I/ MỤC TIÊU:
-Bước đầu biết đọc diển cảm một đoạn với nội dung tự hào, ca ngợi.
-Hiểu nội dung: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
-Giáo dục kĩ năng sống:
+Tự nhận thức, xác định gi trị c nhn (biết vẽ đẹp cao cả của những người có cống hiến cho đất nước)
+Tư duy sáng tạo (biết và học tập tốt để có những thành tựu lớn đóng góp cho nước nhà).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Các bức ảnh chụp về cảnh tiêu diệt xe tăng, bắn gục pháo đài bay B.52 .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1 – Khởi động
2 – Bài cũ : Trống dồng Đông Sơn
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
3 – Bài mới:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn.
- 1,2 HS đọc cả bài .
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS.
- Đọc diễn cảm cả bài.
TUẦN 21: Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011 TOÁN RÚT GỌN PHÂN SỐ I - MỤC TIÊU : -Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết vềphân số tối giản (trường hợp đơn giản). -Làm được Bt1(a), Bt2(a). -HS khá giỏi làm hết các Bt còn lại. II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Tổ chức cho HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số GV nêu vấn đề như dòng đầu của mục a) (phần bài học ). Cho HS tự tìm cách giải quyết vấn đề và giải thích đã căn cứ vào đâu để giải quyết như thế. = = Vậy : = Tử số và mẫu số của phân số đều bé hơn tử số và mẫu số của phân số Ta nói rằng phân số được rút gọn thành phân số Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho Hoạt động 2: Cách rút gọn phân số 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên = = 3 và 4 không thể chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1, nên phân số không thể rút gọn được nữa. Ta nói phân số là phân số tối giản GV hướng dẫn H/S rút gọn phân số Nhận xét: Khi rút gọn phân số ta làm như sau: Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1. Chia tử số và mẫu số cho số đó. Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Rút gọn phân số Khi HS làm các bước trung gian không nhất thiết HS làm giống nhau HS làm vào vở Bài 2: HS làm và trả lời. Bài 3: HS làm và trả lời. Bài 4: Điền số thích hợp vào chỗ trống Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài tiếp theo. TẬP ĐỌC ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I/ MỤC TIÊU: -Bước đầu biết đọc diển cảm một đoạn với nội dung tự hào, ca ngợi. -Hiểu nội dung: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. -Giáo dục kĩ năng sống: +Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân (biết vẽ đẹp cao cả của những người cĩ cống hiến cho đất nước) +Tư duy sáng tạo (biết và học tập tốt để cĩ những thành tựu lớn đĩng gĩp cho nước nhà). II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Các bức ảnh chụp về cảnh tiêu diệt xe tăng, bắn gục pháo đài bay B.52 . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : Trống dồng Đông Sơn - Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 3 – Bài mới: Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc - HS khá giỏi đọc toàn bài . - 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài . - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Đọc diễn cảm cả bài. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - GV nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước. Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến ? (Ông cùng anh em chế tạo ra những loại vũ khí có sức công phá lớn : súng ba-dơ-ca, súng không giật để tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc) . - Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ? (Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nuớc nhà. Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban khoa học và Kĩ thuật nhà nước). Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào? (Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng, Năm 1952 ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quy)ù. - Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có những cống hiến to lớn như vậy ? (nhờ ông có tấm lòng lẫn tài năng. Oâng yêu nước , tận tụy, hết lòng vì nước ; ông lại là khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu , học hỏi). - Nêu đại ý của bài ? (Bài văn ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước). Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn bài : giọng kể rõ ràng, chậm rãi, với cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng khi đọc các danh hiệu cao quý Nhà nước đã trao tặng cho Trần Đại Nghĩa. - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm. Hoạt động nối tiếp - HS nêu ý nghĩa của bài. - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Chuẩn bị : Bè xuôi sông La. ChÝnh t¶: Nhí – ViÕt. NHỚ – VIẾT: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I - MỤC TIÊU: -Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. -Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi hoàn chỉnh) II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ba bốn tờ phiếu khổ to pho to nội dung BT 2 a, 3a. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: Giáo viên đọc đoạn viết chính tả từ Mắt trẻ con sáng lắm đến Hình tròn là trái đất. Học sinh đọc thầm đoạn chính tả Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: sáng, rõ, lời ru, rộng b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: Nhắc cách trình bày bài Giáo viên đọc cho HS viết Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. Hoạt động 2: Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 2: HS làm bài tập chính tả HS đọc yêu cầu bài tập 3. Giáo viên giao việc Cả lớp làm bài tập HS trình bày kết quả bài tập Bài tập 3: HS thi tiếp sức dáng thanh – thu dần – một điểm – rắn chắc – vàng thẫm – cánh dài – cần mẫn. Nhận xét và chốt lại lời giải đúng Hoạt động nối tiếp: -HS nhắc lại nội dung học tập -Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ) -Nhận xét tiết học, làm bài 2a. -Chuẩn bị tiết 22. Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011. to¸n: LUYỆN TẬP i- mơc tiªu: -Rút gọn được phân số . -Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. -Bài tập cần làm: 1, 2, 4(a+b) ii- chuÈn bÞ: - Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập . * Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học . iii- c¸c ho¹t ®éng d¹y – häc: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: -Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số 2 về nhà. -Gọi em khác nhận xét bài bạn . -Nhận xét ghi điểm học sinh . -Nhận xét đánh giá phần bài cũ . Hoạt động 2: Luyện tập: -Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc . Bài 1 : -Gọi 1 em nêu đề nội dung đề bài -Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . -Gọi hai em lên bảng sửa bài. ; ; ; -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét bài học sinh . + GV lưu ý học sinh khi rút gọn ta cần tìm cách rút gọn phân số nhanh nhất *Bài 2 : _Gọi một em nêu yêu cầu đề bài -Yêu cầu lớp làm vào vở. -Gọi một em lên bảng làm bài -Những phân số bằng phân số là : ; ; + Vậy cĩ 2 phân số bằng phân số là và phân số -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài 4 : -Gọi 1 em nêu đề bài . + GV viết bài mẫu lên bảng để hướng dẫn HSdạng bài tập mới : + Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm bài tập ? + Hướng dẫn HS lần lượt chia tích trên và tích dưới gạch ngang cho các -Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . -Gọi hai em lên bảng làm bài. b/ c/ -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét bài học sinh . Hoạt động nối tiếp: -Hãy nêu cách rút gọn phân số ? -Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. LuyƯn tõ vµ c©u: CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I - MỤC TIÊU: -Nhận biết được câu kể Ai thế nào? (ND ghi nhớ). -Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (Bt1 mục III); bước đầu viết được đoạn văn có dung câu kể Ai thế nào? (Bt2). -HS khá giỏi viết được đoạn văn có dung 2, 3 câu kể theo yêu cầu Bt2. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn văn phần nhận xét. Nội dung phần ghi nhớ. Bút màu xanh, đỏ. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Nhận xét Bài tập 1, 2: - HS đọc yêu cầu bài 1, 2. - Làm việc nhóm: đọc đoạn văn dùng bút chì gạch dưới những từ chỉ tính chất, đặc điểm, sự vật. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. (xanh um, thưa thớt dần, hiền lành, trẻ và thật khỏe mạnh) Bài tập 3: - HS đọc bài 3. - HS đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm được : VD: Cây cối thế nào? Nhà cửa thế nào? . - GV nhận xét. Bài tập 4: tìm những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu. HS đọc thầm làm bài. HS trình bày: Bên đường, cây cối xanh um. Nhà cửa thưa thớt dần. Chúng thật hiền lành. Anh trẻ và thật khỏe mạnh. Cả lớp nhận xét. Bài tập 5: Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được: - HS làm bài, trình bày. VD: Bên đường, cái gì xanh um? Hoạt động 2: Đọc ghi nhớ HS đọc phần ghi nhớ. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài tập. Hoạt động nhóm đôi gạch dưới các câu kể hiểu “Ai, thế nào?”. Gạch bút màu xanh dưới chủ ngữ, màu đỏ dưới vị ngữ. - GV sửa bài – Nhận xét. Bài 2: - Đọc yêu cầu bài: Cả lớp đọc thầm. GV nhắc các em sử dụng 1 số câu kiểu ”Ai, thế nào?”. - HS làm việc cá nhân viết bài vào nháp. - 1 số HS đọc bài. - GV nhận xét. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương HS hoạt động tích cực. - Chuẩn bị bài: Vị ngữ trong câu “Ai, thế nào?”. KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I-MỤC TIÊU: -Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khỏe đặt biệt. -Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. -Giáo dục kĩ năng sống: Giao tiếp (biết bài tỏ suy nghĩ, cảm xúc, mong muốn của bản than; lắng nghe tơn trọng ý kiến của người khác). +Thể hiện sự tự tin (mạnh dạn trình bày trước lớp các sự việc, hoạt động cĩ thực theo cách nhìn nhận, đán ... c rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông ( 1460 – 1497 ) Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm . + Nhìn vào tranh tư liệu về cảnh triều đình vua Lê và nội dung bài học trong SGK, em hãy tìm sự việc thể hiện vua là người có quyền hành tối cao? (Tính tập quyền (tập trung quyền hành ở vua) rất cao. Vua là con trời (Thiên tử ) có quyền tối cao, trực tiếp chỉ huy quân đội). Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân - GV giới thiệu bản đồ Hồng Đức và Bộ luật Hồng Đức rồi nhấn mạnh, đây là công cụ để quản lí đất nước GV thông báo một số điểm về nội dung của Bộ luật Hồng Đức sau đó chia nhóm cho HS thảo luận Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai? (Vua, nhà giàu, làng xã, phụ nư)õ. Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ? (Đề cao đạo đức của con cái đối với bố mẹ, bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ ). GV khẳng định mặt tích cực của Bộ luật Hồng Đức: đề cao đạo đức của con cái đối với bố mẹ, bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ. Hoạt động nối tiếp: - Giải thích vì sao vua (thiên tử) có quyền hành tối cao? Nhà Lê ra đời như thế nào? -Chuẩn bị bài: Trường học thời Hậu Lê -Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011. TỐN: LUYỆN TẬP. i- mơc tiªu: -Thực hiện được qui đồng mẫu số hai phân số - Bài tập cần làm: 1a, 2a, 4 ii- ho¹t ®éng d¹y – häc: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: -Gọi hai em lên bảng chữa bài tập số 3 . -Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh . -Nhận xét đánh giá phần bài cũ . Hoạt động 2: Luyện tập: Bài 1 : + Gọi 1 em nêu đề bài . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Gọi hai em lên bảng sửa bài. -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét bài học sinh . Bài 2 : + Gọi HS đọc đề bài . -Yêu cầu lớp làm vào vở. -Gọi HS lên bảng làm bài. ; -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh . Bài 4 : + Gọi HS đọc đề bài . -Hướng dẫn HS cách qui đồng mẫu số của 2 phân số và với MSC là 60 sau đĩ yêu cầu HS tự làm bài . -Yêu cầu lớp làm vào vở. -Gọi một em lên bảng sửa bài. ; -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Hoạt động nối tiếp: -Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số ta làm như thế nào ? -Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. tËp lµm v¨n: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I - MỤC TIÊU: -Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối (ND ghi nhớ). -Nhận biết được trình tự miêu tả bài văn tả cây cối (Bt1, mục III); biết lập dàn ý tả cây ăn quả quen thuộc theo một trong 2 cách đã học (Bt2). II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Thầy: Bảng phụ, tranh minh họa cây sầu riêng, bãi ngô, cây gạo, phiếu -Trò: SGK, vở ,bút,nháp III/.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Cấu tạo một bài văn tả cây cối. Nhận xét: Bài 1: Gọi hs đọc lại bài “Bãi ngô” -GV nêu yêu cầu và cho cả lớp đọc thầm lại bài: xác định các đoạn và nội dung của từng đọan. -Hs trao đổi, thảo luận theo nhóm đôi. -Gọi HS trình bày ý kiến thảo luận. -cả lớp nhận xét, gv chốt ý ghi bảng. .Đoạn 1: 3 dòng đầu giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trở thành những cây ngô với lá rộng dài, nõn nà. .Đoạn 2: “4 dòng tiếp” Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái. .Đoạn 3: Phần còn lại: Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch. Bài 2: *Gọi hs đọc đoạn văn “Cây mai tứ quý” *GV yêu cầu hs so sánh về trình tự có gì khác nhau. -hs tiếp tục trao đổi, thảo luận theo nhóm đôi. -Vài nhóm nêu ý kiến -Vài hs nhắc lại -hs phát biểu cá nhân. -GV nhận xét, chốt ý -> ghi bảng. Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây. Bài Bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây. Ghi nhớ: Bài 3: -GV nêu yêu cầu và gọi hs nêu ghi nhớ. -Cả lớp, gv nhận xét và kết luận ghi nhớ -Vài hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: -Gọi hs đọc to bài “Cây gạo” -GV nêu yêu cầu bài và cho hs đọc thầm bài văn và nêu ý kiến. -hs phát biểu cá nhân -Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý. .Bài văn được cấu tạo theo 3 phần: (mở bài, thân bài, kết luận) .Tả theo từng thời kì phát triển của bông gạo. Bài 2: -GV nêu yêu cầu và cho hs tự chọn cây. -Cho hs tự lập dàn bài (dàn ý) vào phiếu. -Gọi vài hs đọc dàn ý đã lập được. -Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương. Hoạt động nối tiếp: -Gọi hs nhắc lại nội dung ghi nhớ.. -Nhận xét tiết học -Về nhà học lại ghi nhớ hoàn chỉnh lại dàn ý tả cây ăn trái mà em vừa làm viết vào vở. ĐỊA LÍ NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I/ MỤC TIÊU: -Nhớ được tên một số dân tộc ở đồng bằng nam Bộ: kinh, Khơ me, Chăm, Hoa. -Trình bày một số đặt điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: +Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. +Trang phục phổ biến của người dân doing bằng Nam Bộ trước day là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn. -Biết được sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ: vùng nhiều sông kênh rạch-nhà ở doing sông; xuồng, ghe là phương tiện đi lại phổ biến. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ dân tộc Việt Nam. Tranh ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV treo bản đồ các dân tộc Việt Nam +Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào? +Người dân thường làm nhà ở đâu? GV giải thích thêm về “giống đất”: Dải đất hoặc dải cát cao từ 4-5 m song song với bờ biển, dài hàng chục km. Giồng còn dùng để chỉ các dải cát ven sông (giống như dải đê tự nhiên), hình thành do các lớp phù sa được bồi đắp cao dần sau mỗi kì nước lũ tràn rồi rút đi. Các giồng đất hai bên các sông lớn thường là nơi có làng xóm, dân cư đông đúc. HS xem bản đồ & trả lời Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi GV yêu cầu HS quan sát hình 1 Các nhóm thảo luận theo gợi ý +Nhà ở của người dân làm bằng vật liệu gì? +Nhà có gì khác với nhà ở của người dân đồng bằng Bắc Bộ? +Vì sao người dân thường làm nhà ven sông? Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp. - GV nói thêm về nhà ở của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: Vì khí hậu nắng nóng quanh năm, ít có gió bão lớn nên người dân ở đây thường làm nhà ở rất đơn sơ. Nhà ở truyền thống của người dân Nam Bộ, cả vách nhà & mái nhà, thường làm bằng lá cây dừa nước (loại cây mọc ở các vùng trũng có nước hoặc ven các sông ngòi, kênh rạch, lá dừa nước rất dai & không thấm nước). Đây là vùng đất thấp, nhiều sông ngòi, kênh rạch nên người dân thường chọn các giồng đất cao để làm nhà tránh lũ. Mặt khác, trước đây đường giao thông trên bộ chưa phát triển, người dân đi lại chủ yếu bằng xuồng, ghe vì thế người dân thường làm nhà ven sông để thuận tiện cho việc đi lại. GV cho HS xem tranh ảnh về những ngôi nhà mới xây: bằng gạch, xi măng, đổ mái hoặc lợp ngói để thấy sự thay đổi trong việc xây dựng nhà ở của người dân nơi đây. +Giải thích vì sao có sự thay đổi này? Hoạt động 3: Thi thuyết trình theo nhóm GV yêu cầu HS thi thuyết trình dựa theo sự gợi ý sau: +Hãy nói về trang phục của các dân tộc? +Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? +Trong lễ hội, người dân thường tổ chức những hoạt động gì? +Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Nam Bộ? - HS trong nhóm lựa chọn tranh ảnh sưu tầm được, kênh chữ trong SGK để thuyết trình về trang phục & lễ hội của người dân đồng bằng Nam Bộ. - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - GV kể thêm một số lễ hội của người dân đồng bằng Nam Bộ. - GV nói thêm: ngày thường trang phục của các dân tộc ở đồng bằng Nam Bộ gần giống nhau. Trang phục truyền thống của các dân tộc thường chỉ mặc trong các ngày lễ hội. Hoạt động nối tiếp: -GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK. -Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. -Nhận xét tiết học. ChiỊu thø s¸u: LuyƯn to¸n: LuyƯn tËp quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè. I/ mơc tiªu: Giĩp HS cđng cè vỊ: - C¸ch quy ®ång mÉu sè hai hoỈc ba ph©n sè. - C¸ch sư dơng mét mÉu sè ®Ĩ lµm mÉu sè chung(trêng hỵp mÉu sè nµy chia hÕt cho mÉu sè kia) II/ híng dÉn häc sinh luyƯn tËp: Bµi 1: Quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè: a, vµ ; vµ b, vµ ; vµ - Gäi HS nªu yªu cÇu. - Yªu cÇu HS lµm bµi. - 2HS lªn b¶ng lµm, líp lµm nh¸p, mçi nhãm lµm mét c©u. - HS nhËn xÐt bµi trªn b¶ng. - GV nhËn xÐt, chèt lêi gi¶i ®ĩng. a, = = vµ = = vµ = = b, = = vµ = = vµ = = Bµi 2: Quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè: a, ; vµ b, ; vµ - Gäi HS ®äc yªu cÇu. - Yªu cÇu HS lµm bµi. - 2HS lªn b¶ng lµm, líp lµm bµi vµo vë, mçi nhãm lµm mét c©u. - HD ch÷a bµi. - GV nhËn xÐt, chèt lêi gi¶i ®ĩng. a, = = ; = = = = b, = = ; = = = = Cđng cè, dỈn dß: - HƯ thèng néi dung bµi. - NhËn xÐt tiÕt häc. LuyƯn tiÕng viƯt: ƠN LUYỆN TẬP LÀM VĂN : i. mơc tiªu : Giúp HS ơn tập về văn Miêu tả đồ vật( Tả đồ chơi hoặc đồ dùng ) Trình bày bài viết sạch đẹp ii. híng dÉn hs luyƯn tËp: GV ra 3 đề Đề 1: Tả một đồ vật mà em yêu thích nhất ở trường Đề 2: Tả một đồ vật mà em yêu thích nhất ở nhà Đề 3: Tả một đồ chơi mà em yêu thích nhất HS đọc đề bài,chọn đề và làm bài - HS làm bài cá nhân -Viết mở bài (trực tiếp hoặc gián tiếp) -Viết kết bài (mở rộng hoặc khơng mở rộng ) GV chấm ,chữa bài Nhận xét kết quả bài làm Củng cố – dặn dị. - HƯ thèng kiÕn thøc «n tËp.
Tài liệu đính kèm: