Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Thái Thị Phương Hải - Trường Tiểu học Thanh Đồng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Thái Thị Phương Hải - Trường Tiểu học Thanh Đồng

Tiết 2: TẬP ĐỌC

ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA.

I. MỤC TIÊU.

 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài: 1935, 1946, 1948, 1952, súng ba- dô- ca.

Biết đọc diễn cảm bài văn giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có cống hiến xuất sắc cho đất nước.

 2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới, cống hiến,

 Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc 38 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 551Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Thái Thị Phương Hải - Trường Tiểu học Thanh Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21 Thứ 2 ngày 2 tháng 2 năm 2009
Tiết 1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
 ...........................................................
Tiết 2: TẬP ĐỌC
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA.
I. MỤC TIÊU.
 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài: 1935, 1946, 1948, 1952, súng ba- dô- ca.
Biết đọc diễn cảm bài văn giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có cống hiến xuất sắc cho đất nước.
 2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới, cống hiến,
 Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
4p
28p
4p
1. Kiểm tra.
- Yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi bàiTrống đồng Đông Sơn.
Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu. GV dùng tranh SGK để giới thiệu
b. Hướng dẫn luyện đọc:
- Yêu cầu đọc toàn bài.
Yêu cầu mỗi em đọc một đoạn, kết hợp luyện đọc phát âm: 1935, 1946, 1948, 1952, súng ba- dô- ca
Yêu cầu đọc nối đoạn, kết hợp giải nghĩa từ:
Luy ện đọc nhóm.
Hướng dẫn đọc , GV đọc mẫu toàn bài.
c. Tìm hiểu bài.
GV nói cho hs biết tiểu sử của Trần Đai Nghĩa
1. Em hiểu “ nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” nghĩa là gì?
2. Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong cuộc kháng chiến?
3. Nêu sự đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc.
4. Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào?
5. Theo em, nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy?
Cho HS nêu nội dung của bài ý nghĩa của bài.
Nhận xét và bổ sung, ghi ý nghĩa và nội dung lên bảng:
d. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm:
- Yêu cầu nối đoạn, kết hợp sửa sai.
Treo bảng ghi đoạn luyện đọc. Từ “Năm 1946 ........... tiêu diệt xe tăng và lô cốt của giặc.
- GV đọc mẫu 
Yêu cầu đọc đoạn trên theo nhóm.
 Yêu cầu thi đọc đoạn hay.
Nhận xét và tuyên dương nhóm em đọc hay nhất.
3. Củng cố dặn dò.
Yêu cầu đọc lại toàn bài và nêu ý nghĩa, nội dung của bài.
- Qua bài học các em cần biết thêm và kính yêu người Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
Về đọc lại bài và chuẩn bị bài: Bè xuôi sông La.
Nhận xét chung tiết học.
Cá nhân đọc và trả lời câu .
Quan sát tranh và theo dõi.
- Cá nhân đọc toàn bài.
- Cá nhân đọc nối đoạn và luyện phát âm lại.
- Cá nhân đọc nối đoạn kết hợp giải nghĩa từ:
- Luy ện đọc nhóm 2 đọc nối tiếp cho nhau nghe
Theo dõi.
+ Đất nước đang bị xâm lăng,nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng bảo vệ Tổ Quốc.
+ Ông đã cùng anh em nghiên cứu chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn.....
+ Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà.Nhiều năm liền, giữ cương vị chủ nhiệm ủy ban khoa học và kĩ thuật nhà nước.
+ Ông được phong là thiếu tướng năm 1948,năm 1952 ông được phong danh hiệu 
+ Anh hùng lao động, ông còn được giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý.
- Nêu nội dung của bài, bổ sung ý bạn
Nhắc lại nội dung chính
Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước
- Cá nhân đọc nối đoạn
Theo dõi và đọc theo mẫu ,tìm chỗ nhấn giọng .
Luyện đọc nhóm cho nhau nghe.
3 em thi đọc đoạn hay.
Theo dõi và nhận xét bạn đọc.
- Cá nhân đọc và nêu lại.
 .........................................................................
