Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2013-2014 - Bùi Nguyên Hoàng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2013-2014 - Bùi Nguyên Hoàng

I/ MỤC TIÊU

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

 - Hiểu ND: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 II . GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HS:

- Tự nhận thức : xác định giá trị cá nhân

- Tư duy sáng tạo

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc

 

doc 24 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 918Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2013-2014 - Bùi Nguyên Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 20 tháng 01 năm 2014.
SÁNG
TẬP ĐỌC: 
 ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA.
I/ MỤC TIÊU 
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
 - Hiểu ND: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 II . GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HS:
Tự nhận thức : xác định giá trị cá nhân
Tư duy sáng tạo
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc 
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ
B/ Bài mới 
 1/ Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng 
2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .
 a/ Luyện đọc 
 - Gọi HS đọc cả bài
 - Chia đoạn : 4 đoạn
- Đọc nối tiếp lần 1
- Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích nghĩa từ ở phần chú thích SGK/22
- Luyện đọc theo cặp 
 - GV đọc mẫu - chú thích cách đọc diễn cảm.
b/ Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đoạn 1
- Yêu cầu câu hỏi: Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước.
- GV nhận xét, chốt ý
- Gọi HS đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi:
+ Em hiểu “Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” nghĩa là gì? 
+ Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến? 
+ Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc?
- Gọi HS đọc phần còn lại và trả lời câu hỏi:
+Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào.
+Nhờ đâu ông Trần Đại nghĩa có được cống hiến như vậy? 
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp 
- GV treo đoạn văn cần luyện đọc 
- GV đọc mẫu đoạn văn Năm 1946.lô cốt của giặc
- Nêu cách đọc đoạn văn này?
- GV gạch chân những từ cần nhấn giọng.
+ Đọc diễn cảm đoạn văn
+ Thi đua đọc diễn cảm
+ Nhận xét cách đọc của bạn
a/ Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đánh dấu đoạn
- 4 HS đọc nối tiếp
- 3 HS phát âm
- 4 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ 
- HS đọc theo cặp.
- Cả lớp lắng nghe
b/ Tìm hiểu bài:
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS khác nhận xét . 
- Cả lớp theo dõi
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Nhóm đôi thảo luận để tìm câu trả lời
- Đại diện nhóm đặt câu hỏi
- Nhóm khác trả lời. Bạn bổ sung ý 
- Cả lớp theo dõi
- Nhóm bàn thảo luận với 2 câu hỏi trên.
- Đại diện nhóm nêu câu hỏi- nhóm bạn trả lời. Nhóm khác bổ sung ý 
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm
- 4 HS đọc 
- Cả lớp quan sát, HS theo dõi
-1 HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- Nhóm đôi đọc
- 1 số HS đọc nối tiếp 
- HS nhận xét
D/ Củng cố.Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau: Bè xuôi sông La.
- Nhận xét tiết học.
---------------------------------------------------------------
 TOÁN: 
 RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: 
 - Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp đơn giản).
 - Bài tập cần làm: Bài 1a ; 2a. HS khá, giỏi làm: Bài 1a,2a.
 - Học sinh trung bình làm được các bài: 1b,2b,3.
 - Học sinh khá giỏi làm được cả bài:3.
- Học sinh trung bình làm được các bài: 1,2.
 - Học sinh khá giỏi làm được cả bài:3.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP : - Bảng phụ, một số tờ giấy khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Rút gọn phân số
- Ghi tựa lên bảng.
b/ Tìm hiểu bài :
* Thế nào là rút gọn phân số ?
- Gọi HS đọc dòng a SGK/112
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra phân số bằng nhưng có tử số và mẫu số bé hơn.
 - Hãy so sánh tử số và mẫu số của hai phân số trên với nhau.
- Kết luận: 
* Cách rút gọn phân số, phân số tối giản
* Ví dụ 1: Rút gọn phân số 
- Yêu cầu HS rút gọn phân số vào vở, 1 HS làm vào phiếu.
- Rút gọn phân số ta được phân số nào ?
- Hãy nêu cách em làm để rút gọn từ phân số được phân số ?
- Phân số còn có thể rút gọn được nữa không ? Vì sao ?
- GV kết luận: Phân số không thể rút gọn được nữa. Ta nói rằng phân số là phân số tối giản. Phân số được rút gọn thành phân số tối giản .
