Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

TOÁN

TCT 101 : RÚT GỌN PHÂN SỐ

I. Mục tiêu:

 - Kiến thức- kĩ năng: Bước đầu biết cách rút rọn phân số và nhận biết được phân số tối giảm ( trường hợp đơn giản ).

 + HS khá, giỏi làm bài 3.

 - Thái độ: HS chăm chỉ học tập, yêu toán học

 - TT: Có tính cẩn thận, áp dụng vào thực tế

II Chuẩn bị

III. Hoạt động dạy học

 1.Kiểm tra bi cũ:

 - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu kết luận về tính chất cơ bản của phân số và làm các bài tập về nhà.

 - GV nhận xét và cho điểm HS.

 2Bài mới:

 a).Giới thiệu bài:

 b).Giảng bi mới

 

doc 41 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 537Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
 TUẦN 21
 THỨ
NGÀY
T
MÔN
TỰA BÀI
PPCT
2
16/01/2012
1
2
3
4
5
SHDC
TD
TĐọc
Tốn
LS
 Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa 
Rút gọn phân số 
Nhà Hậu Lê &việc  quản lí đất nước 
 41
41
101
 21 
3
17/01/2012
1
2
3
4
5
KC
LT_C
 T
Đ Đ
KH
Kể chuyện đượcchứng kiến hoặcT/gia 
Câu kể Ai thế nào ?
Luyện tập 
Lịch sự với mọi người ( T1)
Aâm thanh 
21
41
102
21
41
4
18/01/2012
1
2
3
4
5
TĐ
TLV
 T
MT
AN
Bè xuôi sông La 
Trả bài văn miêu tả đồ vật 
Quy đống mẫu số các phân số 
42
41
103
21
21
5
19/01/2012
1
2
3
4
5
LT-C
 CT
TD
T
ĐL
Vị ngữï trong câu kể Ai thế nào ?
Nhớ-viết:Chuyện cổ tích về loài người
Quy đống mẫu số các phân số( TT)
 Người dân ở Đồng bằng Nam Bộ 
42
21
104
21
6
20/01/2012
1
2
3
4
TLV
T
KT
KH
SH
 Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối 
Luyện tập 
Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa
Sự lan truyền âm thanh
 Sinh hoạt lớp 
42
105
21
42
Thứ hai ngày 16 tháng 01 năm 2012
TẬP ĐỌC
TCT 41 :ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. Mục tiêu: 
 - Kiến thức- kĩ năng:Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào , ca ngợi .
 + Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước ( trả lời được câu hỏi trong SGK ) 
- Thái độ: HS chăm chỉ học tập
- TT: Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước qua những con người đã hi sinh cả cuộc đời của mình cho đất nước. 
 - KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; Tư duy sáng tạo. 
II. Chuẩn bị : 
 - Tranh ảnh, vẽ minh họa bài TĐ SGK 
 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc .
III. Hoạt động trên lớp:
 1. Kiểm tra bài cũ :
 - Gọi 2 hs đọc bài thơ “Trống đồng Đông Sơn” và trả lời câu hỏi trong SGK
 + Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào ?
 - Nhận xét -ghi điểm .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:- Treo tranh vẽ chân dung Anh Hùng lao động Trần Đại Nghĩa 
 Giới thiệu truyện Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa .
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
Hoạt động dạy
Hoạt động họcø
 * Luyện đọc:
- GV đọc mẫu và nêu giọng đọc tồn bài: Toàn bài đọc giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhân cách và những cống hiến cho đất nước của nhà khoa học .
+ Nhấn giọng những từ ngữ: Cả ba ngành ; thiêng liêng ; miệt mài ; công phá lớn ; xuất sắc .
+ Bài văn cĩ thể chia làm mấy đoạn?
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc, GV nhận xét chỉnh sửa và rút ra từ khĩ hướng dẫn cho HS đọc.
- Gọi HS đọc lần 2. Yêu cầu HS đọc chú giải.
- Chú ý các câu văn :
Ơâng được Bác Hồ đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa / và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí / phục vụ kháng chiến chống thực dân Pháp .
- GV cho HS đọc theo cặp
- GV nhận xét.
- Gọi HS đọc cả bài.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 , trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nói về tiểu sử của Trần đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước ? 
+ Theo em vì sao ông rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài để về nước ?
+ Em hiểu“ nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc “ nghĩa là gì ?
+ Giáo sư Trần đại Nghĩa đã có đóng góp gì trong kháng chiến ? 
+ Nhà nước đã đánh giá cao những cống hiến của ông ntn ? 
+ Nhờ đâu ông có được những công hiến lớn như vậy ? 
+ Bài văn nội dung nói lên điều gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tim ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- GV đọc mẫu 
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Nhận xét về giọng đọc 
- Nghe
1 HS đọc
- HS nêu: 4 đoạn
+ Đoạn 1: Trần đại Nghĩa ..chế tạo vũ khí 
+ Đoạn 2: Tiếp  lô cốt của giặc 
+ Đoạn 3 : Bên cạnh ..nhà nước 
+ Đoạn 4 : Đoạn còn lại 
- 4 HS nối tiếp nhau đọc theo, HS khác theo dõi nhận xét.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc phần chú giải.
- HS đọc theo cặp đơi, mỗi em đọc một đoạn tùy chọn.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Tên thật là Phạm Quang Lễ ; quê ở Vĩnh Long . Theo học cả 3 ngành : Kĩ sư cầu cống , điện ; hàng không .ngoài ra còn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí 
- Ông rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài để về nước theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc .
+ Đất nước đang bị xâm lược , nghe theo tiếng gọi của Tổ quốc là nghe theo tình cảm yêu nước , trở về xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 
+ Ơng đã cùng anh em nghiên cứu , chế tạo ra những loại vũ khí có công sức phá lớn : súng ba dô ca , súng không giật , bom bay tiêu diệt xe tăng + Đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước 
+ 1948 được phong Thiếu tướng , 1952 , ông được tuyên dương Anh hùng lao động , và được Nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý .
+ Nhờ yêu nước, tận tụy hết lòng vì nước; ông lại là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu học hỏi 
+ Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước 
- HS nhắc lại 
+ HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc (như đã hướng dẫn).
- HS lắng nghe đọc
- 3-4 HS luyện đọc. HS nhận xét.
- 3 HS thi đọc, HS theo dõi bình chọn bạn cĩ giọng đọc hay.
 3. Củng cố – dặn dò:
 - Nêu ý nghĩa của bài 
 - Dặn HS về nhà học bài,
 - Nhận xét tiết học, 
TỐN
TCT 101 : RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: 
 - Kiến thức- kĩ năng: Bước đầu biết cách rút rọn phân số và nhận biết được phân số tối giảm ( trường hợp đơn giản ).
 + HS khá, giỏi làm bài 3.
 - Thái độ: HS chăm chỉ học tập, yêu tốn học
 - TT: Cĩ tính cẩn thận, áp dụng vào thực tế
II Chuẩn bị
III. Hoạt động dạy học
 1.Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu kết luận về tính chất cơ bản của phân số và làm các bài tập về nhà.
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 2Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 b).Giảng bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Thế nào là rút gọn phân số ?
 - GV nêu vấn đề: Cho phân số . Hãy tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn.
 - GV yêu cầu HS nêu cách tìm và phân số bằng vừa tìm được.
 + Hãy so sánh tử số và mẫu số của hai phân số trên với nhau?
 - GV nhắc lại: Tử số và mẫu số của phân số đều nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số , phân số lại bằng phân số . Khi đó ta nói phân số đã được rút gọn bằng phân số , hay phân số là phân số rút gọn của .
 - Kết luận: Có thể rút gọn phân số để có được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
 * Cách rút gọn phân số, phân số tối giản
 * Ví dụ 1
 - GV viết lên bảng phân số và yêu cầu HS tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số nhỏ hơn.
 + Khi tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số đều nhỏ hơn chính là em đã rút gọn phân số . Rút gọn phân số ta được phân số nào ?
 + Hãy nêu cách em làm để rút gọn từ phân số được phân số ?
 + Phân số còn có thể rút gọn được nữa không ? Vì sao ?
