Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng

Tiết 2: Khoa học.

ÂM THANH

I. Mục tiêu:

- Nhận biết được những âm thanh xung quanh. Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh. Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh.

- Rèn cho HS kĩ năng quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng.

- GD cho HS ý thức học tập, và ưa tìm hiểu trong thực tế cuộc sống.

II. ĐDDH:

- Ống bơ, trống nhỏ, kéo, lược, phiếu học tập đủ dùng cho cả lớp

III :các hoạt động dậy học của thầy và trò

ND&TG HĐ của GV HĐcủa HS

 

doc 95 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 223Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Chiều: LỚP 4A 
 Ngày soạn:31/12/2011 
Ngày giảng:Thứ 2 ngày 2/1/2012
Tiết 1: Đạo đức:
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- Học xong bài này, HS có khả năng hiểu:Thế nào là lịch sự với mọi người. Vì sao cần phải lịch sự với mọi người.
- Rèn cho HS kĩ năng biết cư sử lịch sự với mọi người xung quanh. 
- GD cho HS biết tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với với những người bất lịch sự.
II. ĐDDH:
- Bảng nhóm, tranh, thẻ 2 màu. 
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’)
HĐ1: Thảo luận: 
(10’)
HĐ2: Thảo luận nhóm đôi: (Bài tập1) 
(7’)
HĐ3: Thảo luận bàn (Bài tập 3): (13’)
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
 -HS nêu nội dung bài học tiết trước
 - NX – tuyên dương
- Giới thiệu bài – Ghi bảng
- Yêu cầu HS đọc truyện: Chuyện ở tiệm may.
- Cho HS thảo luận theo câu hỏi 1, 2
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp
- GV kết luận chung: Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may, ...
+ Hà nên biết ...cho lịch sự.
+ Biết cư xử ... quý mến.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Mời đại diện nhóm trình bày
- GV kết luận: Các hành vi, việc làm (b), (d) là đúng – các hành vi, việc làm (a), (c), (đ) là sai.
- GV chia bàn và giao nhiệm vụ cho các bàn.
- Mời đại diện nhóm trình bày
- GV kết luận: phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở: + nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy;
+ Biết lăng nghe khi người khác đang nói;
+ Chào hỏi khi gặp gỡ;
+ Cảm ơn khi được giúp đỡ;
+ Xin lỗi khi làm phiền người khác;
+ Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghị khi muốn nhờ người khác giúp đỡ;
+ Gõ cửa, bấm chuông khi muốn vào nhà người khác;
+ Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai, vừa nói.
- GV mời 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- HS đọc truyện
- Thảo luận
- HS trình bày 
- NX và bổ sung 
- Thảo luận nhóm 
- Nêu
- HS trình bày
- Các nhóm khác nhận xét 
- Thảo luận bàn
- Trình bày 
- NX – bổ sung
- HS đọc ghi nhớ
- Nghe
Tiết 2: Khoa học.
ÂM THANH
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được những âm thanh xung quanh. Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh. Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh.
- Rèn cho HS kĩ năng quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng.
- GD cho HS ý thức học tập, và ưa tìm hiểu trong thực tế cuộc sống.
II. ĐDDH:
- Ống bơ, trống nhỏ, kéo, lược, phiếu học tập đủ dùng cho cả lớp 
III :các hoạt động dậy học của thầy và trò 
ND&TG
HĐ của GV
HĐcủa HS
A, KTBC: (2/)
B, Bài mới 
1, Giới thiệu bài: (1/)
HĐ1: Tìm hiểu..... 
MT: Nhận biết......
(7/)
HĐ2: Thực hành ...
MT: Biết cách tạo ra âm thanh 
(7/)
HĐ3: TH, khi nào có âm thanh 
MT: H/s làm TN có âm thanh 
(8/)
HĐ 4: Trò chơi ....
MT: Phát triển thị giác 
(8/)
C, Củng cố: (2/ )
-Nguyên nhân gây lên bầu không khí ô nhiễm?
- Không khí bị ô nhiễm có tác hại như thế nào ?
