Tiết 3:Toán: RÚT GỌN PHÂN SỐ
I./ Mục tiêu:
* Mục tiêu chung ( SGV)
* Mục tiêu riêng :
- HS khá, giỏi nắm chắc kiến thức về rút gọn phân số , làm tốt các bài tập
- HS TB, yếu kém biết rút gọn một số phân số đơn giản
II./ Chuẩn bị
+ GV: - Bảng phụ
+ HS: - Đồ dùng học toán.
III./ Hoạt động dạy - học
Tuần 21 Thực hiện từ 11 tháng 1 đến 15 tháng 1 năm 2010 Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ ...... Tiết 2: Tập đọc: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa I./ Mục tiêu: * Mục tiêu chung (SGV) * Mục tiêu riêng : - HS khá, giỏi đọc trôi chảy bài tập đọc, hiểu sâu sắc nội dung bài - HS TB, yếu kém đọc với tốc độ 80 tiếng/ phút, trả lời được một số câu hỏi đơn giản II./ Chuẩn bị + GV: - Bảng phụ chép đoạn đọc diễn cảm. + HS: - Đọc bài trước. III./ Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ.3 - Đọc bài: Trống đồng Đông Sơn 2. Bài mới: 27 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn tim hiểu bài * Luyện đọc. b. Luyện đọc + Tìm hiểu bài. a. Giới thiệu bài. * Luyện đọc. - Đọc theo đoạn. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. + L2: Giải nghĩa từ. - Đọc theo cặp. + L1: Đọc từ khó. * Tìm hiểu bài. - Đọc đoạn 1 ? Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo BH về nước. - Đọc đoạn 2,3 Câu 1 Câu 2 Câu 3 - Đọc đoạn còn lại Câu 4 Câu 5 ? Nêu ý nghĩa của bài * Đọc diễn cảm - Đọc 4 đoạn - GV đọc mẫu 1 đoạn văn - Thi đọc trước lóp -> Nhận xét, đánh giá 3. Củng cố, dặn dò.3 - Luyện đọc lại bài. - Nhận xét chung tiết học. -> 2 học sinh nối tiếp nhau đọc. - Trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nối tiếp đọc theo đoạn. - Tạo cặp, đọc đoạn từng cặp -> 1,2 học sinh đọc cả bài. Đọc thầm đoạn 1 -> Trần Đại Nghĩa tên thật là .. nghiên cứu KT chế tạo vũ khí. - Đọc thầm đoạn 2,3 -> Là ngheo theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước. -> Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới lô cốt giặc -> Có công lớn trong việc xây dựng nền KH UBKH và KT nhà nước. -> Năm 1948, ông được phong thiếu tướng nhiều huân chương cao quý. -> Nhờ ông yêu nước, tận tuỵ, hết lòng vì nước ham nghiên cứu, học hỏi. - Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa -> 4 học sinh đọc theo đoạn - Học sinh tự luyện đọc theo cặp -> 2, 3 học sinh thi đọc - Chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 3:Toán: Rút gọn phân số I./ Mục tiêu: * Mục tiêu chung ( SGV) * Mục tiêu riêng : - HS khá, giỏi nắm chắc kiến thức về rút gọn phân số , làm tốt các bài tập - HS TB, yếu kém biết rút gọn một số phân số đơn giản II./ Chuẩn bị + GV: - Bảng phụ + HS: - Đồ dùng học toán. III./ Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A)Bài cũ: 3’ Điền > < = 1 ; . 