK vaø neâu caùc ñieàu kieän aûnh höôûng ñeán söï phaùt trieån cuûa caây rau vaø hoa.
* GV höôùng daãn HS tim hieåu aûnh höôûng cuûa caùc ñieàu kieän ngoaïi caûnh ñoái vôùi söï sinh tröôûng phaùt trieån cuûa caây vaø hoa 
- Ñaët caâu hoûi ñeå HS tìm hieåu töøng ñieàu kieän.
4. Cuûng coá-Daën doø:
- Nhöõng ñieàu kieän naøo aûnh höôûng ñeán söï sinh tröôûng vaø phaùt trieån cuûa caây rau, hoa.
- Nhaän xeùt tieát hoïc vaø chuaån bò baøi sau.
- Nhieät ñoä, nöôùc, aùnh saùng, chaát dinh döôõng, khoâng khí.
- Neâu vai troø vaø aûnh höôûng cuûa töøng ñieàu kieän.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
KHOA HỌC 
SÖÏ LAN TRUYEÀN AÂM THANH
I. Mục tiêu:
- Neâu ñöôïc ví duï chöùng toû aâm thanh coù theå truyeàn qua chaát khí, chaát loûng, chaát raén.
- Nêu được ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa ngồn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuaån bò nhoùm: 2 voû lon; vaøi vuïn giaáy; 2 mieáng ni loâng; daây chun; moät sôïi daây meàm (gai, ñoàng); troáng; ñoàng hoà; tuùi ni loâng; chaäu nöôùc.
III. Các hoạt động dạy học:
1/ Khôûi ñoäng: 
2/ Baøi cuõ:
3/ Baøi môùi:
a) Giôùi thieäu:
b) Phaùt trieån:
Hoaït ñoäng 1:Tìm hieåu söï lan truyeàn aâm thanh
H: Taïi sao khi goõ troáng ta nghe ñöôïc tieáng troáng?
- Yeâu caàu hs laøm thí nghieäm nhö hình 1 trang 84 SGK. 
H1: Ñieàu gì xaûy ra khi goõ troáng?
H2: Taïi sao taám ni loâng rung? 
H3: Giữa mặt ống bơ và trống có chất gì tồn tại? Vì sao em biết?
H4: Trong thí nghiệm này, không khí có vai trò gì trong việc làm cho tấm ni lông rung động?
H5: Khi mặt trống rung, lớp không khí xung quanh như thế nào?
- GV giảng giải thêm.
- 2 HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
H1: Nhờ đâu mà ta có thể nghe được âm thanh?
H2: Trong thí nghiệm trên, âm thanh lan truyền trong môi trường gì?
Hoaït ñoäng 2:Tìm hieåu veà söï lan truyeàn aâm thanh qua chaát loûng, chaát raén 
- Yeâu caàu HS laøm thí nghieäm nhö hình 2 trang 85 SGK.
H1: Em haõy giaûi thích taïi sao ta nghe ñöôïc aâm thanh cuûa chieác ñoàng hoà? Em ruùt ra ñöôïc ñieàu gì?
H2: Thí nghiệm trên cho thấy âm thanh có thể truyền trong môi trường naøo?
H3: Em haõy neâu ví duï aâm thanh truyeàn ñöôïc qua chaát raén vaø chaát loûng.
- GV nêu kết luận.
Hoaït ñoäng 3: Tìm hieåu aâm thanh yeáu ñi hay maïnh hôn khi lan truyền ra xa.
- GV tiến hành các thí nghiệm để HS nhận biết được âm thanh yếu hay mạnh khi lan truyền ra xa.
- Em haõy cho VD cho thaáy gaàn nguoàn aâm thì nghe roõ hôn vaø xa nguoàn aâm thì nghe aâm nhoû daàn..
- GV nhận xeùt
4/ Cuûng coá- Daën doø:
- Troø chôi “Noùi chuyeän qua ñieän thoaïi”
- Chuaån bò baøi sau.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- 2 HS lên kiểm tra.
- Lắng nghe.
- HS TL.
- Tiến hành thí nghiệm.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- HS TL.
- HS TL.
- Tiến hành thí nghiệm.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- Lắng nghe.
Thể dục
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN- TC"LĂN BÓNG BẰNG TAY"
1/Mục tiêu: 
- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. Biết cách so dây, quay dây và bật nhảy mỗi khi dây đến.
- Trò chơi"Lăn bóng bằng tay".YC biết cách chơi và tham gia chơi được.
2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi, dây nhảy.
3Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Đứng tai chỗ, vỗ tay, hát.
- Khởi động các khớp:Tay, chân, hông.
- Đi đều theo 1-4 hàng dọc.
* Chạy chậm trên sân trường theo 1 hàng dọc.
 1-2p
 1-2p
 1p
 1-2p
 100m
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
+ Trước khi tập cho HS khởi động kĩ các khớp, cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông.
+ GV nhắc lại và làm mẫu động tác so dây, chao dây, quay dây kết hợp giải thích từng cử động để HS nắm được.
+ Chia tổ tập luyện theo qui định, dưới sự hướng dẫn của tổ trưởng.
- Trò chơi "Lăn bóng bằng tay"
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
Cho từng tổ thực hiện trò chơi một lần, sau đó GV nhận xét và uốn nắn những em làm chưa đúng.
GV phổ biến lại qui tắc chơi, sau đó cho các em chơi chính thức. 
10-15p
 5-6p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
X X --------X ---- P
X X ---X --------- P
X X -------X --- P
 r 
III.Kết thúc:
- Đi thường theo một vòng tròn, thả lỏng chân tay tích cực.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn nhảy dây cá nhân đã học.
 2p
 2-3p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21CKT KNS(1).doc