* Ví dụ 2 : 
- GV yêu cầu HS rút gọn phân số . 
+ Kiểm tra phân số vừa rút gọn được, nếu là phân số tối giản thì dừng lại, nếu chưa là phân số tối giản thì rút gọn tiếp.
- Khi rút gọn phân số ta được phân số nào ?
- Phân số đã là phân số tối giản chưa ? Vì sao ?
* Kết luận:
 c/ Luyện tập 
* Bài 1 : - Gọi HS đọc đề.
- Cả lớp làm bài vào vở, 6 HS làm bài trên phiếu.
- GV nhận xét và chốt ý đúng.
b. HS khá,giỏi làm.
* Bài 2 : - Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS làm bài tìm phân số nào tối giản, phân số nào rút gọn được rồi rút gọn phân số đó, 2 HS làm bài trên phiếu.
- Nêu những phân số tối giản ? Vì sao em chọn đó là phân số tối giản ?
b. HS khá,giỏi làm.
- 1 HS đọc.
- HS thảo luận và tìm cách giải quyết vần đề.
- Ta có = .
- Tử số và mẫu số cùa phân số nhỏ hơn tử số và mẫu của phân số .
* Ví dụ 1: - 1 HS đọc ví dụ
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm vào phiếu khổ to. Dán phiếu lên bảng 
- Nhận xét.
- Ta được phân số .
- Ta thấy cả 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên ta thực hiện chia cả tử số và mẫu số của phân số cho 2.
- Không thể rút gọn phân số được nữa vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1.
- HS nhắc lại.
Ví dụ 2 :- 1 HS đọc ví dụ .
- Cả lớp làm bài, 1 HS làm bài vào phiếu.
- Dán phiếu trình bày, bạn nhận xét.
- Phân số 
- Phân số đã là phân số tối giản vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1.
/ Luyện tập 
* Bài 1 :- 1 HS đọc đề bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở, 6 HS làm bài trên phiếu.
- Dán phiếu, nhận xét bài làm.
Bài 2 : - 1 HS đọc đề bài.
- Cả lớp làm bài, 2 HS làm bài vào phiếu.
- Dán phiếu, bạn nhận xét bài.
4.Củng cố.Dặn dò:Chuẩn bị bài sau : Luyện tập
- Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
 LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI
I MỤC TIÊU:
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
II . GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HS:
- Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
-Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người.
- Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống.
- KĨ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
 Giáo viên
 Học sinh
A/ Oån định 
B/ Kiểm tra bài cũ
C/ Bài mới 
 1/ Giới thiệu bài 
2/ Nội dung
HĐ1: bày tỏ ý kiến
-Yêu cầu các nhóm lên đóng vai, thể hiện tình huống của nhóm
KL: Những lời nói, cử chỉ đúng mực là một sự thể hiện lịch sự với mọi người
HĐ2: Phân tích Truyện “Chuyện ở tiệm may”
-GV đọc (kể) lần 1 câu chuyện “Chuyện ở tiệm may”
-Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi:
1 Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên?
2 Nếu là bạn của Hà , em sẽ khuyên bạn điều gì?
-Nhận xét câu trả lời của HS
KL: Cần phải lịch sự với người lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh
HĐ3: Xử lỹ tình huống
-Chia lớp thành 4 nhóm
-Yêu cầu các nhóm thảo luận, đóng vai, xử lý các tình huống sau đây ở BT 2
HĐ1: -Lần lượt từng nhóm lên đóng vai
+Nhóm 1: Đóng vau một cảnh đang mua hàng của các nhóm để nêu nhận xét
+Nhóm 2: Đóng vai một cảnh đang mua hàng, có cả người bán và người mua
+Nhóm 3-4 tương tự với các vai
-Nhận xét, bổ sung
HĐ2: -Chia lớp thành 4 nhóm
-Tiến hành thảo luận nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả. (nhóm trình bày sau không trình bày trùng lặp ý kiến với nhóm trước, chỉ bổ sung)
-Các nhóm khác nhau nhận xét bổ sung
HĐ3:
-Tiến hành thảo luận nhóm
-Đại diện các nhóm đóng vai, xử lý tình huống
-HS các nhóm nhận xét, bổ sung
-1 HS nhắc lại
4.Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học
 ____________________________
CHIỀU
TOÁN:	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
 - Rút gọn được phân số. Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
 - Bài tập cần làm: Bài 1 ; 2 ; 4a,b. HS khá, giỏi làm: Bài 3 ; 4c.