1 B)Bài mới: 30’ 1- Thế nào là rút gọn phân số - Cho PS 10/15. Tìm phân số = PS 10/15 nhưng có TS và MS bé hơn? - Nhận xét gì về 2 PS -> Ta nói rằng PS 10/15 đã được rút gọn thành PS 2/3 -> Rút gọn PS 6/8 -> PS 3/4 là PS tối giản * Rút gọn PS 18/54 -> PS 1/3 là PS tối giản ? XĐ các bước của quá trình rút gọn PS 2- Thực hành Bước 1: Rút gọn các PS * Tìm PS tối giản Bước 2: Tìm PS tối giản trong các PS ? HS nào rút gọn được Bước 3: Viết số thích hợp vào ô trống 3. Củng cố căn, dặn dò3. - Nhận xét chung tiết học. - Ôn bài làm bài, - áp dụng tính cách cơ bản của PS -> - Nêu NX (SGK 112) -> -> Đọc SGK (113) - Làm bài vào vở - TLCH -> PS là các PS tối giản Vì các PS này không cùng chia hết cho STN nào lớn hơn 1 - Điền vào SGK Chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết4 : Chính tả: Chuyện cổ tích về loài người I./ Mụctiêu: * Mục tiêu chung ( SGV) * Mục tiêu riêng : - HS khá, giỏi nghe viết chính xác - đẹp đoạn văn , làm đúng Bt chính tả phân biệt ( r/d/gi, dấu hỏi, dấu ngã) - HS TB, yếu kém nghe viết đúng đoạn văn, làm được bài tập đơn giản II./ Chuẩn bị + GV: - Chép sẵn bài tập 2a vào bảng phụ. + HS: - VBT III./ Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ:3’. - Tìm 2 từ bắt đầu = tr/ch - Tìm 2 từ có vần uôt/uôc 2. Bài mới: 30’. a. Giới thiệu bài. 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài b- Hướng dẫn nhớ – viết - Đọc thuộc lòng 4 khổ thơ trong bài: Chyện cổ tích về loài người. b- Hướng dẫn nhớ – viết - Đọc thuộc lòng 4 khổ thơ trong bài: Chyện cổ tích về loài người. ? Nêu cách trình bày bài thơ - Viết bài vào vở --> Chấm 7, 10 bài c. Làm bài tập. . Bước 2: Điền vào chỗ trống a- r/d/gi b- Dấu hỏi/dấu ngã Bước 3: Chọn những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh bài văn. - Gạch chân dưới những tiến đúng chính tả. C). Củng cố, dặn dò.2’ - Nhận xét chung tiết học. - Ôn va luyện viết lại bài, - Viết vào nháp -> Trung phong, chuyền bóng -> tuốt lúa, cuộc chơi - Nêu yêu cầu của bài -> 2 học sinh đọc thuộc lòng - Kiểu thơ 5 chữ. Đầu dòng thơ thẳng hàng, chữ đầu dòng viết hoa - Nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài vào vở. - Đổi vở soát lỗi cho nhau - Làm bài cá nhân -> Mưa giăng, theo gió, rải tím. -> Mỗi cánh hoa, mỏng manh, rực rỡ, rải kín, làn gió thoảng tản mát. - Làm bài cá nhân. -> Dáng, dần, điểm, rắn, thẫm sài, rỡ, mẫm. chuẩn bị bài sáu Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ ba ngày 12 tháng 1năm 2010 Tiết 1: Luyện từ và câu: Câu kể: Ai thế nào? I./ Mục tiêu: * Mục tiêu chung ( SGV) * Mục tiêu riêng : - HS khá, giỏi nắm chắc cấu tạo và ý nghĩa của câu kể Ai thế nào ? Sử dụng linh hoạt câu kể Ai thế nào? - HS TB, yếu kém xác định được câu kể Ai thế nào? Tìm được CN, VN ở những câu đơn giản II./ Chuẩn bị + GV: - Bảng phụ viết sẵn bài tập. + HS: - VBT. III./ Hoạt động dạy - Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A) Kiểm tra bài cũ. 5’ - Kể tên những môn thể thao mà em biết? - Đọc 2 thành ngữ ở BT3 (19) B)Bài mới.27’ a. Giới thiệu bài. - Phần NX - Đọc đoạn văn - Tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm, T/C với trạng thái của các sự vật? - Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được? - Tìm những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu? 1- Bên đường, cây cối xanh um 2- Nhà cửa thưa thớt dần. 4- Chúng thật hiền lành. 6- Anh trẻ và thật khoẻ mạnh c- Phần ghi nhớ d- Luyện tập: B1: Đọc và TLCH - Tìm câu kể ai thế nào ?