 - GV kết luận: Phân số không thể rút gọn được nữa. Ta nói rằng phân số là phân số tối giản. Phân số được rút gọn thành phân số tối giản .
 * Ví dụ 2
 - GV yêu cầu HS rút gọn phân số . GV có thể đặt câu hỏi gợi ý để HS rút gọn được:
 + Tìm một số tự nhiên mà 18 và 54 đều chia hết cho số đó ?
 + Thực hiện chia số cả tử số và mẫu số của phân số cho số tự nhiên em vừa tìm được.
 + Kiểm tra phân số vừa rút gọn được, nếu là phân số tối giản thì dừng lại, nếu chưa là phân số tối giản thì rút gọn tiếp.
 + Khi rút gọn phân số ta được phân số nào?
 + Phân số đã là phân số tối giản chưa ? Vì sao ?
 * Kết luận:
 - Dựa vào cách rút gọn phân số và phân số em hãy nêu các bước thựa hiện rút gọn phân số.
 - GV yêu cầu HS mở SGK và đọc kết luận của phần bài học.
 * Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành
 Bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu câu a.
- GV yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc các em rút gọn đến khi được phân số tối giản thì mới dừng lại. Khi rút gọn có thể có một số bước trung gian, không nhất thiết phải giống nhau.
 - Gọi HS nhận xét và sửa
 Bài 2
 - GV yêu cầu HS kiểm tra các phân số trong câu a bài, sau đó trả lời câu hỏi.
 + Phân số náo tối giản ? Vì sao?
- Gọi HS nhận xét và sửa
Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi
- Gọi HS nêu yêu cầu. GV hướng dẫn HS 
- Yêu cầu HS lên bảng
- Gọi HS nhận xét và sửa
- HS thảo luận và tìm cách giải quyết vần đề.
 - HS nêu: = 
- Tử số và mẫu số của phân số nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số .
- HS nghe giảng . HS nhắc lại.
- HS thực hiện: = = 
- Ta được phân số .
- Ta thấy cả 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên ta thực hiện chia cả tử số và mẫu số của phân số cho 2.
- Không thể rút gọn phân số được nữa vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1.
- HS nhắc lại.
+ HS có thể tìm được các số 2, 9, 18.
+HS có thể thực hiện 
== ; ==
 = = 
+ Phân số đã là phân số tối giản vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1.
- HS đọc SGK
- HS nêu trước lớp.
- 1 HS lên bảng. Cả lớp làm vào bảng con.
a. = = ; = = 
- HS đọc và nối tiếp nhau trả lời 
a). Phân số là phân số tối giản là : , . Vì các phân số trên cĩ tử số và mẫu số không  ... ả tử số và mẫu số của phân số với tích 2 x 3.
= = 
+ Nhân cả tử số và mẫu số cùa phân số với tích 2 x 5
= = 
- HS nhắc lại kết luận của GV.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp .
a. = = ;
 ==; = 
-1 HS đọc trước lớp.
+ Quy đồng mẫu số hai phân số ; với MSC là 60.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
+ Nhẩm 60 : 12 = 5 ; 60 : 30 = 2.
+ Trình bày vào VBT: Quy đồng mẫu số hai phân số ; với MSC là 60 ta được:
= = ; = = 
3.Củng cố-Dặn dò :
 - Hệ thống nội dung vừa học.
 - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập luyện tập thêm về quy đồng mẫu số các phân số và chuẩn bị bài sau HS khá giỏi làm BT 5.
 - Nhận xét tiết học
KỸ THUẬT
 PPCT 21: ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU – HOA
I-. Mục tiêu :
 - Kiến thức- kĩ năng: Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây ra hoa . 
 + Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau -hoa
 - Thái độ:HS cĩ ý thức học tập tốt
 - TT:HS có ý thức chăm sóc cây ra hoa đúng kỹ thuật . 
II- Chuẩn bị
 - Hình ảnh trong SGK phóng lớnHọc sinh :SGK .
III- Các. hoạt động dạy học :
 1 Kiểm tra bài cũ: Vật liệu & dụng cụ trồng rau , hoa 
 + Cần có những dụng cụ nào khi trồng trọt?
 + Sử dụng chúng như thế nào?
 -- GV nhận xét ghi điểm => nhận xét chung 
 2 Bài mới:
 a/ .Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi bảng 
 b/ Tìm hiểu bài 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
v Hoạt động 1:Ttìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa 
+ Cây rau hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào ?
v Hoạt động 2:Tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây và hoa 
 v Nhiệt độ: .
+ Nhiệt đô không khí có nguồn gốc từ đâu ?
+ Nêu một số loại rau , hoa trồng ở các mùa khác nhau ?
v Nước 
+ Cây rau , hoa lấy nước từ đâu ?
+ Nước có tác dụng như thế nào đối với cây ?
+ Cây có hiện tượng gì khi thiếu nước hoặc thừa nước ?
v Aùnh sáng :
+ Quan sát tranh em thấy cây nhận ánh sáng từ đâu ?
+ Aùnh sáng có tác dụng như thế nào đối với cây rau , hoa ?
+ Quan sát những cây trồng trong bóng râm em thấy có hiện tượng gì ?
+ Vậy muốn có đủ ánh sáng cho câu ta phải làm như thế nào ?
v Chất dinh dưỡng :
+ Chất dinh dưỡng nào cần cho cây ?
+ Cây hút chất dinh dưỡng từ đâu ?
+ Cây có hiện tượng gì khi thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng ?
v Không khí :
+ Cây lấy không khí từ đâu ?
+ Không khí có tác dụng gì đối với cây ?
+ Làm thế nào để đảm bảo có đủ không khí cho cây ?
 GV nêu câu hỏi rút ra ghi nhớ 
GV viết ghi nhớ lên bảng 
HS trả lời 
HS nhận xét ; HS đọc trong SGK
- Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, không khí.
HS đọc tìm hiểu trong SGK để trả lời 
- Từ mặt tời 
 Mùa đông : bắp cải , su hào ..
Màu hè : rau muống , rau dền 
- Từ đất , nước mưa , không khí 
- Nước hòa tan chất dinh dưỡng ở trong đất để rễ cây hút được dễ dàng đồng thời nước còn tham gia vận chuyển các chất & điều hòa nhiệt độ trong cây 
- Thiếu nước cây chậm lớn khô héo . Thừa nước cây bị úng , bộ rễ không hoạt động được , cây dễ bị sâu bệnh .
- mặt trời 
- giúp cho cây quang hợp , tạo thức ăn nuôi cây 
- Thân cây yếu ớt , vươn dài , dễ đổ , lá xanh nhợt nhạt 
- Trồng rau , hoa ở nơi nhiều ánh áng & trồng đúng khoảng cách để cây không bị che lấp lẫn nhau .
- Đạm , lân , kali , can xi 
- Từ đất 
- Thiếu chất dinh dưỡng cây chậm lớn , còi cọc , dễ bị sâu bệnh . ThưØa chất dinh dưỡng cây chậm ra hoa , cho năng xuất thấp 
- Cây lấy không khí từ bầu khí quyển & không khí có trong đất .
- Cây cần không khí để hô hấp & quang hợp , thiếu không khí cây hô hấp , quang hợp kém , dẫn đến sinh trưởng phát triển chậm , năng suất thấp , thịếu không khí lâu ngáy cây sẽ chết .
- Trồng cây nơi thoáng & phải thường xuyên xới xáo làm cho đất tơi xốp .
 HS nêu ghi nhớ trong sgk
3 Củng cố - .Dặn dò
 - Những điều kiện nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa.
 - Giáo dục liên hệ qua bài học 
 - Về nhà học bài 
 - Chuẩn bị bài : Trồng cây rau hoa 
 - GV nhận xét tinh thần học tập của HS
KHOA HỌC
TCT 42 : SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I-Mục tiêu:
 - Kiến thức- kĩ năng: Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh cĩ thể truyền qua chất khí , chất lỏng , chất rắn .
 - Thái độ: HS say mê tìm hiểu khoa học
 - TT:Giáo dục HS có ý thức trong khí nói chuyện hoặc giữ trật tự nơi công cộng 
II- Đồ dùng dạy học:
 - Chuẩn bị nhóm: 2 vỏ lon; vài vụn giấy; 2 miếng ni lông; dây chun; một sợi dây mềm (gai, đồng); trống; đồng hồ; túi ni lông; chậu nước.
III- Hoạt động dạy- học chủ yếu:
 1.Kiểm tra bài cũ:
 - Nhờ đâu mà em nghe được âm thanh ?
 + Aâm thanh do đâu mà có?
 - Nhận xét cho điểm
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu:
 Bài “Sự lan truyền âm thanh”
 b. Giảng bài
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
 * Hoạt động 1:Tìm hiểu sự lan truyền âm thanh
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm như SGK và quan sát: Giơ trống phía trên mặt ống bơ, mặt trống song song với tấm ni lông bọc miệng ống và gần tấm ni lông; tấm ni lông rung 
+ Tại sao khi gõ trống ta nghe được tiếng trống?
- Yêu cầu hs làm thí nghiệm như hình 1 trang 84 SGK.
+ Điều gì xảy ra khi gõ trống?
+ Tại sao tấm ni lông rung? 
+ Giữa mặt ống bơ & trống có chất gì tồn tại ? tại sao em biết ?
+ Trong thí nghiệm này không khí có vai trò gì trong việc làm cho tấm ni lông rung động ?
+ Khi mặt trống rung động lớp không khí xung quanh như thế nào ?
- Gợi ý: khi nào trống phát ra âm thanh?
- Dùng những hòn bi xếp thành dãy minh hoạ cho sự lan truyền âm thanh: tác động lên hòn bi đầu sẽ làm cho hòn bi cuối chuyển động (hay Vd về nước lan truyền khi rung động)
- Đưa ra nhận xét: mặt trống rung làm cho không khí gần đó rung động. Rung động này được truyền đến không khí liền đó và lan truyền trong không khí. Khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm cho các vụn giấy chuyển động.
- Tương tự, em hãy giải thích vì sao tai ta nghe được âm thanh.
+ Trong thí nghiệm trên âm thanh lan truyền qua mơi trường gì?
- GV nhấn mạnh
* Hoạt động 2:Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn 
- Yêu cầu hs làm thí nghiệm như hình 2 trang 85 SGK.
- Như trên, em hãy giải thích tại sao ta nghe được âm thanh của chiếc đồng hồ? Em rút ra được điều gì?
- Em hãy nêu ví dụ âm thanh truyền được qua chất rắn và chất lỏng.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh hơn khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn 
- Em hãy cho VD cho thấy gần nguồn âm thì nghe rõ hơn và xa nguồn âm thì nghe âm nhỏ dần..
- Trong thí nghiệm trên nếu ta đưa trống xa dần mặt ống thì các vụn giấy có còn rung động không?
- Em có kết luận gì ?
- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn trong khi nói chuyện , không gây mất trật tự làm gây ồn ào mất trật tự trong môi trường tự nhiên 
+ Là do khi gõ mặt trống rung động tạo ra âm thanh.
+ Thấy tấm ni lơng rung lên làm các mẫu giấy chuyển động nảy lên, mặt trống rung và nghe tiếng trống.
+ Mặt trống rung chuyền sự rung động vào không khí và chuyền tới bề mặt tấm ni lông.
- Có không khí tồn tại , vì không khí có ở khắp mọi nơi ở trong mọi chỗ rỗng của vật .
- Không khí là chất truyền âm thanh từ trống sang tấm ni lông làm cho tấm ni lông rung động .
- Lớp không khí xung quanh cũng rung động theo .
+ Rung động lan truyền trong không khí đến tai ta làm cho màng nhĩ rung và ta cảm nhận được âm thanh.
+ Âm thanh lan truyền qua khơng khí.
- Làm như hướng dẫn và đặt tai sát thành chậu chỗ gần chiếc đồng hồ để nghe.
- Giải thích. - Là do tiếng chuông đồng hồ lan truyền qua túi ni lông , qua nước , qua thành chậu & lan truyền tới tai ta .
- Aâm thanh truyền được qua chất lỏng và chất rắn.
- Gõ thước lên mặt bàn, áp tai xuống nghe và bít tai kia lại, ta sẽ nghe được âm thanh.
- Aùp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa, bước chay tứ xa
- Cá heo, cá voi nói chuyện với nhau
- Đứng gần trống nghe to, xa nghe nhỏ
- Aâm thanh càng xa nguồn thì càng nhỏ đi.
3 Củng cố-Dặn dò :
* Trò chơi “Nói chuyện qua điện thoại”
- Yêu cầu hs làm điện thoại nối dây. Phát cho mỗi em một mẫu tin ghi trên tờ giấy, hs phải truyền tin này cho bạn ở đầu dây kia, chú ý nói nhỏ không cho người giám sát nghe. Nhóm nào nói đúng tin là đạt yêu cầu.
 - Chuẩn bị bài sau: Âm thanh trong cuộc sống ,
 - Nhận xét tiết học.
 * & *
 SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 21
I) MỤC TIÊU :
 - Tổng kết tuần 21 và phương hướng tuần 22
II) TIẾN HÀNH SINH HOẠT :
 Các tổ báo cáo, Gv nhận xét từng mặt hoạt động 
 1)Chuyên cần :
 2)Học tập :
 3)Đạo đức : 
 4)Trực nhật :
 5)Đồ dùng học tập 
 6) Phương hướng tuần 22 :
- Đi học chuyên cần , đúng giờ, nghỉ học phải xin phép.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Đôi bạn học tập chú ý giúp đỡ nhau trong học tập , tích cực kiểm tra lẫn nhau nhất là bản cửu chương.
- Vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Thực hiện đồng phục nghiêm túc nhất là nam sinh phải bỏ áo vào quần. 
- Đội viên phải đeo khăn quàng.
- Đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông. 
Thực hiện tốt 5 điều Bác dạy và 10 điều nội quy của nhà trường 
KT.............................
BGH.................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21 CKTKNGTTRA.doc