 - Học sinh trung bình làm được các bài: 1,2,3.
 - Học sinh khá giỏi làm được cả bài:4.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP : Bảng phụ, một số tờ giấy khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
 2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Luyện tập
b/ Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào phiếu.
Hỏi : Làm cách nào để rút gọn nhanh nhất với 
phân số 
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi vận dụng cách rút gọn phân số để tìm ra phân số bằng phân số .
- GV chốt ý và hướng dẫn cách trình bày.
* Bài 3: HS khá, giỏi làm.
* Bài 4 : Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
 - GV viết bài mẫu lên bảng hướng dẫn cách đọc ,sau đó vừa thực hiện vừa giải thích cách làm:
 +Vì tích ở trên gạch ngang và tích ở dưới gạch ngang đều chia hết cho 3 nên ta chia nhẩm cả hai tích cho 3.
 + Sau khi chia nhẩm cả hai tích cho 3, ta thấy cả hai tích cũng cùng chia hết cho 5 nên ta tiếp tục chia nhẩm chúng cho 5. Vậy cuối cùng ta được .
 - GV yêu cầu HS làm tiếp phần b.
c. HS khá,giỏi làm
* Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS ca ...  bài tập
- Yêu cầu HS quan sát một số cây ăn quả quen thuộc và lập dàn ý miêu tả cây cối đó theo một trong hai cách đã nêu.
- Yêu cầu HS đọc dàn ý của mình 
 - GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
* Bài 1: 
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS thảo luận nhóm đôi tìm nội dung của từng đoạn.
- 3 HS nối tiếp nhau trình bày. 
* Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS cả lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau trình bày.
- HS so sánh 2 bài văn và trả lời 
* Bài 3 : - -1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trao đổi theo cặp, thảo luận về câu hỏi 
- HS nối tiếp nhau trình bày 
Phần ghi nhớ:
- 1 số HS đọc ghi nhớ.
Phần luyện tập 
* Bài 1 :- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm và xác định trình tự miêu tả cây gạo 
* Bài 2:
-1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS quan sát và lập dàn ý vào vở 
- 1 số HS đọc 
D/ Củng cố dặn dò: Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ 
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập quan sát cây cối 
- Nhận xét tiết học. 
------------------------------------------------------------------
LỊCH SỬ:
 NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC
I.MỤC TIÊU :
 - Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng Đức (nắm những nội dung cơ bản), vẽ bản đồ đất nước.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Một số điểm của bộ luật Hồng Đức. PHT của HS .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài:GV ghi tựa
 b.Giảng bài :
 *Hoạt động 1 : Hoạt độngcả lớp:
 -GV giới thiệu một số nét khái quát về nhà Lê:
 Tháng 4-1428, Lê Lợi chính thức lên ngôi vua, đặt lại tên nước là Đại Việt .Nhàø Lê trải qua một số đời vua .Nước đại Việt ở thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông(1460-1497) .
* Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm6 :
 -GV phát PHT cho HS .
 -GV tổ chức cho các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau
 +Nhà Hậu Lê ra đời trong thời gian nào ?Ai là người thành lập ?Đặt tên nước là gì ? Đóng đô ở đâu ?
 +Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê ?
 +Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào ?
 -Việc quản lý đất nước thời Hậu lê như thế nào chúng ta tìm hiểu qua sơ đồ.(GV treo sơ đồ lên bảng )
 -GV nhận xét ,kết luận .
 * Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân:
 - GV giới thiệu vai trò của Bộ luật Hồng Đức rồi nhấn mạnh : Đây là công cụ để quản lí đất nước .
- GV CHỉ cần cho HS biết Bộ luật Hồng Đức được soạn ở thời Hậu Lê.(Theo yêu cầu giảm tải)
*Hoạt động 1 :
- HS lắng nghe và suy nghĩ về tình hình tổ chức xã hội của nhà Hậu Lê có những nét gì đáng chú ý .
* Hoạt động 2 :
- HS các nhóm thảo luận theo câu hỏi GV đưa ra .
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Nhóm khác nhận xét 
* Hoạt động 3:
-HS lắng nghe.
4.Củng cố. Dặn dò: -Nhận xét tiết học .
 -Về nhà chuẩn bị trước bài: Trường học thời Hậu Lê 
 .-----------------------------------------------------------------------
CHIỀU
 GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH DẠY
 _______________________________________
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 24 tháng 01 năm 2014.
 TOÁN:	
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số.
 - Bài tập cần làm:Bài 1a ; 2a ; 4. HS khá, giỏi làm: Bài 1b ; 2b ; 3 ; 5.
 - Học sinh trung bình làm được các bài: 1a,2a,4.
 - Học sinh khá giỏi làm được cả bài:1b,2b,3,5.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
 2..Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
 b).Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1 : - GV yêu cầu HS tự làm bài.
 - Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu phần a.
 - GV yêu cầu HS viết 2 thành phân số có mẫu số là 1.
 - GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số và thành 2 phân số có cùng mẫu số là 5.
 * Khi quy đồng mẫu số và 2 ta được hai phân số nào ?
 - GV yêu cầu HS tự làm tiếp phần b.
 - GV chữa bài và cho điểm HS.
 Bài 3: HS khá, giỏi làm.
 Bài 4: - GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 * Em hiểu yêu cầu của bài như thế nào ?
 - GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
 Bài 5: HS khá, giỏi làm.
Bài 1 : 
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện quy đồng 2 cặp phân số .
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 2: -
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thực hiện:
 = = ; Giữ nguyên .
- Ta được hai phân số và .
-2 HS lên bảng làm bài. 
- HS cả lớp làm bài vào vở..
- HS nêu: MSC là 2 x 3 x 5 = 30.
Bài 4: 
-1 HS đọc trước lớp.
- HS nêu.
-1 HS lên bảng làm bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
4.Củng cố. Dặn dò:
 -Dặn dò HS về nhà hoàn thành các bài tập và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------------------
TỐN ( SEQAP) : TUẦN 21 - TIẾT 2
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố : - Cách đặt viết các cặp cạnh song
 - Giải bài tốn cĩ lời văn. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách tốn chiều
Phiếu bài tập (nếu khơng cĩ vở tốn chiều)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2. Luyện tốn :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1 : HS đọc yêu cầu BT
-3 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy nháp,nhân xét
- GV nhận xét bổ sung
Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT
-1 HS lên bảng làm 
Cả lớp làm vào vở
HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 3 :
HS đọc bài
Bài tốn cho biết gì ?
Bài tốn hỏi gì?
- Lớp làm vào vở.
 Bài 4/- HS lên khoanh vào đáp án đúng. Lớp làm vào vở
Q
M
 N
P
Cho h×nh h×nh b×nh hµnh MNPQ. 
ViÕt tiÕp vµo chç chÊm :
C¸c cỈp c¹nh ®èi diƯn song song víi nhau vµ b»ng nhau trong h×nh b×nh hµnh MNPQ:
	ViÕt vµo « trèng (theo mÉu):
§é dµi ®¸y
12dm
27cm
9m
ChiỊu cao
8dm
31cm
17m2
DiƯn tÝch h×nh b×nh hµnh
12 ´ 8 = 96 (dm2)
13cm
6cm
	Cho h×nh b×nh hµnh cã kÝch th­íc nh­ h×nh vÏ bªn. H·y tÝnh diƯn tÝch h×nh b×nh hµnh
	Khoanh vµo ch÷ ®Ỉt tr­íc c©u tr¶ lêi ®ĩng :
H×nh b×nh hµnh ABCD cã ®é dµi c¹nh AB lµ 15cm, ®é dµi c¹nh BC lµ 9cm. Chu vi h×nh b×nh hµnh ®ã lµ:
A.24cm B.135cm C.135cm2 D.48cm
3. Củng cố - dặn dị:
- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài cịn thiếu 
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
 _______________________________
TIẾNG VIỆT (SEQAP): TUẦN 21 - TIẾT 2
 Luyện Viết
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS biết cách đọc các đoạn mở bài, viết đoạn mở bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách củng cố buổi chiều
Phiếu bài tập (nếu khơng cĩ sách)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2. Luyện viết :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài tập 1
HS đọc yêu cầu bài tập
HS làm bài cá nhân
Dựa vào đĩ yêu cầu HS làm BT vào vở.
HS đọc bài làm của mình
Bài tập 2
HS đọc yêu cầu
Tổ chức HS làm vào vở
Một vài HS làm xong sớm đọc bài làm của mình cho cả lớp nhận xét,học hỏi.