- XĐ chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu Câu chủ nghữ 1 Rồi những người con 2 Căn nhà 4 Anh Khoa 5 Anh Đức 6 Còn anh Tịnh B2: Kể các bạn trong tổ em, có sử dụng câu kể ai thế nào ? -> GV nhận xét, đánh giá C). Củng cố, dặn dò:3 - Nhận xét chung tiết học. -Dặn cbi bài sau - HS tự nêu - Đọc thuộc 2 thành ngữ -> 2 học sinh đọc. - Nêu yêu cầu + đọc mẫu - Gạch chân dưới những từ ngữ đó 1- Xanh um 2- Thưa thớt dần 4- Hiền lành 6- Trẻ và thật khoẻ mạnh. - Nêu yêu cầu + đọc mẫu. 1- Bên đường, cây cối thế nào? 2- Nhà cửa thế nào? 4- Chúng (đàn voi) thế nào? 6- Anh (người quản tượng) thế nào? - Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được? - Bên đường, cái gì xanh um? - Cái gì thưa thớt dần? - Những con gì thật hiền lành? - Ai trẻ và thật khoẻ mạnh? -> 2, 3 học sinh đọc ND phần - Đặt câu minh hoạ cho ghi nhớ Vị ngữ cũng lớn lên và lần lượt lên đường trống vắng hồn nhiên, xởi lởi lầm lì, ít nói thì đĩnh đạc, chu đáo. - Nêu yêu cầu của bài. - Viết ra nháp, nối tiếp nhau kể. Chuẩn bị bì sau Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 2: Thể dục: Giáo viên chuyên Tiết 3: Toán: Luyện tập I./ Mục tiêu: * Mục tiêu chung ( SGV) * Mục tiêu riêng : - HS khá, giỏi nắm chắc kiến thức rút gọn phân số , làm tốt các bài tập - HS TB, yếu kém làm được một số bài tập đơn giản II./ Chuẩn bị + GV: - Bảng phụ + HS: - Đồ dùng học toán. III./ Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A)Bài cũ: 5’ Rút gọn phân số: 15 ; 3 20 9 B)Bài mới: 27’ 1.Giới thiệu bài Bước 1: Rút gọn các PS - Tìm PS tối giảm Chia TS và MS cho cùng 1 số TN nào lớn hơn 1 Bước 2: Phân số nào bằng 2/3 Bước 2: Phân số nào bằng 2/3 Bước 3: Phân số nào bằng Bước 4: Tính (theo mẫu) C). Củng cố, dặn dò. 3’ - Nhận xét chung - Chuẩn bị tiết sau - 2HS lên bảng, lớp nháp - Làm bài cá nhân. - Làm bài cá nhân. - Làm bài cá nhân. - Làm bài vào vở. - Đọc phần chú ý. b- Chia nhẩm tích ở trên và ở dưới cho 8; 7. c - Chia nhẩm tích ở trên và ở dưới cho 19 ; 5 - Nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 4: Toán ( Thực hành) Luyện tập Thứ tư , ngày 13 tháng 1 năm 2010 Tiết 1: Tập đọc: Bè xuôi sông La I./ Mục tiêu: * Mục tiêu chung (SGV) * Mục tiêu riêng : - HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài tập đọc, hiểu sâu sắc nội dung bài - HS TB, yếu kém đọc với tốc độ 80 tiếng/ phút ,trả lời được một số câu hỏi đơn giản. II./ Chuẩn bị + GV: - Bảng phụ + HS: - Đọc bài trước. III./ Hoạt động dạy – học Hoạt động học Hoạt động dạy 1. Kiến thức bài cũ. 5’ - Đọc bài: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa 2. Bài mới. 