I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nên khoa học trẻ của đất nước.
- Yêu quý và tự hào đối với những người Anh hùng của dân tộc.
- Rèn tư thế ngồi học cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh chân dung Trần Đại Nghĩa SGK, bảng phụ ghi đoạn văn cần LĐ.
- HS: SGK Tiếng việt tập 2
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc bài Trống đồng Đông Sơn kết hợp trả lời câu hỏi SGK.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn 2, 3 lượt. (chia 4 đoạn)
- GVkết hợp giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ ngữ khó trong bài. Sửa lối phát âm cho học sinh ví dụ: súng ba - dô - ca.
- HS luyện đọc theo cặp, gọi một vài em đọc cả bài. Rút ra cách đọc. GV đọc lại bài văn.
Tuần 21 Thứ hai, ngày 16 tháng 1 năm 2012. Sáng tập đọc Tiết 41: anh hùng lao động trần đại nghĩa I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung tự hào, ca ngợi. - Hiểu nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nên khoa học trẻ của đất nước. - Yêu quý và tự hào đối với những người Anh hùng của dân tộc. - Rèn tư thế ngồi học cho HS. II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh chân dung Trần Đại Nghĩa SGK, bảng phụ ghi đoạn văn cần LĐ. - HS: SGK Tiếng việt tập 2 III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bài Trống đồng Đông Sơn kết hợp trả lời câu hỏi SGK. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn 2, 3 lượt. (chia 4 đoạn) - GVkết hợp giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ ngữ khó trong bài. Sửa lối phát âm cho học sinh ví dụ: súng ba - dô - ca. - HS luyện đọc theo cặp, gọi một vài em đọc cả bài. Rút ra cách đọc. GV đọc lại bài văn. b. Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1 và nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa. ý 1: Tiểu sử của Trần Đại Nghĩa. - HS đọc đoan 2, 3 và trả lời câu hỏi: + Em hiểu " Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc "có nghĩa là gì?( Đất nước đang bị giặc xâm lăng, nghe theo. .. Tổ Quốc là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước) + Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến? ( .. nghiên cứu, chế ra các loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba- dô- ca, súng không giật,..) Nêu đóng góp của ông cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc? ( có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ của nước nhà. Nhiều năm liền giữ cương vị Chủ nhiệm ủy ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước) HS nêu ý đoạn 2, 3: Những cống hiến của Trần Đại Nghĩa cho đất nước. - HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi 4, 5 SGK: + Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào? + Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có những cống hiến lớn như vậy?( nhờ ông yêu nước, tận tụy hết lòng vì nước; ông lại là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu học hỏi.) ý 4: Những cống hiến của Trần Địa Nghĩa được nhà nước đánh giá cao. - HS nêu nội dung của bài, GV bổ sung ghi bảng như mục I, 3 HS nhắc lại c. Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn học sinh luyện đọc diến cảm đoạn 2. Nhẫn giọng từ ngữ : thiêng liêng, rời bỏ, miệt mài, công phá lớn. - GV đọc diễn cảm đoạn văn. - Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn. Một vài HS thi đọc trước lớp. - Bình chọn bạn đọc hay nhất lớp. GVnhận xét giọng đọc và cho điểm. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. GV dặn HS chuẩn bị bài sau : Bè xuôi sông La. Toán Tiết 101: rút gọn phân số ( tr. 112) I. Mục tiêu: - Giúp HS bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản. - Biết cách rút gọn phân số trong một số trường hợp đơn giản. - Giáo dục các em ý thức học tốt. - Rèn tư thế ngồi học cho HS. `II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ BT1; HS: Vở ô li, bảng con III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất cơ bản của phân số? B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Ví dụ a) Tổ chức cho HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số. - GV nêu vấn đề SGK. HS tự tìm cách giải quyết vấn đề và giải thích đã căn cứ vào đâu để giải quyết như thế. - Chẳng hạn: Từ , theo tính chất cơ bản của phân số có thể chuyển thành phân số có tử số và mẫu số bé như sau: = = - HS tự nhận xét về hai phân số và ( Ta nói rằng phân số đã được rút gọn thành phân số và nêu tiếp: Có thểt rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. - Gọi vài em nhắc lại. - Hướng dẫn HS rút gọn phân số như sách giáo khoa. Rồi giới thiệu phân số không thể rút gọn được nữa vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1 nên ta gọi phân số là tối giản. - Tương tự GV hướng dẫn HS rút gọn phân số = . HS nhắc lại các bước này. 3. Thực hành Bài 1a: Rút gọn các phân số sau - HS làm bài cá nhân rồi trình bày, giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng: a) = = ; = = ;... Bài 2a: Trong các phân số sau, phân số nào là phân số tối giản? Vì sao? - HS làm bài nhóm đôi, đại diện nhóm làm bài rồi trình bày kết quả: Phân số tối giản là: ; ; vì không thể rút gọn được nữa. 4. Củng cố - Dặn dò : Giáo viên nhận xét giờ học. Đạo đức Tiết 21: lịch sự với mọi người ( tiết 1) I. Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là lịch sự với mọi người. Hiểu vì sao phải lịch sự với mọi người. - HS biết cư xử với mọi người xung quanh. - Có thái độ tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh, người cư xử lịch sự. - Rèn tư thế ngồi học cho HS. II . Đồ dùng dạy học - HS: SGK đạo đức 4. - GV: Phiếu khổ to ghi nội dung BT1 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: Thảo luận lớp Chuyện trong tiệm may (trang 31, SGK) * Mục tiêu: HS hiểu thế nào là lịch sự và vì sao phải lịch sự. * Cách tiến hành : - GV kể chuyện, một học sinh đọc lại truyện. HS thảo luận câu hỏi 1,2 trong SGK - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận . - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận: Cách cư xử của bạn Trang là lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may, Hà không biết tôn trọng người khác 3. Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp đôi (Bài tập 1) * Mục tiêu: HS phân loại được các hành vi, việc làm đúng và các hành vi việc làm sai. * Cách tiến hành : - HS nêu yêu cầu bài tập, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận. - Các nhóm thảo luận . - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả . Cả lớp trao đổi, tranh luận. GV kết luận: +Các hành vi, việc làm b, d là đúng. + Các hành vi, việc làm a, c, đ là sai 4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 3) *Mục tiêu: HS liệt kê được các biểu hiện của phép lịch sự và phân loại được các biểu hiện ấy. * Cách tiến hành : - GV chia nhóm, phát phiếu học tập cho các nhóm thảo luận. - Các nhóm thảo luận đưa ra các biểu hiện của phép lịch sự và phân loại chúng. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV nhận xét, đánh giá, đưa ra kết luận như mục Ghi nhớ SGK 3 HS đọc lại. 5. Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học. Thực hiện nội dung vừa học vào cuộc sống. Thứ ba, ngày 17 tháng 1 năm 2012. Sáng: Toán Tiết 102 : luyện tập ( tr. 114) I. Mục tiêu: - Giúp học củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số. - Củng cố về nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. - Giáo dục HS yêu thích môn học. - Rèn tư thế ngồi học, tác phong học tập cho HS. `II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng nhóm; HS: Bảng con, vở III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: Rút gọn phân số sau - HS đọc yêu cầu, GV giúp HS nắm vững yêu cầu - HS làm bài cá nhân vào bảng con rồi trình bày, GV nhận xét chốt lại kết quả đúng: = = ; = = ; = = ; = = Bài 2: Trong các phân số sau phân số nào bằng phân số ? Vì sao? - HS đọc yêu cầu, nắm vững yêu cầu. HS làm bài theo mẫu vào vở đổi vở nhận xét, rồi chữa bài, GV nhận xét chốt lại kết quả: Ta có: == ; = =. Vậy phân số bằng là phân số: ; . Bài 4a, b: Rút gọn phân số sau theo mẫu - HS đọc yêu, GV hướng dẫn mẫu. HS làm vở, một HS làm vào bảng phụ, GV thu chấm nhận xét bài làm của học sinh: b) = ; 3. Củng cố - Dặn dò : - GV cùng HS hệ thống lại nội dung luyện tập - Giáo viên nhận xét giờ học. Giao bài tập 3 về nhà. khoa học Tiết 41: âm thanh I. Mục tiêu - HS hiểu về âm thanh. - HS nhận biết được âm thanh do các vật xung quanh phát ra. Biết thực hiện được các cách khác nhau để làm cho một vật phát âm thanh. Làm được thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh - Có ý thức bảo vệ môi trường. - Rèn tư thế ngồi học cho HS. III. Đồ dùng dạy - học - GV: Đài, băng cát- xét, đàn - HS: Chuẩn bị theo nhóm: ống bơ, thước, vài hòn sỏi. Trống nhỏ, một ít giấy vụn, một số vật khác để phát ra âm thanh: kéo, lược, III, Các Hoạt động dạy - học 1.Hoạt động 1: a. Kiểm tra bài cũ Em đã làm gì để giữ cho bầu không khí trong sạch không bị ô nhiễm? b, Giới thiệu bài : trực tiếp 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh * Mục tiêu: Nhận biết được các âm thanh xung quanh mà các em biết. * Cách tiến hành: Nêu âm trhanh em biết? Trong các âm thanh đó âm thanh nào do con người gây ra, những âm thanh nào thường nghe vào lúc sáng sớm, buổi tối, ban ngày,? - HS nêu, GV đưa ra kết luận: các âm thanh như tiếng xe, tiếng gà gáy, tiếng máy cưa, tiếng vô tuyến, 3. Hoạt động 2: Thực hành các cách phát ra âm thanh. * Mục tiêu: HS biết và thực hiện được các cách khác nhau để một vật phát ra âm thanh. *Cách tiến hành: Bước 1: Làm theo nhóm: HS tìm cách tạo ra âm thanh với các vật nhóm mình đã chuẩn bị như ống bơ, sỏi, thước, trống, Bước 2: HS làm thí nghiệm tạo âm thanh. Bước 3: Làm việc cả lớp: - Các nhóm trình bày kết quả làm việc. Thảo luận về các cáh làm để phát ra âm thanh. 4. Hoạt động : Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh * Mục tiêu: HS làm được thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh của một số vật. * Cách thức tiến hành: Bước 1 - HS làm thí nghiệm theo nhóm " Gõ trống"theo hướng dẫn SGK. HS sẽ tìm ra được mối liên hệ giữa âm thanh và sự rung động. Bước 2: Các nhóm báo cáo kết quả. Bước 3: Làm việc theo cặp: Quan sát vào yết hầu của bạn khi bạn nói, sau đó đặt tay vào yết hầu của mình và nói để phát hiện sự rung động của dây thanh quản khi nói. - GV giải thích cho HS hiểu vì sao có sự rung động này. GV kết luận: ÂÂ m thanh do các vật rung động tạo thành. 5, Hoạt động nối tiếp: - GV gợi ý HS rút ra bài học SGK, 3 HS đọc. - GV nhận xét giờ học; Hướng dẫn về nhà Chiều Tiếng việt (LT) Luyện viết bài 5+ 6 I, Mục tiêu: - HS viết đúng mẫu bài “ Em lớn lên rồi” theo kiểu chữ đứng và chữ nghiêng. - HS viết đẹp hai bài luyện viết. - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, ý thức học tốt môn học. - Rèn tư thế ngồi viết cho HS. II, Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu chữ viết - HS: Vở Thực hành luyện viết tập 2, bút III, Các hoạt động dạy- học: * GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS * Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện viết - GV đọc từng bài thơ - HS đọc thầm lại hai bài thơ “ Em lớn lên rồi” Em lớn lê ... có: = = ; = = Bài 3: Viết các phân số lần lượt bằng và và có mẫu số chung là 24. - HS làm nhóm đôi đại diện nhóm trình bày kết quả và giải thích cách làm giáo viên nhận xét chốt lại: - Quy đồng mẫu số hai phân số và nhưng phải chọn 24 làm mẫu số chung. - Tìm thương của phép chia mẫu số chung cho mẫu số cảu phân số , ta được 24 : 6 = 4 . - Lấy thương tìm được nhân với cả tử số và mẫu số của phân số ta có: = = ; - Tìm thương của phép chia MSC cho mẫu số của phân số , ta được 24 : 8 = 3. - Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số Vậy các phân số bằng và và có mẫu số chung là 24 là ; 3. Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét giờ học. Hướng dẫn HS về nhà. Kể chuyện Tiết 21: kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I, Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện. - Yêu thích môn học - Rèn tư thế ngồi học cho HS. II, Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ ghi 3 cách xây dựng cốt truyện. Bảng phụ ghi các tiêu chí đánh giá bài kể chuyện. Bảng phụ ghi dàn ý cho 2 cách kể. - HS: SGK Tiếng Việt tập 2 III, Các hoạt động dạy học 1, Hoạt động 1: a, Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về người có tài. Nêu ý nghĩa câu chuyện vừa kể. b, Giới thiệu bài : Trực tiếp 2. Hướng dẫn HS phân tích đề: - HS đọc đề bài trong sách giáo khoa. - GV viết đề bài lên bảng, gạch chân dới nhừng từ ngữ quan trọng,giúp HS xác định đúng yêu cầu đề, tránh lạc đề. 3. Gợi ý kể chuyện - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK. - HS suy nghĩ, nói nhân vật em sẽ chọn kể. - GV dán lên bảng 2 phương án Kể chuyện theo gợi ý 3. HS suy nghĩ và lựa chọn Kể chuyện theo một trong 2 phương án đã nêu. - GV yêu cầu HS lập dàn ý cho bài Kể chuyện của mình, đưa ra dàn ý chung cho HS đọc lại và lập theo dàn ý chung đó. - GV khen ngợi những em đã chẩn bị dàn ý tổt trước khi đến lớp. 4. Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện a. Kể chuyện theo cặp - Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. - GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý. b. Thi kể chuyện trước lớp - Hai, ba HS nối tiếp nhau kể trước lớp. - Mỗi em kể xong , nói ý nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi của thầy cô, bạn bè - Cả lớp bình chọn cá nhân kể chuyện hay nhất, có câu chuyện hay nhất. 4. Củng cố , dặn dò: - Nêu dàn bài chung của bài văn kể chuyện. Thế nào là câu chuỵên được chứng kiến hoặc tham gia? - GV nhận xét tiết học. - Dăn HS xem trước nội dung bài kể chuyện “Con vịt xấu xí” Giáo dục ngoài giờ lên lớp Tiết 21: giao lưu hát dân ca I. Mục tiêu: Giúp HS: - HS biết sưu tầm và hát các bài dân ca của địa phương mình và các địa phương khác trong cả nước, - Thông qua buổi giao lưu văn nghệ này, HS thêm yêu mến, gắn bó với trường lớp, quý trọng thầy cô, đoàn kết thân ái với bạn bè, tự tin và quyết tâm học tập tốt. II. Quy mô hoạt động: - Tổ chức theo quy mô lớp. III. Tài liệu và phương tiện. - Các tập bài hát dân ca quen thuộc của địa phương các bài dân ca được viết thêm lời