Bài tập 3
HS đọc yêu cầu
Tổ chức HS làm vào vở
Một vài HS làm xong sớm đọc bài làm của mình cho cả lớp nhận xét,học hỏi.
1. §äc c¸c ®o¹n më bµi (a, b, c) trong bµi tËp 1, SGK TiÕng ViƯt 4, tËp hai (trang 10), sau ®ã tr¶ lêi c©u hái :
a) C¸c ®o¹n më bµi (a, b, c) ®Ịu cã mơc ®Ých giíi thiƯu ®å vËt g× cÇn t¶ ? 
b) Trong sè c¸c ®o¹n a, b, c, ®o¹n nµo giíi thiƯu ngay ®å vËt ®Þnh t¶ ? §ã lµ c¸ch më bµi nµo ?
c) §o¹n nµo nãi chuyƯn kh¸c ®Ĩ dÉn vµo giíi thiƯu ®å vËt ®Þnh t¶ ? §ã lµ c¸ch më bµi nµo ?
2. ViÕt ®o¹n më bµi cho bµi v¨n miªu t¶ c¸i bµn häc cđa em (hoỈc c¸i trèng tr­êng em) theo c¸ch më bµi trùc tiÕp.
* Gỵi ý : Cã thĨ giíi thiƯu vÞ trÝ hoỈc hoµn c¶nh sư dơng, hoỈc ®Ỉc ®iĨm nỉi bËt nhÊt... cđa chiÕc bµn (VD : ChiÕc bµn häc cđa em ®Ỉt s¸t c¹nh tđ quÇn ¸o.).
3. ViÕt ®o¹n më bµi cho bµi v¨n miªu t¶ c¸i bµn häc cđa em (hoỈc c¸i trèng tr­êng em) theo c¸ch më bµi gi¸n tiÕp.
* Gỵi ý : Cã thĨ nªu hoµn c¶nh cã chiÕc bµn hoỈc kĨ l¹i kØ niƯm liªn quan ®Õn chiÕc bµn råi giíi thiƯu chiÕc bµn ®Þnh t¶ (VD : Tõ l©u em ­íc m¬ cã mét bµn häc riªng, kh«ng ph¶i ngåi häc ë chiÕc bµn chung cđa c¶ gia ®×nh. §Çu häc k× nµy, bè ®· mua cho em mét chiÕc bµn häc míi vµ kª ë gãc buång.).
3. Củng cố - Dặn dị :
- Nhắc nhở về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
 __________________________________
 Sinh hoạt lớp tuần 21
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh nhận thấy những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần để có hướng phấn đấu ở tuần sau. Học sinh nắm được nội dung công việc tuần tới.
- Rèn tính tự quản, nề nếp.
- Có ý thức tổ chức kỉ luật.
II-Đánh giá nhận xét tuần 21:
1. GV cho lớp trưởng lên nhận xét tình hình chung của lớp trong tuần .
1. Giáo viên nhận xét tình hình tuần 21:
* Nề nếp: Học sinh đi học chuyên cần, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, khẩn trương. Học sinh có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
-Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc, có chất lượng, biết kiểm tra, dò bài lẫn nhau thường xuyên.
 * Học tập : Đa số các em học và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi tới lớp. Hăng hái thi đua học tập tốt giành nhiều Hoa điểm tốt Bên cạnh đó vẫn còn một số em lười học bài, hay quên sách vở.
* Các hoạt động khác : Tích cực rèn chữ, chăm sóc công trình măng non.
- Tham gia các hoạt động của nhà trường đầy đủ.
2. Kế hoạch tuần 22:
Nghỉ Tết Giáp Ngọ Từ ngày 27/1 .Vui xuân lành mạnh, không đốt pháo nổ, không say rượu bia, không đi chơi xa. Chấp hành nghiêm ATGT đường bộ.
- Đẩm bảo đi học đầy đủ sau thời gian nghỉ Tết.
- Tiếp tục duy trì tốt nề nếp. Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Học và làm bài đầy đủ khi tới lớp, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. 
- Thi đua học tốt giành nhiều Hoa điểm tốt.
- Tiếp tục rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp. 
- Tiếp tục đóng góp các khoản tiền qui định của nhà trường.
____________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 21 TTV SEQAP.doc