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, kết luận, đánh giá kết quả 
- Giới thiệu bài trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng 
Cách tiến hành 
Cho học sinh quan sát và nêu tên các âm thanh mà êm biết ?
- Xung quanh em có những âm thanh nào ?
- Những âm thanh trên có âm thanh nào do con người gây ra? 
- Âm thanh nào nghe được ban ngày, sáng ,tối ?
Lần lượt cho học sinh trả lời cả lớp và giáo viên nhận xét, kết luận lại 
Cách tiến hành (thảo luận theo nhóm)
B1: Cho học sinh tạo ra âm thanh bàng cách bỏ sỏi vào ống bơ rồi lắc, gõ sỏi vào ống, cọ hai hòn sỏi vào nhau,..........
B2: Làm việc cả lớp lần lượt gọi các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình mà qua quá trình thí nghiệm có được 
- Các nhóm khác nhận xet, giáo viên kết luận lại 
Cách tiến hành. 
B1: Làm thí nghiệm và trả lời các câu hỏi sau. 
- Âm thanh được phát ra khi nào? 
- Điểm nào dung khi âm thanh phát ra?
B2: Các nhóm làm thí nghiệm và suy ghĩ trả lời. 
- Các nhóm báo cáo kết quả khi gõ tay lên mặt trống (hoạc) dây đàn rung động khi. phát ra như thế nào? 
B3: Làm việc cá nhân 
Yêu cầu cho cả lớp để tay lên giết hầu khi ta nói sẽ thấy sự rung động dây thanh quản khi nói 
- Lần lượt học sinh trả lời giáo viên kết luận giải thích 
+Khi nói không khí đi từ phổi ra thanh quản trạm vào các dây thanh làm cho các dây thanh rung lên từ đó tạo ra âm thanh 
+Âm thanh không tự nhiên mà có, mà do sự rung động, do sự sọ sát vào nhau mà tạo ra 
Cách tiến hành 
Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm tạo ra âm thanh 1 lần để nhóm kia ghi lại vào giấyvà cho cả lớp biết tiếng đó do vật nào phát ra? cứ như vậy thời gian 5 phút nhóm nào làm được nhiều âm thanh, nhóm nào trả lời đúng nhiếu thì nhóm đó tháng cuộc 
- Giáo viên kết luận tuyên bố nhóm thắng cuộc 
- Hướng dẫn học sinh rút ra bài học (SGK)
- Âm thanh do đâu mà có?
- Do đâu mà ta có thể nhận biết được âm thanh? 
- Nhận xét lại toàn bộ tiết học 
- Hướng dẫn bài học ở lớp ở nhà và chuẩn bị cho bài học kỳ sau 
Nhận xét, bổ sung 
Nghe, theo dõi bài
Quan sát và trả lời câu hỏi, cả lớp nhận xét bổ sung 
Tháo luận nhóm 
Đại diện các nhóm báo cáo
Cả lớp suy nghĩ và trả lời, nhận xét bổ sung 
Cả lớp làm việc suy nghĩ trả lời 
Chơi theo nhóm 
thời gian là 5 phút
2,3 h/s nhắc lại 
suy nghĩ trả lời 
Nghe, chuẩn bị bài 
Tiết 3: HĐNGLL 
 (Dành cho công tác đội ) 
 Ngày soạn: 1/1/2012 
 Ngày giảng: Thứ 3 ngày 3/1/2012 
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố và hệ thống lại cách rút gọn phân số.Củng cố và nhận biết 2 PS bằng nhau.Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số (cả lớp thực hiện được bài tập1 +
 bài 2 + bài 4(a,b) / T114- sgk)
- Rèn cho HS kĩ năng phân tích, so sánh, tư duy, làm các bài tập nhanh thành thạo. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
- GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH:
 - Bảng phụ;
 III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B.Bàimới: 
1. GTB: (1’)
2.Thực hành:
Bài tập 1: (10’)
Bài tập 2: (11’)
Bài tập 3: (4’)
Bài tập 4: (10’)
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTb – Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- HD cho HS hiểu nội dung yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài trên bảng con – sau đó nêu kết quả
 ; 
- Phần còn lại làm tương tự
- NX - đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Gợi ý cho HS quan sát kĩ các phân số và nêu cách làm
- Cho hS làm bài vào vở và - Cho HS chữa bài: Các phân số bằng phân số là: 
; 
- NX và đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD HS làm bài tương tự bài 2
- Cho HS làm bài – nêu kết quả.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD HS làm bài theo mẫu như SGK
- Cho HS làm bài – 2 hS lên bảng làm bài
- NX – chữa bài
- Nhận xét tiết học 
- Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau:
- HS chữa bài
- Nhận xét – bổ sung
- Nghe
- Nêu yêu cầu bài
- HS làm bài – nêu kq
- NX – bổ sung
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
- NX và bổ sung
-H /s thực hiện 
- Nêu, NX, bổ sung
- Đọc yêu cầu bài
- Làm bài
- NX – bổ sung
- Nghe
Tiết 2: Kể chuyện:
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Đề bài: Kể chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết.
I. Mục tiêu:
- HS chọn đúng nội dung câu chuyện yêu cầu. Biết kể chuyện theo cách sắp xếp có đầu có cuối. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu truyện. Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên.
- Rèn cho học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét được lời kể của bạn.
- GD cho HS yêu thích môn học. Thích sưu tầm các câu truyện trong thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá câu chuyện, dàn ý của bài kể chuyện.
III. Các HĐ dạy - học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’)
2.HDHS kểchuyện
a) HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề bài
(17’)
b) Thực hành KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: (18’)
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
-HS kể lại truyện: Bác đánh cá và gã hung thần.
 + Nêu ý nghĩa câu chuyện?
 - NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề 
- Đọc 3 gợi ý trong (SGK)
- Nói nhân vật em chọn kể (người ấy là ai, ở đâu, có tài gì?)
- Dán 2 phương án KC
-> Mở đầu câu chuyện ở ngôi thứ nhất (tôi, em)
- Học sinh thực hành KC.
- KC theo cặp
+ Lưu ý truyện dài chọn kể 1-2 đoạn có sự kiện
- Cho từng cặp HS kể cho nhau nghe.
Theo dõi và HD thêm cho HS kể.
- Gọi HS lên thi kể trước lớp và nói về ý nghĩa câu chuyện mình vừa kể
 - Dán tiêu chuẩn đánh giá
 - Cho HS dựa vào tiêu chuẩn đó nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
- NX giờ học, khen học sinh chăm chú nghe bạn kể...
- Dặn HS chuẩn bị bài sau:
- 4HS kể 
- NX – bổ sung
- Nghe theo dõi bài 
- 1 HS đọc đề + gợi ý 1, 2
- Nghe
- Kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể trước lớp. Nêu ý nghĩa câu chuyện
- HS nêu CH cho bạn 
- Nghe chuẩn bị bài kỳ sau 
Tiết 3: Thể dục
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
TRÒ CHƠI: LĂN BÓNG
I. Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. Lăn bóng bằng tay. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
- GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học gờ thể dục và tham gia rèn luyện thể dục thể thao để nâng cao sứa khoẻ.
II. Địa điểm, phương tiện:
 - Sân trường, 1 cái còi, kẻ sẵn vạch
III. ND và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ/ lượng
P2 và T/C
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp và phổ biến ND và y/c giờ học
- Tập bài TDPTC.
- Trò chơi “Có chúng em”
2. Phần cơ bản:
a) Bài tập RLTTCB
- Ôn nhay dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
+ Khởi động các khớp.
+ Nhắc lại và GV làm mẫu
+ Bật nhảy tại chỗ -> nhảy có dây.b) b) TC vận động : Lăn bóng bằng tay 
- Gv nêu tên trò chơi – HD cách chơi – cho từng tổ lên thực hiện 1 lần.
- Cho HS chơi và có thi đua giữa các tổ.
- NX – tuyên dương tổ thắng cuộc
3. Phần kết thúc:
- Đi thường theo nhịp và hát.
- Đứng tại chỗ thả lỏng, hít thở sâu.
- Hệ thống bài . NX: Ôn ĐT đi đều
 7’
22'
6’
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 GV
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 GV
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 GV
Tiết 4: Chính tả  ... 1: (15’)
Bài 2: (21’)
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
- KT Đọc bài tập 2
-GV đánh giá , ghi điểm
- Giới thiệu bài – Ghi bảng 
- Đọc thầm, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn phát hiện cách tả có gì đáng chú ý
- Cho HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp và GV nhận xét – chốt ý đúng:
+ Đoạn tả lá bàng ( Đoàn Giỏi) (Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.)
+ Đoạn tả cây sồi:
Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân...
. Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật....
. Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người: mùa đông, cây sồi già cau có,....
** Hai đoạn còn lại về nhà đọc thêm và tự tìm ra những điểm đáng chú ý trong cách tả
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- GV gợi ý cho HS chọn bộ phận để tả:
- Em chọn cây nào?
- Tả bộ phận nào của cây?
- Cho HS viết đoạn văn vào vở
- Đọc bài trước lớp
- Các bạn nhận xét, bình chọn bài viết hay.
- Nhận xét, đánh giá và cho điểm 1 số bài viết
- NX giờ học: Viết lại bài vào vở
- T/c cho HS treo tranh ảnh về sự đổi mới của địa phương.
- 
- Nghe
- 1 HS đọc BT
- Đọc thầm bài, làm BT cá nhân.
- Nêu ý kiến.
- NX – bổ sung
- 2 HS đọc, lớp ĐT.
- Thực hành viết
- HS trình bày
- Lớp NX, bổ sung
- Nghe
Tiết 2: Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 + Giúp học sinh: Củng cố về so sánh 2 phân số.
- Biết cách so sánh 2 PS có cùng tử số.
- Làm được các bài tập 1/c,d ; bài 2/c ; bài 4
+ Rèn cho HS kĩ năng phân tích, so sánh, tư duy, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 * * Giúp HS làm đúng các bài tập.
+ GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH:
 - Bảng phụ;
 III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (4’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’) 
2.Thực hành:
Bài tập 1: (7’)
ơBài tập 2: (8’)
Bài tập 3: (9’)
Bài tập 4: (9’)
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- KT làm bảng con cả lớp .
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTb – Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- HD cho HS hiểu nội dung yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài– sau đó nêu kết quả
a. (vì 5<7)
b. Rút gọn PS 
Vì nên 
c) ( vì MS 5 < 8 )
d)và Ta có vậy nên 
- Phần còn lại làm tương tự
- NX - đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Gợi ý cho HS quan sát kĩ các phân số và nêu cách làm
- Cho hS làm bài vào vở và - Cho HS chữa bài: 
C1: Quy đồng MS
a. 
Vì Nên 
C2: So sánh PS với 1.
Ta có: và nên 
b) và Ta có : = ; = vì >Nên
C2: So sánh PS với 1.
Ta có: và nên 
* c ) 
C1 : ; 
Ta có : nên
- NX và đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD HS làm bài theo mẫu SGK
- Cho HS làm bài – nêu kết quả.
b) 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD HS làm 
- Cho HS làm bài – 2 HS lên bảng làm bài
- NX – chữa bài
a. 
b. Quy đồng mẫu số các phân số:
MSC: 12 (12: 3 = 4; 12: 4 = 3; 12: 6 = 2)
Ta được các phân số sau khi quy đồng lần lượt là: 
Mà nên 
Vậy ta viết được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn là:
- NX - đánh giá
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau 
- HS làm bảng con 
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- HS làm bài – nêu kq
- NX – bổ sung
- HS đọc
- HS làm bài
- NX và bổ sung
- Nêu
- làm bài
- chữa bài
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài
- NX – bổ sung
- Nghe
Tiết 3 : Kĩ thuật:
TRỒNG CÂY CÂY RAU, HOA (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
+ Giúp HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng. Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
+ Rèn cho HS kĩ năng quan sát, đọc thông tin và TL đúng CH về nội dung bài.
+ Yêu thích công việc trồng rau, hoa, biết quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ đúng kĩ thuật. 
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Một số loại cây con rau, hoa. Túi bầu có chứa đầy đất. Một số dụng cụ khác. 
III. Hoạt động dạy- học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 5’
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Các HĐ:
HĐ1: Tìm hiểu kĩ thuật trồng cây con:
 (10’)
HĐ2: HD trồng cây con: (10’)
HĐ3: HD thao tác: (11’)
4. Củng cố:(2’)
- Nêu ghi nhớ tiết trước 
- GTb – Ghi bảng
 - GV HD HS đọc ND bài trong SGK và 
Qs hình – TLCH:
+ Nêu các bước trồng cây con?
+ Chuẩn bị.
+ Trồng cây con.
- Cho HS đọc nội dung SGK
- Cho HS nhắc lại các bước chuẩn bị gieo hạt và so sánh các công việc chuẩn bị gieo hạt với chuẩn bị trồng cây con theo các câu hỏi gợi ý:
+ Tại sao phải chọn cây con khoẻ không cong queo... CB đất trồng như thế nào?
- Gv nhận xét và giải thích thêm mục đích chọn cây giống và làm đất, lên luống
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK và đọc nội dung SGK để TLCH
+ Giữa các cây trồng cần có khoảng cách như thế nào?
+ Hốc trồng cây đào như thế nào cho phù hợp?
+ Trước khi trồng cần bón lót như thế nào?
+ Mô tả lại cách trồng cây?
+ Tưới nước như thế nào?
- NX và tóm tắt nội dung: 
- Gv vừa HD vừa thao tác cho HS theo dõi kết hợp hỏi:
+ Tại sao đất cho vào bầu cần đất nhỏ?
- HD cho HS cho đất vào túi bầu và thực hành trồng cây con theo các bước trên.
- Cho HS TLCH cuối bài.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau 
-Trả lời nhận xét
 bổ sung 
- nghe
- Đọc
- TL
- NX – bổ sung
- TL
- Nghe
- Qs và TLCH
- Nhận xét - bổ sung
- QS - TL 
- Thực hành
- Nghe
Tiết 4: Âm nhạc:
ÔN BÀI HÁT: BÀI BÀN TAY MẸ
I. Mục tiêu:
+ - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài: Bàn tay mẹ, tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp ĐT phụ họa.
+ Rèn cho HS kĩ năng hát to, đều, rõ lời và đúng giai điệu. Biểu diễn tự nhiên.
+ GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học bài. Yêu mến quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Thanh phách.
 - HS : SGK âm nhạc 4.
+ IV. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Ôn bài hát: Bàn tay mẹ: (20’)
3. Giới thiệu bài hát viết về mẹ:
(15’)
4. Củng cố – dặn dò:(3’)
- GTB – Ghi bảng
- GV bắt nhịp cho HS hát bài hát 1, 2 lần – 
“ Bàn tay mẹ bế chúng con ...con lớn khôn.”
- NX – sửa sai (nếu có)
- GV hướng dẫn HS luyện tập.
+ HS luyện tập hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Nghe nhận xét và sửa sai cho HS
+ HS hát kết hợp vận động phụ hoạ một vài động tác đơn giản.
- Câu 1: Bàn tay mẹ bế chúng con.....chm chúng con.
ĐT: chân nhún, hai tay nhẹ nhàng đặt lên ngực, đầu nghiêng sang phải rồi sang trái.
- Câu 2 – 3 – 4 – 5: chân nhún, đầu nghiêng theo nhịp chân.
- Cho HS thể hiện bài hát theo nhóm, tổ, cá nhân 
- GV nhận xét và tuyên dương 
- Gợi ý cho HS nêu những bài hát về mẹ mà 
các em biết
- NX và giới thiệu cho HS một số bài hát viết về mẹ: Cô và mẹ.
 Chỉ có một trên đời.
 Ơi mẹ...
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại bài hát, chuẩn bị bài sau:
- Nghe
- Hát
- Hát
- Thực hiện
- NX
- Thực hiện
- NX
- Nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nghe
Tiết 5: Mĩ thuật:
VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI CA VÀ QUẢ
I. Mục tiêu: 
+ - Học sinh nhận biết được cấu tạo của các tĩnh vật. 
 - Học sinh biết cách vẽ hình thù bao quát đến chi tiết và vẽ được 2 đồ vật gần giống mẫu.
+ Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nhận xét, tưởng tượng và vẽ trang trí dược hình tròn.
+ GD cho học sinh yêu thích vẻ đẹp của các đồ vât.
II. Chuẩn bị :
- Mẫu các ca và quả để vẽ.
- Giấy, vở thực hành, đồ dùng để vẽ.
+ III . Các HĐ dạy –học: 
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC : 
B. Bài mới :
1. GTB: (2’)
2. Các HĐ:
HĐ1: Quan sát và nhận xét: (6’)
HĐ2: Cách trang trí hình tròn: (5’)
HĐ3: Thực hành: (15’)
HĐ3: Nhận xét - Đánh giá: (5’)
3. Dặn dò : (2’)
- GTB – Ghi bảng
- Cho HS quan sát mẫu và gợi ý để HS nhận xét theo câu hỏi gợi ý
? Bố cục của mẫu?
? Hình dáng tỉ lệ của ca và quả?
? Vị trí các đồ vật như thế nào?
- Hướng dẫn các hướng nhìn (3 hướng)
+ Chính diện
+ Bên trái
+ Bên phải
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ, để HD học sinh vẽ.
+ So sánh tỉ lệ -> phác khung hình của từng vật mẫu.
+ Tìm tỉ lệ 
+ Vẽ nét chính trước, vẽ các chi tiết và sửa hình.
+ Vẽ màu ( đậm nhạt).
- Cho HS thực hành vẽ vào vở thực hành.
- Khuyến khích HS vẽ sao cho cân đối, phù hợp
* HD thêm cho những HS còn lúng túng.
- GV tổ chức cho HS nhận xét một số bài vẽ tiêu biểu, đánh giá về: bố cục, hình vẽ, màu sắc và xếp loại theo ý thích 
- GV bổ sung, cùng HS xếp loại và khen ngợi bài vẽ tốt.
- NX chung tiết học và dặn HS chuẩn bÞ cho bµi sau. 
- HS lắng nghe 
- Quan sát
- Nêu ý kiến
- NX – bổ sung
- Nghe
- QS 
- Thực hành vẽ
- Trưng bày sản phẩm
- NX – bình chọn bài vẽ đẹp
- Nghe
Tiết 4: Địa lý : 
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở 
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TIẾP)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
+ - ĐBNB là nơi có sản xuất Công nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nước.
 - Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.
 - Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền tây Nam Bộ.
 - Khai thác KT từ tranh, ảnh, bảng thống kê, bản đồ.
+ Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nhận xét, trình bày đúng các kiến thức của bài từ tranh ảnh, bản đồ.
+ GD cho HS ý thức học tập, có lòng yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng: 
- Tranh, ảnh SGK ; bản đồ, PHT.
+ III. Các HĐ dạy- học: 
ND&TG
Hoạt động của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1.GTB:(2’)
2. Vùng CN phát triển mạnh nhất nước ta: (14’)
3. Chî næ trªn s«ng: (14’)
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài cũ
- NX - đánh giá.
- GTB – Ghi bảng
HĐ1: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu HS dựa vào SGK, bản đồ, tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý:
? Nguyên nhân nào làm cho ĐBNB có CN phát triển mạnh. (Nguồn nguyên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy.)
? Nêu dẫn chứng thể hiện ĐBNB có công nghiệp phát triển.
? Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của ĐBNB. (Khai thác dầu khí; sx điện; hoá chất, phân bón, cao su, may mặc, )
- Cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- NX – bổ sung và chốt nội dung
HĐ2: Làm việc theo nhóm
- GV hD cho HS dựa vào SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết để nêu hiểu biết của mình về chợ nổi trên sông của đồng bằng NB theo gợi ý:
? Mô tả về chợ nổi trên sông.
+ Chợ họp ở đâu ?
+ Người dân đến chợ = phương tiên gì?
+ Hàng hoá bán ntn ?
+ Loại hàng nào có nhiều hơn ?
? Kể tên các chợ nổi ở ĐBNB (Chợ Cái Răng, Phòng Điền, )
- Gọi đại diện HS lên thi nói về chợ theo yêu cầu.
- NX – bổ sung
- Gọi HS đọc nội dung bài SGK
- NX giờ học. Ôn bài 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS TL
- NX – bổ sung
- Nghe
- Đọc thông tin, q/s tranh 
- TL
- NX – bổ sung
-
 Q/s - Thảo luận nhóm 
- Các nhóm trình bày k/quả.
- NX – bổ sung
- 4 HS đọc bài học
- Nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_21_nam_hoc_2011_2012_ngo_duy_bong.doc