Tiết 3: TOÁN
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu. Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
- Biết cách thực hiện rút gọn phân số( trường hợp các phân số đơn giản).
III. Hoạt động dạy học.
TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
5p
27p
5p
1. Kiểm tra.
- Yêu cầu tìm hai phân số bằng nhau cho mỗi phân số sau đây:
a) ; b) .
Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu:
b. Hướng dẫn nội dung:
* Rút gọn phân số:
Viết phân số yêu cầu tìm và nêu các phân số bằng phân số nhưng có tử và mẫu nhỏ hơn phân số.
Yêu cầu nêu cách tìm các phân số .
- Hãy so sánh tử số và mẫu số của hai phân số trên với nhau.
Nhận xét và kết luận:
- Tử số và mẫu số của phân số đều lớn hơn tử số và mẫu số của phân số . Khi đó ta nói phân số là phân số rút gọn của phân số , hay được rút gọn thành phân số .
Nếu rút gọn phân số ta sẽ được phân số mới như thế nào?
Yêu cầu nêu lại và ghi bảng.
- Có thể rút gọn một phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
* Cách rút gọn phân số:
Viết lên bảng phân số yêu cầu tìm và nêu phân số bằng phần số nhưng có tử số và mẫu số đều bé hơn.
Nhận xét và kết luận:
? Hãy nêu cách rút gọn phân số được phân số 
- Phân số có thể rút gọn được nữa không?Vì sao?
Nhận xét và kết luận: Phân số không thể rút gọn được nữa. Ta nói rằng phân số là phân số tối giản. Phân số được rút gọn thành phân số tối giản .
Cho ví dụ:
Phân số, yêu cầu rút gọn phân số đó.
Hãy tìm số tự nhiên mà chia hết cho cả18 và 54 .
+ Yêu cầu thực hiện phép cả tử số và mẫu số của phân số cho số tự nhiên em vừa tìm được.
- Hãy tìm phân số vừa rút gọn được, nếu là phân số tối giản thì dừng lại, nếu chưa là phân số tối giản thì rút gọn tiếp.
Khi rút gọn phân số ta được phân số nào?
Phân số đã là phân số tối giản chưa? Vì sao?
Kết luận: Vậy dựa vào cách rút gọn phân số và phân số em nào có thể nêu cách rút gọn.
Nhận xét và ghi bảng.
Yêu cầu nêu lại.
c. Hướng dẫn bài tập:
Bài 1a: Làm bảng.
Đọc lần lượt các phân số, yêu cầu học sinh làm vào bảng.
Nhận xét và ghi điểm.
Bài 2: Nêu kết quả.
Yêu cầu đọc đề và yêu cầu bài.
a) Phân số nào tối giản? Vì sao?
b) Phân số nào rút gọn được? Hãy rút gọn phân số đó?
Nhận xét và ghi điểm.
Bài 3: Làm vở.
Yêu cầu đọc đề, nêu yêu cầu và tự làm vào vở.
Thu chấm và nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.
Hãy nêu lại cách rút gọn một phân số.
Chuẩn bị bài Luyện tập.
Nhận xét chung tiết học.
Cá nhân viết vào bảng.
a) = = ..
b) = ..
+ Thảo luận và nêu.
 = = .
 = .
+ Tử số và mẫu số của phân số nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số 
+ Nếu rút gọn phân số thì ta được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
Cá nhân nêu lại.
Cá nhân nêu.
 = = .
- Theo dõi.
- Ta thấy cả 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên thực hiện chia cả tử số và mẫu số của phân số cho 2.
không thể rút gọn phân số vì cả 3 và 4 không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1.
Theo dõi.
- Cá nhân nêu.
Các số 2 , 9, 18 đều chia hết cho 54 và 18.
 = = 
 = = 
 = = .
+ Khi rút gọn phân số ta được phân số 
Phân số là phân số tối giản vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn
+ Xem xét tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1.
- Chia tử số và mẫu số cho cùng số vừa tìm được. Cứ làm như thế cho đến khi phân số tối giản.
- Cá nhân làm bảng.
 = = ; = = .
 = = ; = = 
 = = ; = = 
- Cá nhân nêu.
a) Phân số tối giản là: ,, Vì không có số tự nhiên nào lơn hơn 1 mà chia hết cho cả tử số và mẫu số của các phân số trên.
b) Rút gọn.
 = = ; = = 
 = = = 
Cá nhân nêu.
 Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI.
I. Mục tiêu Học xong bài này, HS có khả năng:
 1/ Hiểu:
-Thế nào là lịch sự với mọi người. 
-Vì sao cần phải lịch sự với mọi người.
 2/ Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh .
 3/ Có thái độ: 
- Tự trọng, tôn trọng người khác , tôn trọng nếp sống văn minh.
- Đồng tình với những người bạn biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.
 II. Đồ dùng dạy học 
 -Nội dung một số câu ca dao ,tục ngữ về phép lịch sự .
 - Nội dung các tình huống ,trò chơi ,cuộc thi .
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
2p
3p
25p
5p
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu bài học tiết trước.
3/ Bài mới : Giới thiệu bài ghi bảng .
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
- Yêu cầu các nhóm lên đóng vai ,thể hiện tình huống của nhóm .
Hỏi: Các tình huống mà các nhóm vừa đóng đều có các đoạn hội thoại .Theo em .lời hội thoại của các nhân vật trong các tình huống đó đã hợp lí chưa ? Vì sao? 
Nhận xét câu trả lời của HS .
Kết luận :Những lời nói ,cử chỉ đúng mực là một sự thể hiện lịch sự với mọi người .
* Hoạt động 2: Phân tích truyện
- GV đọc (kể) lần 1 câu chuyện “Chuyện ở tiệm may “
- Chia lớp thành 4 nhóm .
- Yêu cầu thảo luận nhóm ,trả lời các câu hỏi sau :
1/ Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên ?
2/ Nếu là bạn của Hà ,em sẽ khuyên bạn điều gì ?
 3/ Nếu em là cô thợ may ,em sẽ cảm thấy như thế nào khi bạn Hà không xin lỗi sau khi đã nói như vậy ? Vì sao ? 
- Nhận xét câu trả lời của HS .
- Kết luận : Cần phải lịch sự với người lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh .
* Hoạt động 3: Xử lí tình huống 
Chia lớp thành 4 nhóm 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận ,đóng vai xử lí các tình huống sau đây :
+ Giờ ra chơi ,mải vui với bạn ,Minh sơ ý đẩy ngã một em HS lớp dưới .
+ Đang trên đường về ,Lan trông thấy một bà cụ đang xách làn đựng bao nhiêu thứ ,tỏ vẻ nặng nhọc .
+ Nam lỡ đánh đổ nước ,làm ướt hết vở học của Việt .
+ Tốp bạn HS đang trêu chọc và bắt chước hành động của một ông lão ăn xin 
- Nhận xét các câu trả lời của HS .
 Kết GV kết luận: Lịch sự với mọi người là có những lời nói cử chỉ hành động thể hiện sự tôn trọng với bất cứ người nào mà mình gặp gỡ hay tiếp xúc .
- Rút ghi nhớ.
4/ Củng cố, dặn dò: 
- Gọi học sinh nêu ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
-HS trả lời.
- Các nhóm lên đóng vai,thể hiện tình huống của nhóm.
Lớp nhận xét.
HS nghe.
-Các nhóm thảo luận.trả lời câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét.
- Các nhóm thảo luận đóng vai theo Y/c của GV.
Lớp nhận xét,đánh giá.
Nghe.
-Nhắc lại ghi nhớ.
-Đọc lại ghi nhớ.
................................................................................................................................
 Chiều thứ hai
Tiết 1: ÂM NHẠC
 HỌC HÁT: BÀN TAY MẸ
II/ Mục tiêu: 
HS biết tên bài hát, tác giả và nội dung bài hát.
Hát thuộc lời ca, hát đúng giai điệu, tiết tấu, tập thể hiện đúng các tiếng có luyến trong bài hát.
Qua bài hát Gd HS yêu thương kính trọng và biết ơn mẹ.
II/ Chuẩn bị: 
Băng nhạc bài hát lớp 4, nhạc cụ quen dùng, tranh minh hoạ cho BH trong SGK.
I ... rong khi vẫn gõ trống thì chuyển động của giấy vụn sẽ chuyển đông như thế nào? Vì sao?
Nhận xét và kết luận.
Vậy âm thanh sẽ yếu dần đi khi lan truyền ra xa nguồn âm.
3. Củng cố dặn dò.
- Yêu cầu nêu lại nội dung cần biết sgk.
- Qua bài học em cần biết sự lan truyền của âm thanh để vận dụng trong cuộc sống.
Về học bài chuẩn bị bài âm thanh trong cuộc sống.
Nhận xét chung tiết học.
- Cá nhân nêu.
Nhận xét và bổ sung ý bạn.
Cá nhóm bàn làm việc.
Cá nhân nêu.
- Các nhóm bàn tiến hành làm thí nghiệm.
Đại diện nhóm nêu.
Khi gõ trống làm cho không khí vùng ở gần đó chuyển động chuyển động, kéo theo sự chuyển động của giấy vụn và giao động tới tai ta nghe được.
Theo dõi.
Cá nhóm tổ tiến hành quan sát và làm thí nghiệm như sgk.
Đại diện nhóm nêu kết quả.
- Hai em cùng trao đổi và nêu.
Sự chuyển động của giấy vụn càng yếu dần nêu đưa ống càng ra xa khi gõ trống.
Cá nhân nêu lại nội dung bài học.
............................................................................
Tiết 4: LUYỆN TOÁN
 Luyện tập
I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS ôn tập củng cố lại nội dung bài học trong tuần. Làm thành thạo các bài tập có liên quan.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Củng cố lại nội dung bài học.
HS nhắc lại các cách quy đồng khác nhau của phân số. 
Gv lứ ý HS khi quy đồng có thể dựa vào mẫu số đó nếu mẫu số của chúng cùng chia hết cho nhau thì nên lấy mẫu số nhỏ nhất
GV cho HS lấy nhiếu ví dụ khác nhau.
1/ Các bài luyện tập:
Bài 1:
Rút gọn các phân số.
 ; ; ; ; ; 
Gv y/c HS làm bài vào vở.
3 HS lên bảng làm trên lớp.
GV cùng cả lớp chữa bài của HS.
Bài 2: Khoanh vào những phan số bằng phân số 
 ; ; ; ; 
HS đọc y/c bài tập và làm bài vào vở.
1 HS nêu kết quả.
GV cùng HS nhận xét và nói rõ lí do.
Bài 3: Tính theo mẫu.
Mẫu: = 
a) b) c) 
- GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu
- HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài.
Bài 4: Quy đồng mẫu số các phân số sau (theo mẫu)
Mẫu: và (MSC là 9)
Ta có: = = Vậy quy đồng mẫu số của được và 
a) b) c) và 
- GV hướng dẫn HS bài mẫu, HS theo dõi.
- HS tự làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng chữa bài. GV cùg cả lớp chữa bài và kết luận.
3/Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học, ra bài tập về nhà cho HS.
 ................................................................................................................................
CHIỀU 
Tiết 1: LUYỆN TIẾNG VIỆT
Luyện tập
I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố lại nội dung bài học trong tuần làm thành thạo các bài tập có liên quan.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ôn tập kiến thức đã học
- Giúp HS ôn tập lại vón từ về SK
- Hiểu nghĩa được 1 số từ về SK. Biết sử dụng các từ ngữ đó trong cuộc sống và trong viết văn.
- Nhắc lại kiến thức về câu kể Ai thế nào ? Xác định được vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?
- GV cho HS tập dùng từ về SK trong câu kể Ai thế nào? Bằng cách dùng từ đặt câu.
2/ Bài tập thực hành.
Bài 1: Điền tiếp Vị ngữ còn trống để hoàn chỉnh các câu (Ai thế nào ?) miêu tả một con búp bê.
Gương mặt búp bê ................
Mái tóc của búp bê ................
Đôi mắt của búp bê ......................
Những ngón tay ...................
 Đôi bàn chân .....................
GV cho HS đọc ND và YC của bài tập.
HS tự suy nghĩ cá nhân và làm bài.
GV cho HS làm bài và chữa bài cho HS.
Bài 2: Đặt 3 câu kể Ai thế nào ? tả người hoặc vật mà em yêu thích. Gạch chân dưới bộ phận vị ngữ trong từng câu.
HS tự đặt câu theo y/c đề bài. Gv cho HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.
Gv nhận xét và sửa sai cho HS.
Bài 3:
 Tìm các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn trích dướ đây . Dùng gạch chéo để tách CNvà VN trong từng câu. 
 Hoa mai cũng có năm cánh như hoa đào, nhưng cánh hoa mai to hơn cánh hoa đào một chút.Nụ mai không phô hồng mà ngời xanh màu ngọc bích. Sắp nơ, nụ mai mới pho vàng. Khi nở, cánh mai xoè ra mịn màng như lụa. Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Cành mai uyển chuyển hơn cành đào.
1 HS đọc lại ND y/c đề bài . Gv cho HS xác định rõ y/c đề bài và làm bài vàovở.
HS nêu kết quả bài làm Gv cùng cả lớp chữa bài 
HS đổi chéo bài nhau để kiểm tra.
Bài 4: 
 Viết 1 đoạn văn ngắn tả cảnh vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn có sử dụng câu Ai thế nào ? Gạch chân dưới các câu đó.
HS đọc lại đề bài,xác định trọng tâm của đề bài và làm bài tập.
HS viết đoạn văn, Gv cho HS đọc đoạn mà mình vừa viết.
Gv cùng lớp chữa bài cho HS.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, ra bài tập về nhà cho HS.
...................................................................................
Tiết 2,3: BDHS KG
Luyện tập môn Tiếng việt
I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS nắm vững kiến thức về câu Ai thế nào? Xác định đúng vị ngữ của chúng, Biết vị ngữ thường biểu thị nội dung gì. Chúng thường do tính từ tạo thành.
Làm thành thạo các bài tập có năng cao kiến thức.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ôn tập kiến thức đã học.
GV cho HS ôn tập lại kiến thức về câu kể Ai thế nào? 
Áp dụng được kiến thúc đã học để vậndụng trả lời 1 số câu hỏi của Gv .
2/ Bài tập thực hành.
Bài 1: Nối từ khoẻ ở cột A với nghĩa tươngđương ở cột B.
 A B
1/ Một người rất khoẻ. a) Ơ trạng thái cảm thấy khoan khoái, 
 dễ chịu
2/ Chúc chị chóng khoẻ b) Cơ thể có mức trên TB; trái với yếu
3/ Uống cốc nước dừa thấy khoẻ cả người. c) Trạng thái khỏi bệnh không còn 
 ốm đau
1 HS đọc lại y/c và nội dung bài tập.
HS tự suy nghĩ và làm bài .
GV cho nhièu HS nêu kết quả. GV nhận xét và kết luận.
Bài 2:
Điền tiếp VN vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu miêu tả chú gà rống.
Chú gà trống nhà em ..............................
Đầu chú .............................................................................................................
Khi chú gáy, cổ chú............................., ngực chú .......................................
Tiếng gáy của gà trống .......................................................................... 
 Bài 3: Khoanh vào chữ trứơc ý đúng: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
Nêu lên hoạt động của người ,vật; do động từ hoặc cụm động từ tạo thành.
Được nối với chủ ngữ bằng từ là; do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
Nêu len điều thắc mắc cần được giải đáp.
Chỉ đặc điểm , tính chất hoặc trạng thái của sự vậy nêu lên trong chủ ngữ; do tính từ hoặc cụm tính từ, động từ hoặc cụm động từ tạo thành.
- Giáo viên cho HS đọc lại nội dung từng ý.
- Học sinh suy nghĩ và xác định đẻ khoanh ý đúng.
- HS chọn ý đúng là ý d.
- Giáo viên kết luận và cho HS lấy VD minh hoạ.
Bài 4: Trong đoạn văn dưới đây , những câu nào là câu kề Ai thế nào? Gạch dưới bộ phận VN của câu vừa tìm được.
 Dạo ấy là mùa hạ. Nắng gay gắt. Cây cối thu mình, héo tắt dưới sự hun đốt dận dữ của mặt trời. Thế mà chuối con vẫn xanh mơn mởn nhờ bầu sữa mẹ ngọt lành. chẳng mấy chốc, nó đã to lớn, phổng phao.
GV cho HS đọc lại đề bài và HS thào luận nhóm 2 theo yêu cầu của bài tập.
HS làm bài. Đại diện mhóm nêu kết quả, nhóm khác bổ sung.
GV nhận xết và kết luận
Bài 5: Đặt câu với các thành ngữ sau: tài cao đức trọng, tài cao học rộng, tài hèn đức mon, tài tử giai nhân.
1 học sinh đọc lại đề bài. 
Giáo viên giải nghĩa các từ trên cho học sinh hoặc học sinh tự tra từ điện để đặt câu cho chính xác.
học sinh làm bài sau đó nối tiếp nhau nêu câu mình vừa đặt.
giáo viên sửa cho học sinh những câu còn đặt chưa đúng.
Bài 6: Viết 1 đoạn văn ngắn tả vẻ đẹp của con sông quê em. 
HS làm bài theo y/c của GV.
HS tự làm bài và đọc bài mình vừa viết.
3/ Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học, ra bài tập về nhà.
.................................................................................
Tiết 4: SINH HOẠT LỚP:
1. Đánh giá hoạt động tuần qua:
 - Nhìn chung các hoạt động đều thực hiện tốt. Đi học đầy đủ đúng gipừ, học bài làm bài ở lớp ở nhà tương đối đầy đủ.
- Vệ sinh trực nhật sach sẽ, đúng giờ,sắp xếp bàn ghế ngăn nắp.
- Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc.
 - Dạy học hoàn thành chương trình tuần 21
2. Kế hoạch tuần tới. 
- Duy trì tốt các nề nếp của nhà trường của đội .
- Dạy học chương trình tuần 22.
.................................................................................................................................
KĨ THUẬT
LẮP CÁI ĐU.
I/ Mục tiêu:
 -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. 
 -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật, đúng quy định.
 -Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Mẫu cái đu lắp sẵn 
 -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III/ Hoạt động dạy- học:
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Lắp cái đu và nêu mục tiêu bài học.
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
 -GV giới thiệu mẫu cái đu lắp sẵn và hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của cái đu, hỏi:
 +Cái đu có những bộ phận nào?
 -GV nêu tác dụng của cái đu trong thực tế:Ở các trường mầm non hay công viên, ta thường thấy các em nhỏ ngồi chơi trên các ghế đu.
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật 
 GV hướng dẫn lắp cái đu theo quy trình trong SGK để quan sát.
 a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết
 -GV và HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào hộp theo từng loại.
 -GV cho HS lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu.
 b/ Lắp từng bộ phận
 -Lắp giá đỡ đu H.2 SG:trong quá trình lắp, GV có thể hỏi:
 +Lắp gía đỡ đu cần có những chi tiết nào ?
 +Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì ?
 -Lắp ghế đu H.3 SGK. GV hỏi:
 +Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu ?
 -Lắp trục đu vào ghế đu H.4 SGK.
 GV gọi 1 em lên lắp. GV nhận xét, uốn nắn bổ sung cho hoàn chỉnh.
 GV hỏi:Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm?
 GV kiểm tra sự dao động của cái đu.
 d/ Hướng dẫn HS tháo các chi tiết
 -Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận , sau đó mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự ráp.
 -Tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào trong hộp.
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần thái độ học tập của HS. 
 -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS quan sát vật mẫu.
-Ba bộ phận : giá đỡ, ghế đu, trục đu.
-HS quan sát các thao tác.
-HS lên chọn.
-HS quan sát.
-Cần 4 cọc đu, 1 thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục.
-Chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài.
-Chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài.
-HS lên lắp.
-4 vòng hãm.
-HS lắng nghe.
-Cả lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 Tuan 21 ca ngay thanh.doc