mới. - Âm thanh, loa đài, đàn ôc- gan một số nhạc cụ dân tộc. IV. Các bước tiến hành: 1. Chuẩn bị: * Đối với giáo viên Trước thời gian khoảng một tuần, GV phổ biến cho HS nắm được: - Nội dung: Thi các bài hát dân ca, ca ngợi Đảng, Bác Hồ, công ơn cha, mẹ, thầy cô, bạn bè và mái trường - Hình thức thi, gồm 2 phần: + Phần 1: Hát đơn ca. + Phần 2: Thi hát dân ca giữa các tổ, nhóm. - Phổ biến nội dung, thể lệ cuộc thi cho thí sinh tham gia. - Cử người dẫn chương trình cho buổi giao lưu. - Soạn các câu hỏi, câu đố, trò chơi,.. xen kẽ giữa các tiết mục biểu diễn, tạo sự phong phú hấp dẫn. - Cử ban giám khảo chấm điểm. * Đối với HS: - Thành lập ban tổ chức cuộc thi: cán bộ lớp, các tổ trưởng. - Phân công trách nhiệm tới từng thành vieentrong ban tổ chứ: chuẩn bị nội dung, trang trí, 2. Tổ chức cuộc thi * Phần mở đầu: - Người dẫn chương trình tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu khách mời. - Giới thiệu nội dung chương trình buổi giao lưu. Giới thiệu Ban giám khảo và thang điểm cho từng phần thi. * Tiến hành cuộc thi Phần 1: Thi hát đơn ca: - Các tổ lần lượt cử đại diện tham gia biểu diễn; ban giám khảo cho điểm. Phần 2: Giao lưu hát dân ca giữ các tổ, nhóm - Các đội tiến hành bốc thăm để lựa chon thứ tự thi. Các đội lần lượt trình bày phần thi của đội mình theo thứ tự đã lựa chọn. 3. Nhận xét - Đánh giá - Ban giám khảo đánh giá, nhận xét cuộc thi, thái độ của các đội. - Mời đại biểu lên trao phần thưởng và phát biểu ý kiến. Thứ năm, ngày 19 tháng 1 năm 2012. Sáng: Toán Tiết 104: quy đồng mẫu số các phân số (tiếp theo) (tr. 116) I. Mục tiêu - HS biết qui đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số có một phân số được chọn làm mẫu số chung (MSC). - Củng cố về cách qui đồng mẫu số hai phân số. - Giáo dục HS ham học tập. - Rèn tư thế tác phong ngồi viết cho HS. II.Đồ dùng dạy học - GV: SGK toán 4, phụ BT2. - HS: bảng con, nháp, vở. iii. các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: cho học sinh nhắc lại cách qui đồng mẫu số hai phân số. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài. * GV hướng dẫn học sinh tìm cách quy đồng mẫu số hai phân số và . - Giáo viên có thể cho học sinh nhận xét mỗi quan hệ giữa hai mẫu số 6 và 12 để nhận ra 6 x 2 = 12 hay 12 : 6 = 2, tức là 12 chia hết cho 6. Giáo viên nêu câu hỏi + Có thể chọn 12 làm mẫu số chung được không? Cho học sinh nhận xét, chẳng hạn 12 chia hết cho 6 và chia hết cho 12. Vậy có thể chọn 12 làm mẫu số chung. - Cho học sinh qui đồng mẫu số để có: = = và giữ nguyên phân số . - Như qui đồng mẫu số hai phân số và được hai phân số và 3. Luyện tập: Bài 1: Cho học sinh làm vào vở rồi chữa bài. a) và . Ta có = = và giữ nguyên phân số . b) và . Ta có = = và giữ nguyên phân số . Bài 2a,b,c: HS làm bài vào vở gọi học sinh lên bảng chữa giáo viên nhận xét chốt lại. a) và . Ta có = = ; = = . 4.Củng cố - Dặn dò : - Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn học sinh về làm phần bài tập còn lại. Luyện từ và câu Tiết 42: vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ? I. Mục tiêu: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? ( ND ghi nhớ) - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập ( mục III). - Giáo dục HS yêu thích môn học. - Rèn tác phong tư thế ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK Tiếng Việt, Bảng lớp chép sẵn câu 1, 2, 4, 5, 6 ,7 bài tập 1, phần I. - HS: SGK tiếng việt 4 tập 2, Vở BT TV 4 tập 2. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: học sinh nêu nội dung phần ghi nhớ tiết trước. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nhận xét. Bài tập 1, 2: Học đọc bài tập 1 và 2 phát biểu ý kiến, nhận xét, giáo viên chốt lại ý đúng: - (Câu 1, 2, 4, 6, 7 là câu kể Ai thế nào?) - Giáo viên nêu nhận xét 3, học sinh phát biểu ý kiến, Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng. - HS nêu nhận xét 4 và phát biểu ý kiến, giáo viên nhận xét chốt lại kết qủa đúng: Câu 1: Vị ngữ chỉ trạng thái của sự vật (Cụm TT) Câu 2: Vị ngữ chỉ trạng thái của sự vật (cụm động từ) Câu 4: Vị ngữ chỉ trạng thái của người (ĐT) Câu 6: Vị ngữ chỉ trạng thái của người (Cụm ĐT) Câu 7: Vị ngữ chỉ đặc điểm của người (Cụm TT) 3. Ghi nhớ SGk: Vài em nhắc lại. 4. Luyện tập: Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu. Học sinh phát biểu ý kiến giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng: - Câu 1. 2, 3, 4, 5 là câu kể Ai thế nào? CN VN Từ ngữ tạo thành vị ngữ Cánh đại bàng rất khoẻ Cụm TT Mỏ đại bàng dài và cứng hai TT Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cấn cẩu. Cum TT Đại Bàng rất ít bay. Cụm TT Nó giống như một conhơn nhiều. Hai cụm TT Bài 2: - Giáo viên nêu yêu cầu. Học sinh viết bài, phát biểu, giáo viên chốt lại ý đúng. 5. Củng cố dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sau. Địa lí Tiết 21: người dân ở Đồng bằng nam bộ I- Mục tiêu - Nhớ được tên một số dân tộc sống ở ddoongd băng Nam Bộ: Kinh- khơ- me, Hoa. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. - Tôn trọng các thành quả LĐ của người và truyền thống văn hoá của dân tộc. - Rèn tư thế ngồi học cho HS. II- Đồ dùng dạy - học - GV: Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, phiếu học tập - HS: SGK Lịch sử và Địa lí. III- Các hoạt động dạy- học A. Kiểm tra bài cũ: Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Nam Bộ. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài : trực tiếp 2. Nhà ở của người dân: Hoạt động 1: Làm việc nhóm đôi - HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết của bản thân trả lời câu hỏi sau: + Người dân ở đồng bằng Nam Bộ thuộc dân tộc nào? + Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao? + Phương tiện đi lại chủ yếu của người dân nơi đây là gì? +Ngày nay nhà ở và làng xóm của người dân đồng bằng Nam Bộ có thay đổi như thế nào? - Đại diện nhóm trả lời, GV nhận xét bổ sung - GV kết luận: Do địa hình sông nước nên nhà ở của người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. Phương tiện đi lại chủ yếu bằng xuồng, ghe, 3. Trang phục và lễ hội Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - HS dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận theo gợi ý : +, Trang phục thường ngày của người dân ở đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt? +, Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? +, Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Nam Bộ? - HS các nhóm lần lượt trình bày kết quả từng câu hỏi, các nhóm khác bổ sung. GV giúp HS chuẩn xác kiến thức. - GV giới thiệu về một số trang phục của ngời dân đồng bằng Nam Bộ mà HS chưa biết đến. GV kể thêm một số lễ hội của người dân ở đây: Trang phục : phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây làáo bà ba, khăn rằn,..; Lễ hội: Lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà, lễ cúng Trăng, 4. Hoạt động tiếp nối: - GV hoặc HS trình bày tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ ( Gợi ý rút ra bài học SGK - 3 HS đọc lại) - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về chuẩn bị bài sau. .
Tài liệu đính kèm: