Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

Tiết 2: TẬP ĐỌC:

ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

I. MỤC TIÊU:

 Đọc rành mạch trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với ND tự hào, ca ngợi.

 Hiểu nội dung bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 Tích cực trong giờ học.

II. CHUẨN BỊ:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 34 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 219Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ 2 ngày 26 tháng 12 năm 2011
Ngày soạn:24/11/2011
Ngày giảng:26/12/2011
Tiết 1: CHÀO CỜ
___________________________________
Tiết 2: TẬP ĐỌC:
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
 Đọc rành mạch trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với ND tự hào, ca ngợi.
 Hiểu nội dung bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 Tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KT Bài cũ:
- Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài: Trống đồng Đông Sơn
- Nhận xét, đánh giá. 
- Đọc và trả lời câu hỏi 
2. Bài mới
a. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài.
- Chia đoạn. (4 đoạn). Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp phát âm, giải nghĩa một số từ.( 3 lượt)
- Đọc mẫu.
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi.
- Luyện đọc theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe.
Tìm hiểu bài
- Cho học sinh đọc đoạn 1:
- Em hãy nêu vài nét về tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước ?
à Đoạn văn cho em biết những gì ? 
- Y/c học sinh đọc đoạn 2,3:
- Năm 1946, vì sao Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nước ?
- Em hiểu “Nghe theo . Tổ quốc” nghĩa là gì ?
- Khi trở về đất nước ông có những đóng góp gì lớn trong kháng chiến ?
- Trong sự nghiệp xây dựng tổ quốc ông có những đóng góp gì ?
-> 2 đoạn văn cho em biết gì ?
- Y/c học sinh đọc đoạn còn lại.
- Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào ? 
- Nhờ đâu mà ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy ?
- Đoạn cuối cho em thấy điều gì ?
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân theo y/c của gv.
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân theo y/c của gv.
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân theo y/c của gv.
c. HD đọc diễn cảm
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- Hd, đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu. 
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
- Cho học sinh nêu nội dung của bài 
- GV ghi bảng, gọi HS đọc
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2 - 3 học sinh đọc.
- Nêu nội dung bài 
- 2 học sinh đọc
d. C2- dặn dò:
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
_____________________________________
Tiết 2: TOÁN:
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
 Bước đầu nhận biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản 
( trường hợp đơn giản)
 Làm được các bài tập trong SGK
 GD HS tính chính xác, cẩn thận
II. CHUẨN BỊ: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KT Bài cũ:
- Cho 2 hs lên bảng làm BT 1
- Nhận xét đánh giá.
- 2 hs thực hiện 
2. Bài mới
a. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b. Ví dụ
- Cho phân số . Tìm phân số bằng phân số như có mẫu số bé hơn.
- Y/c học sinh tìm cách làm (Chia TS, MS)
- 10, 15 cùng chia cho số tự nhiên nào ?
- Y/c học sinh thực hiện => = 
- Có nhận xét gì về TS, MS của phân số .
- và là 2 phân số như thê snào với nhau.
=> Phân số đã được rút gọn thành phân số 
- Có thể rút gọn phân số để được 1 phân số có TS, MS bé đi mà PS mới vẫn bằng phân số đã cho.
- Theo dõi ví dụ và cùng giáo viên thực hiện.
c. Cách rút gọn phân số.
- VD1: Rút gọn phân số . Hd hs thực hiện như trong SGK.
=> là phân số toíi giản.
-VD2: Thực hiện như VD1.
-> Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào ?
Thực hiện theo hd của gv.
- Nêu QT rút gọn phân số.
d. Luyện tập: HD hs làm bài tập.
Bài 1
- Cho học sinh nêu y/c của bài 
- Hd hs làm bài.
- Y/c học sinh làm bài. Cho hs chữa bài..
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp số: 	a, ; ; ; 
b, ; = 
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài, và chữa bài
Bài 2
- Cho hs nêu y/ccủa bài.
- Y/c hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp số:
a,  ;  ; là phân số tối giản. Vì cả tử số và mẫu số không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1.
B, Phân số  ; là phân số rút gọn được. Rút gọn 2 phân số đó.
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài và chữa bài.
Bài 3
- Cho học sinh nêu bài toán.
- HD hs cách làm bài.
- Y/c hs làm bài. Chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
 Kết quả:
 = = = 
- Nêu y/c của bài
- Làm bài cá nhân và chữa bài
e. C2- dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
_____________________________________
Tiết 2: CHÍNH TẢ: ( Nhớ- viết)
TRUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I. MỤC TIÊU:
 Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. Làm đúng BT 3 
 Viết được bài chính tả với tốc đọ nhanh
 GD HS giữ vở sạch, rèn chữ viết.
II. CHUẨN BỊ: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KT Bài cũ:
- Cho hs chuẩn bị bút, vở.
- Chuẩn bị bút, vở.
2. Bài mới
a. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b. Hd học sinh nhớ viết 
- Nhắc hs: Viết 4 khổ thơ 2,3,4,5 trong bài Chuyện cổ tích về loài người.
- Cho 1 hs đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đó.
- Cho hs đọc thầm, ghi nhớ 4 khổ thơ cần viết.
- Cho hs viết các từ: sáng, rõ, lời ru, rộng
- Y/c hs gấp SGK, nhớ, viết bài.
- Cho hs đổi vở soát lỗi.
- Chấm 1 số bài, nhận xét.
- Lắng nghe
- 1 hs đọc lại bài viết,
- Đọc thầm lại bài viết.
- Luyện viết 
- Nhớ, viết bài
- Đổi vở soát lỗi.
c. Hd học sinh làm bài tập 
 Bài 2a
- Cho học sinh đọc nội dung bài 
- Y/c học sinh làm bài, trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả: Mưa giăng, theo gió, rải tím.
 Bài 3:
- Nêu y/c của bài.
- Y/c hs làm bài theo nhóm, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
dáng thanh, thu dần, một điểm, rắn chắc, vàng thẫm, cánh dài, rự rỡ, cần mẫn.
- Đọc nội dung của BT
- Làm bài và trình bày kết quả.
- Lắng nghe.
- Làm bài và chữa bài.
d. C2- dặn dò
- Hệ thống lại nội dung của bài
- Nhận xét tiết học. 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
________________________________
Tiết 5: KHOA HỌC:
ÂM THANH
I. MỤC TIÊU:
 Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra. 
 Biết cách tạo ra âm thanh
 Tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ: 
- Ống bơ, kéo, thước kẻ, vài hòn sỏi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KT Bài cũ:
- Nêu những việc làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch ?
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 - 2 hs nêu 
2. Bài mới
a. GTB: - Giới thiệu, ghi đầu bài
b. HĐ 1: Các âm thanh xung quanh
 MT: Nhận biết được các âm thanh xung quanh
 Cách tiến hành:
- Nêu các âm thanh mà em biết ?
- trong các âm thanh đó, âm thanh nào do con người gây ra ? âm thanh nào nghe được vào sáng sớm, ban ngày, buổi tối ?
=> Có rất nhiều âm thanh xung quanh ta.
- Nêu các âm thanh mà mình biết.
- Lắng nghe.
c. HĐ2: Thực hành các cách phát ra âm thanh-
 MT: Biết và thực hiện được các cách phát ra âm thanh.
 Cách tiến hành: 
- Tìm cách tạo ra âm thanh với các vật cho trên h2 - SGK.
- Cho hs trình bày .
- Tại sao các vật lại có thể phát ra âm thanh (Vật có thể phát ra âm thanh khi con người tác động vào chúng. Vật có thể phát ra âm thanh khi chúng có sự va chạm với nhau)
- Thực hành với các vật để nêu kết luận.
- Lắng nghe.
d. HĐ3: Khi nào vật phát ra âm thanh
 MT: Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản CM về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh của một số vật.
 Cách tiến hành:
- Cho hs làm thí nghiệm như mục 1,2 SGK.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
=> Âm thanh do các vật rung động phát ra.
- Làm thí nghiệm.
- Nêu kết quả.
- Lắng nghe.
e. HĐ4: Chơi trò chơi “Tiếng gì / ở phía nào ?” MT: Phát triển thính giác.
Cách tiến hành:
- Phổ biến cách chơi: chia lớp thành 2 nhóm.
- Mỗi nhóm có thể dùng bất cứ vật gì để tạo ra âm thanh. Nhóm kia sẽ nghe, đoán xem âm thanh đó do vật nào gây ra và đổi ngược lại. Mỗi lần đoán đúng tên sự vật được cộng 5 điểm. Đoán sai trừ 1 điểm (Chơi trong 5 phút)
- Cho hs thực hành chơi.
- Theo dõi, tổng kết điểm. Công bố nhóm thắng cuộc.
- Lắng nghe 
- Thực hành chơi.
g. C2 - dặn dò
- Cho hs nêu mục bạn cần biết
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc hs chuẩn bị cho bài sau.
- Hs nêu 
- Lắng nghe.
___________________________________________________________________
Thứ 3 ngày 27 tháng 12 năm 2011
Ngày soạn:25/11/2011
Ngày giảng:27/12/2011
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
CÂU KỂ: AI THẾ NÀO ?
I. MỤC TIÊU:
 Nhận biết được câu kể ai thế nào ? ( ND ghi nhớ).Xác định được bộ phận CN - VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III) bước đầu biết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? (BT2).
 HS biết viết, đọc đoạn văn có dùng kiểu câu kể Ai thế nào ?
 Tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KT Bài cũ:
- Nêu 1 số câu tục ngữ, thành ngữ liên quan đến sức khỏe.
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 hs thực hiện 
2. Bài mới
a. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b. Nhận xét.
- Cho hs nêu y/c của BT 1,2
- Cho hs trình bày kết quả. Nhận xét
- Đáp án:
Câu 1: . xanh um; Câu 2:. thưa thớt dần; Câu 4:. hiền lành. Câu 6: . trẻ và thật khỏe mạnh.
- Cho hs nêu y/c của BT 3 và mẫu.
- Y/c hs suy nghĩ, đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.
- Cho hs trình bày kết quả. Nhận xét, đánh giá.
- Đáp án: 	Cây cối thế nào ?
	Nhà cửa thế nào ?
	Đàn voi thế nào ?
	Người quản tượng thế nào ?
- Cho hs nêu y/c của BT 4,5
- Y/c hs suy nghĩ làm bài, trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
+ Cây cối, nhà cửa, chúng, anh.
+ Bên đường, cái gì xanh um ?
+ Cái gì thưa thớt dần ?
+ Những con gì thật hiền lành ?
+ Ai trẻ và thật khỏe mạnh ?
=> Đó là những câu kể ai thế nào ?
Câu kể ai thế nào gồm mấy bộ phận ? Các Bộ phận đó trả lời cho câu hỏi nào ?
- Nêu y/c của bài. Suy nghĩ, làm bài.
- Đọc, suy nghĩ làm bài 
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài và trình bày kết quả.
c. Ghi nhớ:
- Cho hs nêu ghi nhớ trong SGK.
- 2 hs nêu ghi nhớ trong SGK
d. Luyện tập
Bài 1
- Cho học sinh nêu y/c của bài tập. 
- Cho hs theo cặp và trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Lời giải: 
a, Các câu kể ai thế nào trong đoạn văn: câu 1, 2,4,5,6.
b, Rồi những người con/ cũng lớn
Căn nhà/ trống vắng.
Anh Khoa / hồn nhiên, xởi lởi.
Anh Đức/ lầm lì, ít nói.
Còn anh Thịnh/ thì đĩnh đạc, chu đáo.
- Nêu y/c của bài. 
- Làm bài. Trình bày kết quả.
Bài 2
- Cho 1 học sinh nêu y/c của bài tập.
- Họat động hs làm bài.
- Y/c làm bài v ... ận xét, đánh giá
- 1hs trả lời câu hỏi
2. Bài mới
a. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b. Giảng bài: 
- Y/c hs đọc SGK và quan sát tranh h1.
+ Nhìn vào tranh tư liệu về cảnh triều đình vua Lê và nội dung bài học trong SGK em hãy nêu những sự việc thể hiện vua là người có uy quyền tối cao ?
=> Tính tập quyền (tập trung quyền hành ở vua) rất cao. Vua là con trời, có quyền tối cao, trực tiếp chỉ huy quân đội.
=> Vua Lê Thánh Tông cho vẽ bản đồ Hồng Đức, định ra pháp luật. Bộ luật Hồng Đức.
- Bộ luật Hồng Đức là công cụ để quản lý đất nước.
- Giới thiệu 1 số điểm về nội dung của bộ luật Hồng Đức.
+ Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai ? (Vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ)
+ Luật Hông Đức có điểm nào tiến bộ ?
(Đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ và phần nào tôn trọng quyền lợi, địa vị của người phụ nữ)
-> Tóm tắt lại nội dung bài.
- Cho hs đọc bài học trong SGK.
- Đọc và QS tranh 
- Lắng nghe.
- 2 - 3 hs đọc.
c. C2- dặn dò
- Giáo dục, liên hệ học sinh
- GV hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ học. Hd học sinh học ở nhà.
- Lắng nghe.
___________________________________
Tiết 4: THỂ DỤC: 
NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI: “ LĂN BÓNG BẰNG TAY ”
I. MỤC TIÊU:
 Thực hiện cơ bản đúng đông tác nhảy dây kiểu chụm 2 chân. Biết cách so dây, quay dây và bật nhảy mỗi khi dây đến .
 Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: “ Lăn bóng bằng tay ”
 Tích cực trong giờ học.
II- Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
 - Còi, bóng, dây nhảy.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Sân trường, VS an toàn nơi tập.
- Còi, bóng, dây nhảy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Đội hình luyện tập
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay + hát.
- Khởi động các khớp.
- Đi đều theo 1 – 4 hàng dọc.
2. Phần cơ bản
a) Bài tập RLTTCB
- Ôn nhay dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
+ Khởi động các khớp.
+ Nhắc lại và GV làm mẫu
+ Bật nhảy tại chỗ -> nhảy có dây.
b) TC vận động
TC: Lăn bóng bằng tay
- GV nhắc lại cách chơi
- Cho HS chơi
- GV QS nhận xét.
3. Phần kết thúc
- Thả lỏng chân tay
- Hệ thống bài và NX giờ học
- BTVN: Ôn ND nhảy dây và học
- Đội hình nhận lớp
 x x x x x 
 x x x x x 
 . GV
- Đội hình tập luyện
 x x x x x
 x x x x x
 . GV
- Đội hình xuống lớp
 x x x x x 
 x x x x x 
 . GV 
____________________________________
Tiết 5: KĨ THUẬT:
ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA
I. MỤC TIÊU:
 HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
 Biết cách ứng dụng và trong cuộc sống ở gia đình và địa phương.
 Tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kieåm tra baøi cuõ:
-Goïi 2HS leân baûng traû lôøi caâu hoûi .
-Nhaän xeùt chung.
2. Baøi môùi.
a. GTB:
b. HÑ 1: Tìm hieåu ñieàu kieän ngoaïi caûnh aûnh höôùng ñeán söï sinh tröôûng phaùt trieån cuûa caây rau, hoa
-Treo tranh HD:
+Caây rau vaø hoa caàn nhöõng ñieàu kieän ngoaïi caûnh naøo?
-Nhaän xeùt keát luaän: 
c. HÑ 2: Tìm hieåu veà aûnh höôûng cuûa caùc ñieàu kieän ngoaïi caûnh ñoái vôùi söï sinh tröôûng phaùt trieån cuûa caây rau, hoa.
-Goïi HS ñoïc noäi dung 2 SGK.
-Neâu nhöõng aûnh höôûng cuûa ñieàu kieän ngoaïi caûnh ñoái vôùi rau, hoa?
-Nhieät ñoä khoâng khí baét nguoàn töø ñaâu?
-Nhieät ñoä caùc muøa trong naêm coù gioáng nhau khoâng?
-Neâu teân moät soá loaïi rau troàng phuø hôïp vôùi töøng muøa?
-Goïi HS ñoïc ghi nhôù
d. Củng cố, dặn dò:
-Nhaän xeùt tieát hoïc.
-Nhaéc HS veà nhaø öùng duïng vaøo thöïc teá.
- 2HS leân baûng 
-Quan saùt tranh 
-Moãi HS neâu moät ñieàu kieän ngoaïi caûnh.
- HS đọc
- HS nêu
-2HS ñoïc ghi nhôù.
- Nghe
_________________________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: LUYỆN ĐỌC:
 ÔN: TẬP ĐỌC:
BÈ XUÔI SÔNG LA
I. MỤC TIÊU:
 Củng cố lại cách đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng , tình cảm.
 Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La, nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam ( trả lời được các câu hoi trong SGK); thuốc được một đoạn thơ trong bài.
 Tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Bài mới
a. GTB: 
b. Luyện đọc 
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp khổ thơ kết hợp đọc một số từ ngữ khó.
- Cho học sinh đọc nối tiếp khổ thơ kết hợp phát âm, giải nghĩa một số từ.( 3 lượt)
- Đọc mẫu.
- 1 học sinh đọc.
- Luyện đọc 
- Lắng nghe.
c. HD đọc diễn cảm 
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp toàn bài.
- Hd, đọc mẫu 1 khổ thơ tiêu biểu.tiêu biểu.
- Cho học sinh luyện đọc theo nhóm
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo nhóm
- 2 - 3 học sinh đọc.
d. C2- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 2: HĐNG: ( Học cùng lớp 5 )
____________________________________
Tiết 3: HĐ ĐỘI:
___________________________________________________________________
Thứ 6 ngày 30 tháng 12 năm 2011
Ngày soạn:28/11/2011
Ngày giảng:30/12/2011
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN:
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:
 Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài , thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối (ND ghi nhớ )
 Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối ( BT1, mục III) ; biết lập giàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong 2 cách đã học (BT2)
 Tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KT Bài cũ: 
2. Bài mới
a. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
- Nghe
b. Nhận xét
 Bài 1:
- Cho hs đọc nội dung của bài.
- Y/c hs đọc thầm lại bài: Bãi ngô, xác định các đoạn và nội dung của từng đoạn.
- Cho hs trình bày ý kiến, nhận xét.
 Bài 2:
- Nêu y/c của bài tập.
- Cho hs làm bài và nêu kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
 Bài 3:
- Cho hs nêu nhận xét.
- Gv tóm tắt lại: Bài văn miêu tả cây cối gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài (nêu nội dung của từng phần)
- Đọc nội dung bài và làm bài.
- Đọc và XĐ
- Nghe
- HS làm bài
- HS nêu
c. Ghi nhớ:
- Cho hs nêu ghi nhớ trong SGK.
- 2 - 3 hs nêu 
d. Luyện tập: HD hs làm bài tập.
Bài 1
- Cho hs nêu y/c của bài tập.
- Y/c hs đọc thầm bài và xác định trình tự miêu tả trong bài văn.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu y/c của bài.
- Thực hiện y/c của bài tập.
- HS trình bày
Bài 2
- Cho hs nêu y/c của bài.
- Cho hs làm dàn ý miêu tả cây theo 1 trong 2 cách đã hướng dẫn.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Y/c hs ghi lại dàn ý đã được chỉnh sửa.
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài và trình bày kết quả.
e. C2- dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
_____________________________________
Tiết 2: TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số .
 Làm được các bài tập trong SGK.
 GD HS tính chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KT Bài cũ:
- y/c hs lên bảng chữa bài tập 2.
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 học sinh lên bảng làm
2. Bài mới
a. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b. Luyện tập: HD hs làm bài tập
Bài 1
- Cho học sinh nêu y/c của bài.
- Y/c hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp số:
 a, và ; = = ; = = 
b, và ; = = ; 
- Nêu đầu bài.
- Làm bài, chữa bài.
Bài 2
- Cho học sinh nêu y/c của bài.
- Y/c hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp số:
a, và 2 => và ; = = 
giữ nguyên 
b, 5 và => và ; = = 
giữ nguyên 
- Nêu đầu bài.
- Làm bài, chữa bài.
Bài 3
- Cho hs nêu y/c của bài.
- Hd hs làm bài.
- Y/c hs làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp số:
a, ; và 
 = = ; = = 
 = = 
- Nêu y/c của bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài, chữa bài.
Bài 4
- Nêu y/c của bài. 
- Y/c hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS nêu
- Làm bài và chữa bài.
Bài 5
- Cho hs nêu y/c của bài, làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Làm bài và chữa bài.
c. C2- dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 3: ĐỊA LÝ:
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. MỤC TIÊU:
 Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng Bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ- me, Chăm, Hoa. Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở , trang phục của người dân ở đồng Bằng Nam Bộ : 
+ Người dân ở tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi , kênh rạch, nhà cửa thường đơn sơ.
+ Trang phục phổ biến của người dân đồng Bằng Nam Bộ trước đây thường là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.
 Biết được sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở đồng bằng Năm Bộ : vùng nhiều sông , kênh rạch- nhà ở dọc sông ; xuồng ghe là phương tiện đi lại phổ biến .
 Tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
- Bản đồ Việt Nam,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KT Bài cũ:
- Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu ? (diện tích, đất đai, địa hình) ?
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 nêu, còn lại theo dõi nhận xét.
2. Bài mới
a. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b. Nhà ở của người dân
- Cho hs đọc mục 1 SGK
+ Đồng bằng Nam Bộ có những dân tộc nào sinh sống ? (Kinh, Hoa, Khơ - me, Chăm)
+ Người dân thường làm nhà ở đâu ? Vì sao ?
( làm nhà dọc theo các con sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. Vì ở đây có hệ thống kênh rạch chằng chịt)
+ Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì ? ( xuồng, ghe.)
=> Ngày nay, cùng với sự phát triển của đất nước nhiều nhà kiên cố đã được xây dựng làm thay đổi diện mạo quê hương => đời sống mọi mặt của người dân nơi đây cũng được nâng lên.
- Đọc mục 1 
- Trả lời các câu hỏi 
- Lắng nghe.
c. Trang phục, lễ hôi
- Trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt ? (Quần áo bà ba và chiếc khăn rằn)
- Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì ?
(Cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống)
- Trong lễ hội thường có những hoạt động nào ? (đua ghe, thuyền)
- Kể tên 1 số lễ hội nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ (Bà chúa Xứ, hội xuân núi Bà, Lễ cúng Trăng).
- Tóm tắt lại nội dung bài.
- Cho hs nêu ghi nhớ trong SGK.
- Đọc các thông tin trong SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
d. C2- dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
______________________________________
 Tiết 4: SINH HOẠT LỚP

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_21_nam_hoc_2011_2012_ban_chuan_kien_thuc.doc