27’ a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc, Tìm hiểu bài. . * Luyện đọc. - Đọc theo khổ thơ + L1: Đọc từ khó + L2: Giải nghĩa từ - Đọc theo cặp -Đọc cả bài -> GV đọc toàn bài . * Tìm hiểu bài. -- Đọc khổ thơ 2 Câu 1 . Câu 2: ? Cách nói ấy có gì hay - Đọc đoàn còn lại: Câu 3: Câu 4: ? Nói ý chính của bài thơ * Đọc diễn cảm bài thơ - Đọc 3 khổ thơ - GV đọc mẫu K2 - Thi đọc diễn cảm - Đọc thuộc lòng bài thụ 3. Củng cố dặn dò.3’ - Nhận xét chung tiết học. - Ôn và luyện đọc lại bài, -> 2 học sinh đọc bài - Trả lời câu hỏi về ND bài. -- Nối tiếp đọc theo khổ thơ. - Tạo cặp, đọc khổ thơ trong cặp. -> 2, 3 học sinh đọc cả bài - Đọc thầm. -> Nước sông La trong veo như ánh mắt tiếng chim hót trên bờ đê. -> Được ví với đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông. -> Cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên rất cụ thể, sống động. -> Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: Những chiếc bè gỗ chiến tranh tàn phá. -> Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc dựng xây đất nước, bất chất bom đạn của kẻ thù. - HS tự nêu -> 3 học sinh đọc nối tiếp - Luyện đọc theo cặp. -> 3 học sinh thi đọc - Đọc thuộc từng khổ thơ. - Đọc thuộc cả bài. - chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 2: Toán: Quy đồng mẫu số các phân số (tiết 1) I./ Mục tiêu: * Mục tiêu chung ( SGV) * Mục tiêu riêng : - HS khá, giỏi nắm chắc kiến thức quy đồng MS 2 PS - HS TB, yếu kém bước đầu biết thực hành quy đồng MS 2 PS. II./ Chuẩn bị + GV: - Bảng phụ. + HS : VBT. III./ Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động dạy A)Bài cũ:3’ Tìm các phân số bằng phân số: B)Bài mới:30’ 1.Giới thiệu bài 1- Tìm cách quy đồng MS 2 PS - Có 2 PS 1/3 và 2/5 làm thế nào để tìm được 2 PS có cùng MS. - Hai PS 5/15 và 6/15 có đặc điểm gì => -> Quy đồng MS 2 PS, 15 gọi là MS chung của 2 PS 5/15 và 6/15 ? Vì sao 15 lại là MS chung của 2 PS 1/3 và 2/5. ? Nêu cách quy đồng MS 2 PS 2- Thực hành Bước 1: Quy đồng MS các PS a. và ta có b. và ta có c. và ta có Bước 2: Quy đồng MS các PS a. và ta có b. và ta có c. và ta có C)Củng cố +dặn dò:2’ - Gv nxét tiết học - Dặn cbi bài sau - Hai HS lên bảng, lớp nháp Nhân cả TS và MS của PS này với MS của PS kia: - Đều có MS là 15 - Học sinh nhắc lại. - Vì 15:3 = 5; 15:5 = 3 - HS tự nêu (SGK - 115 - Làm bài cá nhân. - Nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 3: Âm nhạc : Giáo viên chuyên Tiết 4: Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I./ Mục tiêu: * Mục tiêu chung ( SGV) * Mục tiêu riêng : - HS khá, giỏi kể câu chuyện có nội dung phong phú, lời kể hay, hấp dẫn trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện . - HS TB, yếu kém biết kể câu chuyện với nội dung đơn giản. II./ Chuẩn bị + GV: - Bảng phụ viết gợi ý b. + HS: - SGK. III./ Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A). Kiểm tra bài cũ. 5’ - Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc về 1 người có tài. B). Bài mới: 27’. a. Giới thiệu câu chuyện b. Giáo viên kể chuyện - Đọc 3 gợi ý trong SGK - Nói nhân vật em chọn kể (người ấy là ai, ở đâu, có tài gì ?) - Dán 2 phương án KC Mở đầu câu chuyện ở ngôi thứ nhất (tôi, em) c- Học sinh thực hành KC. - KC theo cặp - Thi kể trước lớp -> Bình chọn bạn kể hay C) Củng cố, dặn dò: 3’ - Nhận xét chung tiết học. - Tập kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài -> 1 học sinh kể chuyện. -> 1 học sinh đọc đề bài. - XĐ yêu cầu của đề. -> 3 học sinh nối tiếp nhau đọc. - Học sinh tự nêu. - Lựa chọn KC theo 1trong 2 phương án đã nêu. - Lập nhanh dàn ý cho bài kể. - Từng cặp kểc ho nhau nghe câu chuyện của mình. - Đọc tiêu chuẩn đánh giá bài KC. - Tiếp nối thi kể - Trả lời câu hỏi của bạn. -> NX theo đúng tiêu chuẩn. -Nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ năm ngày 14 tháng 1năm 2010 Tiết 1: Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể: Ai thế nào ? I./ Mục tiêu: * Mục tiêu chung ( SGV) * Mục tiêu riêng : - HS khá, giỏi nắm chắc cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận VN trong câu kể Ai thế nào ? Biết sử dụng linh hoạt câu kể Ai thế nào? - HS TB, yếu kém xác định được bộ phận VN trong câu đơn giản. II./ Chuẩn bị Bảng lớp, bảng phụ III./ Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A). KT bài cũ:5’ - Đọc bài văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng kiểu câu: Ai thế nào ? B) Bài mới:27’ a. GT bài: b- Phần nhận xét. - Đọc đoạn văn ? Tìm các câu kể: Ai thế nào ? ? XĐ CN và NV mỗi câu tìm được 1. Cảnh vật 2. Sông 4. Ông Ba 6. Ông Sáu 7. Ông - Đọc ND phần ghi nhớ ? VN biểu thị ND gì, do những từ ngữ ntn tạo thành c- Phần ghi nhớ d- Phần luyện tập B1: Đọc và TLCH ? Tìm câu kể ai thế nào ? XĐ VN, Từ ngữ tạo thành VN CN VN Cánh đại bàng rất khoẻ Mỏ đại bàng dài và cứng Đôi chân của nó giống như .. cần cẩu Đại bàng rất ít bay Nó giống như hơn n\ B2: Đặt 3 câu kể ai thế nào ? Tự đặt câu -> NX đánh giá C). Củng cố – dặn dò:3’ - NX chung tiết học - Học thuộc phần ghi nhớ, viết lại vào vở 5 câu kể Ai thé nào -> 2 học sinh đọc bài -> 2 học sinh đọc đoạn văn. - Các câu 1, 2, 4, 6, 7 thật im lìm. thôi vỗ sóng. hồi chiều trầm ngâm rất sôi nổi. hệt như của vùng này. -> 2 học sinh đọc Biểu thị Tạo thành Vn 1. Trạng thái của sự vật Cụm TT 2. Trạng thái của sự vật Cụm ĐT(thôi) 4. Trang thái của người ĐT 6. Trạng thái của người Cụm TT 7. Đ2 của người Cụm TT (hệt 2, 2 học sinh đọc ND phần ghi nhớ -> 2 học sinh đọc đoạn văn Câu 1, 2, 3, 4, 5 Từ ngữ tạo thành VN Cụm TT Hai TT Cụm TT Cụm TT 2 cụm TT - Tả 1 cây hoa mà em yêu thích. - Nối tiếp nhau đọc các câu đặt. - Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 2 :Toán: Quy đồng mẫu số các phân số (tiếp) I./ Mục tiêu: * Mục tiêu chung (SGV) * Mục tiêu riêng : - HS khá, giỏi nắm chắc kiến thức, vận dụng để làm tốt các bài tập - HS TB, yếu kém làm các bài tập đơn giản. II./ Chuẩn bị + GV: - Bảng phụ + HS: - Đồ dùng học toán. III./ Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A)Bài cũ:3’ Quy đồng MS 2 PS a. và b. và B)Bài mới:30 1.Giới thiệu bài 2Tim hiểu bài a- Tìm cách quy đồng MS 2PS - Quy đồng PS 2MS 7/6 và 5/12 ? NX gì về mqh giữa 2 MS 6, 12 ? Có thể chọn 12 là MSC được không - Tự quy đồng MS ? Quy đồng MS 2 PS 7/6 và 5/12 được 2 PS nào ? MSC ở 2 PS này ntn ? Nêu các bước quy đồng MS 2- Thực hành: B1: Quy đồng MS các PS a) và ta có b) và ta có c) và ta có B2: Quy đồng MS các PS a) và ta có b) và ta có C) và ta có B3: Viết các PS lần lượt bằng và có MSC là 24 c) Củng cố, dặn dò: 2’ - Nhận xét chung tiết học. - Ôn và làm lại bài --> 12 chia hết cho 6 -> 12 : 6 = 2; 12 : 12 = 1 Chọn 12 là MSC -> Được 2 PS và - MSC là 1 trong 2 MS của 1 trong 2 PS đã cho (6 ; 12 -> MSC: 12) + XĐ MSC. + Tìm thương của MSC và MS của PS kia + Lấy thương tìm được nhân với TS và MS của PS kia. Giữ nguyên PS có MS là MSC - Làm bài cá nhân. - Làm bài cá nhân - Chọn 24 là MSC 24 : 6 = 4; 24 : 8 = 3 - Chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết3 : Tập làm văn: Trả bài văn miêu tả đồ vật I./ Mục tiêu: * Mục tiêu chung (SGV) * Mục tiêu riêng : - HS khá, giỏi biết rút kinh nghiệm bài làm , sừa lỗi diễn đạt hay hơn - HS TB, yếu kém sửa lỗi chính tả, bố cục bài văn hợp lí hơn II./ Chuẩn bị + GV: - Chép đề lên bảng + HS: - Vở viết bài. III./ Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A) Kiểm tra bài cũ. ( Không KT) B) Bài mới. 32’ a. Giới thiệu bài. 1- NX chung về kết quả làm bài - Những ưu điểm: + XĐ đúng đề bài + Bố cục, ý, diễn đạt, - Những thiếu sót, hạn chế - Thông báo điểm số. - Trả bài cho từng HS. 2- Hướng dẫn học sinh chữa bài - HS sửa lỗi. + Viết lại các lỗi. + Đổi bài -> KT lỗi. - Chữa lỗi chung + Đưa những lỗi điển hình + Trao đổi về bài chữa 3- Học tập những đoạn văn, bài văn hay - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số HS 3. Củng cố, dặn dò.3’ - Nhận xét chung tiết học. - Hoàn thiện bài chuẩn bị bài sau. - Đọc đề bài làm văn (Tuần 20). - Đọc lời NX của thầy (cô) - Lỗi CT, từ, câu, diễn đạt. - Soát loại việc sửa lỗi. - HS tự chữa lần lượt từng lỗi. -> chép bài chữa vào vở. Tìm ra cái hay, cái đúng, rút kinh nghiệm cho mình. - Nhắc lại nội dung bài. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 4: Thể dục GV chuyên Chiều Tiết 1: Mĩ thuật : Đ/ c hà dạy Tiết 2: Đạo đức Đ/ c hà dạy Tiết 3: Tiếng Việt Trả bài văn miêu tả đồ vật Tiết 4: Toán: Quy đồng mẫu số các phân số (tiếp) Thứ sáu ngày15 tháng 1 năm 2010 Tiết 1: Tập làm văn: cấu tạo bài văn miêu tả cây cối I./ Mục tiêu: * Mục tiêu chung (SGV) * Mục tiêu riêng : - HS khá, giỏi nắm chắc kiến thức, lập dàn ý đầy đủ chi tiết cho bài văn miêu tả cây cối. - HS TB, yếu kém biết cấu tạo 3 phần của bài văn miêu tả cây cối, lập dàn ý đơn giản cho bài văn. II./ Chuẩn bị Tranh, ảnh một số cây ăn qu III./ Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KT bài cũ:3’ Bài văn miêu tả thường có cấu tạo mấy phần? Là những phần nào? B. Bài mới: 30’ 1. Giới thiệu bài : 2. Phần nhận xét: 2- Phần nhận xét B1: Đọc đoạn văn ? XĐ các đoạn và ND từng đoạn ? Nêu rõ ND từng đoạn B2: Đọc bài: Cây mai tứ quý ? XĐ đoạn và ND từng đoạn Đ1: 3 dòng đầu. Đ2: 4 dòng tiếp Đ3: Còn lại ? So sánh trình tự miêu tả trong 2 bài có điểm gì khác: - Bài: Cây mai tứ quý. - Bài: Bãi ngô B3: Cấu tạo của 1 bài văn tả cây cối 3) Phần ghi nhớ 4- Phần luyện tập B1: Nêu từng đoạn và XĐ ND của từng đoạn. Đ1: 7 dòng đầu Đ2: 5 dòng tiếp Đ3: Còn lại B2: Lập dàn ý miêu tả 1 cây ăn quả quen thuộc - Chọn 1 cây ăn quả quen thuộc lập dàn ý - Đọc bài làm -> NX đánh giá và bổ sung. - Đọc 1 bài dàn ý hoàn chỉnh làm mẫu C). Củng cố dặn dò:3 - NX chung tiết dạy - Hoàn chỉnh lại dàn - 2 HS nêu -> 2, 3 học sinh đọc đoạn văn Đ1: 3 dòng đầu Đ2: 4 dòng tiếp Đ3: Còn lại Đ1: Giới thiệu bao quát về bãi ngô Đ2: Tả hoa và búp ngô non Đ3: Tả hoa và lá ngô -> SGK TV4 – tập 2 – 23 - Đọc đoạn văn -> Giới thiệu bao quát về cây mai. -> Tả cánh hoa, trái cây. -> Nêu cảm nghĩ của người miêu tả. - Tả từng bộ phận của cây - Tả từng thời kỳ phát triển của cây. - ND trong phần ghi nhớ. -> 3, 4 học sinh đọc bài văn - Cành, hoa của cây gạo gà - Hết mùa hoa - Bông hoa trở thành quả - Theo 1 trong 2 cách đã học. - Quan sát tranh ảnh một sóo cây ăn quả. - Tự lập dàn ý - Nối tiếp đọc dàn ý của mình Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 2: Toán : Luyện tập I./ Mục tiêu: * Mục tiêu chung (SGV) * Mục tiêu riêng : - HS khá, giỏi nắm chắc kiến thức, giải tốt các bài tập có liên quan. - HS TB, yếu kém giải các bài tập đơn giản II./ Chuẩn bị + GV: - Bảng phụ . + HS: - Đồ dùng học toán. III./ Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ:5’ Nêu quy tắc quy đồng mẫu số 2 phân số? Quy đồng MS các phân số sau: và ; và 2. Bài mới:27’ B1- Quy đồng MS các PS a) và ta có b) và ta có c) và ta có B2: : Viết các PS a) và viết được là và b) và viết được là và MSC là 18 B3: Quy đồng MS các PS: a) và ta có b) và ta có B4: Quy đồng mẫu số: ta có. B5: Tính (Theo mẫu) C)Củng cố dặn dò:3 - NX chung tiết học. - và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau - Làm bài cá nhân -Làm bài cá nhân: - Làm bài theo mẫu: - MSC là 60 - Làm theo mẫu: Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 3: Sinh hoạt I./ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thấy được ưu khuyết điểm của lớp, bản thân trong tuần qua. - Đề ra được phương hướng cho tuần tới. II./ Chuẩn bị + GV: Nội dung sinh hoạt III./ Hoạt động dạy - học 1, Giáo viên nhận xét ưu, khuyết điểm: a) ưu điểm : b) Tồn tại: 2, Phương hướng tuần tới : Tiết 4: Kĩ thuật: Đ/C trang dạy Chiều Tiết 1: Địa lí : ( Đ/ C Bảo dạy ) Tiết 2: Tiếng Việt : Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối Tiết 3: Toán luyện tập
Tài liệu đính kèm: