Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Trần Văn Hùng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Trần Văn Hùng

TẬP ĐỌC- Tiết 41

ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

I. Mục tiêu

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

- Hiểu ND : Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những sống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các CH trong SGK)

II. Đồ dùng dạy học

- GV: tranh chân dung Trần đại Nghĩa

- HS: đọc bài ở nhà

III. Lên lớp

 1, Kiểm tra bài cũ

 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài

 b, Các hoạt động

 

doc 24 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 263Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Trần Văn Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 21
Thứ/ngày 
TCT
Mụn 
Tờn bài dạy
22011
21
Chào cờ
21
Đaọ đức 
Lũch sửù vụựi moùi ngửụứi
41
Tập đọc 
Anh huứng Lao ủoọng Traàn ẹaùi Nghúa
21
Kĩ thuật
GVBM
101
Toỏn
Ruựt goùn phaõn soỏ
32011
21
Chớnh tả 
Nhụự vieỏt:Truyeọn coồ nửụực mỡnh
41
Thể dục 
GVBM
102
Toỏn 
Luyeọn taọp
41
LT& Cõu
Caõu keồ Ai theỏ naứo ?
21
Kể chuyện
Kể chuyện ủửụùc chửựng kieỏn hoaởc tham gia
42011
42
Tập đọc 
Beứ xuoõi soõng La
103
Toỏn 
Qui ủoàng maóu soỏ caực phaõn soỏ
21
Lịch sử
Nhaứ Haọu Leõ vaứ vieọc toồ chửực quaỷn lớ ủaỏt nửụực
41
Khoa học 
Aõm thanh
41
Tập làm văn 
Traỷ baứi vaờn mieõu taỷ ủoà vaọt
52011
104
Toỏn 
Luyện tập
42
Thể dục 
GVBM
42
LT& Cõu
Vũ ngửừ trong caõu keồ Ai theỏ naứo?
21
Mĩ thuật
GVBM
21
Địa lý 
Ngửụứi daõn ụỷ ủoàng baống Nam Boọ 
62011
105
Toỏn 
Luyeọn taọp
42
Tập làm văn 
Caỏu taùo baứi vaờn mieõu taỷ caõy coỏi
42
Khoa học 
Sửù lan truyeàn aõm thanh
21
Âm nhạc
GVBM
21
Sinh hoạt
Thứ hai ngày 24 thỏng 1 năm 201
Đạo đức- Tiết 21
Lịch sự với mọi người
I. Mục tiêu
- Biết ý nghĩa của việc cư sử lịch sự vơíi mọi người. 
- Nêu được ví dụ về cư sử lịch sự với mọi người. 
- Biết cư sử lịch sự với những người xung quanh. 
II. Đồ dùng dạy học
- HS: Thẻ
III. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Thảo luận lớp Chuyện ở tiệm may ( trang 31, Sgk)
- GV nêu yêu cầu: các nhóm đọc truyện, thảo luận theo câu hỏi 1,2
- GV kết luận: Trang là người lịch sự, Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự. Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi ( BT 1, Sgk )
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm
- GV kết luận
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( BT 3, Sgk )
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm 
- GV kết luận: Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở:
+ Nói năng nhẹ nhàng, không nói tục, chửi bậy.
+ Biết lắng nghe khi người khác đang nói.
+ Chào hỏi khi gặp gỡ.
+ Cảm ơn khi được giúp đỡ.
+ Xin lỗi khi làm phiền người khác.
+ Biết dùng những lời yêu cầu đề nghị khi muốn nhờ người khác giúp đỡ
+ Gõ cửa bấm chuông khi muốn vào nhà người khác.
+ Ăn uống từ tốn, không rơI vãi, không vừa nhai vừa nói.
- GV gọi HS đọc ghi nhớ
3. Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét giờ học
- Dặn CB cho giờ sau.
Các nhóm HS làm việc
Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Lắng nghe
Các nhóm HS thảo luận
đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ ung
Lắng nghe
Các nhóm thảo luận
đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Lắng nghe
------------------------------------------
Tập đọc- Tiết 41
Anh Hùng lao động Trần Đại Nghĩa
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND : Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những sống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các CH trong SGK) 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: tranh chân dung Trần đại Nghĩa
- HS: đọc bài ở nhà
III. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b, Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1) Luyện đọc
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn
- GV sửa lỗi phát âm
- HD HS đọc : Giọng đọc : Giọng kể, rõ ràng, chậm rãi . Nhấn giọng ở một số từ ca ngợi nhân cách, sự cống hiến của giáo sư Trần Đại Nghĩa 
- Gọi HS đọc chú giải
- GV đọc mẫu
2) Tìm hiểu bài
- * Đoạn 1 : 
+ Nêu tiểu sử của anh hùng Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước
- GV giảng
- Gọi HS nêu ý 1
* Đoạn 2, 3 : HS đọc 
+ Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nước khi nào?
+ Theo em, vì sao ông lại có thể rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài để về nước?
+ Em hiểu “ Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” nghĩa là gì?
- GV giảng
+ Giáo sư Trần đại Nghĩa đã có đóng góp gì to lớn cho kháng chiến?
+ Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc?
+ Đoạn 2 và đoạn 3 cho em biết điều gì?
* Đoạn 4 
+ Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của Trần đại Nghĩa như thế nào?
- GV giảng : Giải thưởng Hồ Chí Minh,
+ Theo em, nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn lao như vậy?
+ Đoạn cuối bài nói lên điều gì?
- GV giảng
- Gọi HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm và tìm ý chính của bài
3) Luyện đọc diễn cảm 
- Yêu cầu 4 HS nối nhau đọc bài
- GV treo bảng phụ và giới thiệu đoạn văn hướng dẫn đọc diễn cảm ( Gv đọc mẫu, gọi HS đọc, luyện đọc theo cặp )
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
3. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Đọc trước bài bè xuôi sông La.
4 HS nối nhau đọc bài
1 HS đọc
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm, trao đổi và TLCH
Lắng nghe
HS phát biểu
1 HS nhắc lại
2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
Nối nhau TL
Lắng nghe
TL
1 HS nhắc lại ý 2
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm, TLCH
Lắng nghe
1 HS đọc, tìm ý chính
Nối nhau phát biểu
4 HS nối nhau đọc bài
1 HS đọc, luyện đọc theo nhóm đôi
Thi đọc theo 2 dãy
----------------------------------------
Toán- Tiết 101
Rút gọn phân số
I. Mục tiêu
 Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường 
hợp đợn giản).
II. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ví dụ : 
- HS đọc đề bài Sgk 
- HS thảo luận nhóm tìm kết quả
 = = 
 = 
So sánh tử số và mẫu số của 2 phân số 
Phân số 10/15 đã được rút gọ thành phân số 2/3 
* KL : SGK : HS đọc 
2) Ví dụ 2 : HS đọc đề bài 
- Gọi HS lên bảng – Dưới lớp làm vào vở 
 = 
3 / 4 có thể rút gọn được nữa không? 
3 / 4 gọi là phân số tối giản 
YC HS rút gọn phân só 6 / 8 
1 HS lên bảng – Dưới lớp làm vào nháp 
* HD HS rút gọi đến phân số tối giản thì thôi 
* Cách làm : SGk 
3) Luyện tập 
Bài 1(a) : HS đọc đề bài 
HD M : 
 = = 
HS làm bài 
3 HS lên bảng chữa bài 
Bài 2(a) 
HS thảo luận nhóm 
Các nhóm chữa bài : Phân số 1/3, 4/7, 72/73 là phân số tối giản 
* Tử số và MS của các phân số này đều không cùng chia hết cho một số tự nhiên lớn hơn 1 
Bài 3 : HS đọc đề bài 
HS làm bài 
Chữa bài : HS lên bảng chữa bài 
54/72 = 27/36 = 9/12 = 3/4
HS có thể rút gọn bằng các cách khác ngắn gọn hơn 
3. Củng cố – dặn dò 
 + Nêu cách rút gọn phân số? 
Nhận xét tiết học 
Đọc đề bài 
Thảo luận nhóm 
trả lời 
Đọc KL 
HS làm bài 
Trả lời 
Làm bài 
Đọc đề bài 
Theo dõi 
Làm bài 
Chữa bài 
Thảo luận nhóm 
Chữa bài 
Làm bài 
Chữa bài 
Trả lời 
Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011
Chính tả ( Nhớ viết )- Tiết 21
Chuyện cổ tích về loài người
I. Mục tiêu
- Nhớ – viết đúng bài CT ; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. 
- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh). 
II. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Hướng dẫn chính tả 
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ
+ Khi trẻ con sinh ra phảI cần có những ai? Vì sao phảI như vậy?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dẽ lẫn
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được
- GV lưu ý HS cách trình bày bài thơ
- GV yêu cầu HS nhớ và viết chính tả vào vở
- GV yêu cầu HS đổi vở và chữa lỗi
2) Luyện tập 
Bài 2a. Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- GV nhận xét, kết luận lời giảI đúng
 giăng, gió, rảI 
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Thảo luận nhóm 
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng thi làm nhanh
- Hướng dẫn HS nhận xét, chữa bài
 KQ : dáng, dầu, điểm, rắn, thẫm, dài, rỡ, mẫn 
- Gọi HS đọc lại đoạn văn
3. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học
1 HS đọc thuộc lòng
HSTL
HS đọc và viết 
Lắng nghe
HS viết bài
Đổi vở, chữa lỗi
1 HS đọc
2 HS lên bảng, HS làm Sgk
Nhận xét, chữa bài
2 HS đọc lại khổ thơ
1 HS đọc
Hoạt động nhóm
Đại diện mỗi nhóm lên bảng làm
2 HS đọc đoạn văn
-----------------------------------------------
Toán- Tiết 102
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Rút gọn được phân số. 
- biết được tính chất cơ bản của phân số. 
II. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1. Gọi HS nêu yêu cầu
+ HS nhắc lại cách rút gọn phân số 
- GV yêu cầu HS tự làm 
- Nhắc HS rút gọn đến phân số tối giản mới dừng lại.
- Thống nhất kết quả trên bảng nhóm 
- Nhận xét, kết luận
* KQ : 14/28 = 1/2 25/50 = 1/2 48/30 = 8/5 
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
HD : Só sánh tử số và MS của các phân số đó với TS và MS của phân số 2/3 
HS thảo luận nhóm 
Các nhóm chữa bài 
 KQ : Phân số bằng phân số 2/3 là 20/30, 8/12
+ Vì sao? 
Bài 3 : Làm tương tự như bài 2
Bài 4 : HS đọc đề bài 
HD Mẫu :
 = 
Cùng chia cả tử số và mẫu số cho 3, 5 
Nếu còn thời gian cho HS làm bài – Hết thời gian chuyển buổi chiều 
3. Củng cố – dặn dò 
 Nhận xét giờ học 
Đọc đề bài 
Trả lời 
Làm bài 
Đọc đề bài 
Thảo luận nhom 
Chữa bài 
Làm bài 
Đọc đề bài 
Theo dõi 
Luyện từ và câu- Tiết 41
Câu kể Ai thế nào?
I. Mục tiêu
- Nhận biết được câu kể AI thế nào ( ND ghi nhớ) 
- Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1) ; bước đầu viết được 
đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? (BT2) 
II. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Nhận xét 
Bài 1,2. Gọi HS đọc đoạn văn ở BT 1 và gạch hai gạch dưới từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng tháI của sự vật trong đoạn văn.
Gọi HS phát biểu, GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ chỉ đặc điểm,.
+ Trong đoạn văn những câu nào thuộc kiểu câu kể Ai Làm gì?
 KQ : 
Câu 1 : Cây cối um tùm. 
 2 : Nhà cửa thưa thớt dần. 
 3 : Chúng thật hiền lành. 
 6 : Anh trẻ và thật khoẻ mạnh. 
GV giảng thêm để HS phân biệt hai loại câu kể
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS suy nghĩ đặt câu hỏi cho các từ gạch chân 
- Gọi HS trình bày. GV nhận xétvà gọi HS bổ sung
+ Các câu hỏi trên có đặc điểm gì chung ?
Bài 4. Gọi HS đọc nội dung yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- GV gạch chân các từ chỉ sự vật HS tìm được.
- Nhận xét, kết luận câu đúng.
Bài 5. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- Yêu cầu HS xác định CN, VN của từng câu kể Ai thế nào? cách đánh dấu để ngăn cách CN, VN.
- Nhận xét, kết luận câu TL ...  con người: ông Ba, ông Sáu. VN do các cụm động từ, cụm tính từ tạo thành.
II. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS đặt câu, xác định CN, VN và nói rõ ý nghĩa của VN để minh hoạ cho ghi nhớ.
III. Luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS chữa bài, nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
1. Cánh đại bàng / rất khoẻ. CTT
2. Mỏ đại bàng / rất dài và khoẻ. CTT
3. Đôi chân nó / giống như ... CTT
4. Đại bàng / rất ít bay. CTT 
5. Nó / giống hệt như một con ... CTT
+ VN của các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành?
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu cầu bài
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn.
- Gọi HS nối tiếp đọc câu văn của mình. GV sửa lỗi cho từng HS.
3. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học
1 HS đọc
HS thảo luận làm bằg bút chì vào Sgk
Nhận xét, chữa bài.
Trao đỏi nhóm đôi
Trình bày, nhận xét, bổ sung 
Lắng nghe
2 HS đọc
HS nêu VD
1 HS đọc 
1 HS lên bảng xác định VN, cả lớp làm Sgk
Nhận xét, chữa bài
HSTL
1 HS đọc
Làm bài 
Nhận xét, chữa bài
2 HS dưới lớp đọc bài
--------------------------------------
ẹềA LÍ
BAỉI: NGệễỉI DAÂN ễÛ ẹOÀNG BAẩNG NAM BOÄ.
I. Muùc ủớch 
- Nhớ được tờn một số dõn tộc sống ở ủoàng baống Nam Boọ: Kinh, Khơ- me, Chăm, Hoa.
- Trỡnh bài một số đặc điểm tiờu biểu về nhà ở, trang phục của người dõn ở ủoàng baống Nam Boọ:
 + Người dõn ở Tõy Nam Boọ thường làm nhà dọc theo cỏc sụng ngũi, kờnh, rạch, nhà cửa đơn sơ.
 + Trang phục chủ yếu của người dõn ở ủoàng baống Nam Boọ trước đõy là quần ỏo bà ba và chiếc khăn rằn.
II ẹoà duứng daùy hoùc:
-Baỷn ủoà daõn toọc Vieọt Nam.
-Tranh aỷnh veà nhaứ ụỷ, laứng queõ, trang phuùc, leó hoọi cuỷa ngửụứi daõn ụỷ ủoàng baống Nam Boọ.
III Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
1. Ổn định lớp.
2. Baứi cuừ: ẹoàng baống Nam Boọ.
- GV kiểm tra bài 2 HS
-GV nhaọn xeựt
3.Baứi mụựi: 
Hoaùt ủoọng1: Hoaùt ủoọng caỷ lụựp
-GV treo baỷn ủoà caực daõn toọc Vieọt Nam
+Ngửụứi daõn soỏng ụỷ ủoàng baống Nam Boọ thuoọc nhửừng daõn toọc naứo?
+Ngửụứi daõn thửụứng laứm nhaứ ụỷ ủaõu?
- GV kết luận
Hoaùt ủoọng 2: Hoaùt ủoọng nhoựm ủoõi
-GV yeõu caàu HS quan saựt hỡnh 1
+Nhaứ ụỷ cuỷa ngửụứi daõn laứm baống vaọt lieọu gỡ?
+Nhaứ coự gỡ khaực vụựi nhaứ ụỷ cuỷa ngửụứi daõn ủoàng baống Baộc Boọ?
+Vỡ sao ngửụứi daõn thửụứng laứm nhaứ ven soõng?
-GV noựi theõm veà nhaứ ụỷ cuỷa ngửụứi daõn ụỷ ủoàng baống Nam Boọ.
-GV cho HS xem tranh aỷnh veà nhửừng ngoõi nhaứ mụựi xaõy: baống gaùch, xi maờng, ủoồ maựi hoaởc lụùp ngoựi ủeồ thaỏy sửù thay ủoồi trong vieọc xaõy dửùng nhaứ ụỷ cuỷa ngửụứi daõn nụi ủaõy.
+Giaỷi thớch vỡ sao coự sửù thay ủoồi naứy?
Hoaùt ủoọng 3: Thi thuyeỏt trỡnh theo nhoựm
-GV yeõu caàu HS thi thuyeỏt trỡnh dửùa theo sửù gụùi yự sau:
+Haừy noựi veà trang phuùc cuỷa caực daõn toọc?
+Leó hoọi cuỷa ngửụứi daõn nhaốm muùc ủớch gỡ?
+Trong leó hoọi, ngửụứi daõn thửụứng toồ chửực nhửừng hoaùt ủoọng gỡ? 
Keồ teõn moọt soỏ leó hoọi noồi tieỏng cuỷa ngửụứi daõn ủoàng baống Nam Boọ?
-GV sửỷa chửừa giuựp HS hoaứn thieọn phaàn trỡnh baứy.
-GV keồ theõm moọt soỏ leó hoọi cuỷa ngửụứi daõn ủoàng baống Nam Boọ.
4. Cuỷng coỏ - Daởn doứ: 
-GV yeõu caàu HS traỷ lụứi caực caõu hoỷi trong SGK
-Chuaồn bũ baứi: Hoaùt ủoọng saỷn xuaỏt cuỷa ngửụứi daõn ụỷ ủoàng baống Nam Boọ.
- 2HS lờn trả lời bài
-HS xem baỷn ủoà & traỷ lụứi
-HS xem tranh aỷnh
 HS thảo luận nhúm và trả lời cõu hỏi.
- HS quan sỏt
 HS giải thớch
-HS trong nhoựm lửùa choùn tranh aỷnh sửu taàm ủửụùc, keõnh chửừ trong SGK ủeồ thuyeỏt trỡnh veà trang phuùc & leó hoọi cuỷa ngửụứi daõn ủoàng baống Nam Boọ.
Thửự saựu ngaứy 28 thaựng 1 naờm 2011
Toán- Tiết 105
Luyện tập
I. Mục tiêu
 Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số. 
II. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1 : HS đọc đề bài 
Nêu các cách quy đồng mẫu số các phân số? 
HS làm bài 
Chữa bài : Chữa bài trên bảng nhóm 
KQ : 1/6, 4/5 
1 1 x 5 5 4 4 x 5 20
6 6 x 5 30 5 5 x 6 30 
Quy đồng mẫu số 2 phân số được PS 5/30, 20/30
...
Bài 2 
HS đọc đề bài 
HD : Biến đổi số tự nhiên viết dưới dạng phân số rồi biến đổi phân số đó thầnh phân số có MS bằng 5 
HS thảo luận nhóm làm bài 
Các nhóm chữa bài 
 KQ : 3/5, 2 
2 = = 
... , 
...
Bài 3 
HD M như SGK : HD HS tìm MSC 
HS làm bài : 
Chữa bài : HS lên bảng chữa bài (nếu còn thời gian) 
3. Củng cố – Dặn dò 
 Nhận xét giời học 
Trả lời 
Làm bài 
HS chữa bài 
Đọc đề bài 
Lắng nghe 
Thảo luận nhóm 
Chữa bài 
Theo dõi cách làm 
TAÄP LAỉM VAấN-Tieỏt 42
Cờu tạo bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu
- Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối (ND 
ghi nhớ). 
Nhận biết đựoc trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1) ; biết lập dàn ý tả một 
Cây ăn quả quen thuộc theo một trong 2 cách đã học (BT2)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: tranh ảnh bãI ngô, cây mai. Cây gạo,
III. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Nhận xét 
 1. Gọi HS đọc đoạn văn và trao đổi, tìm nội dung của từng đoạn
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS
 KQ :
 Đoạn 1 : 3 đòng đầu : Giới thiệu bao quát bãI ngô, tả cây ngô 
 Đoạn 2 : 4 dòng : Tả hoa ngô và búp ngô non 
 Đoạn 3 : còn lại : Tả hoa ngô, lá ngô, bắp ngô 
2. Yêu cầu HS đọc đề bài Sgk
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn Cây mai tứ quý và xác định đoạn, nội dung của từng đoạn.
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng
- Nhận xét kết luận lời giảI đúng
Đoạn 1 : Giới thiệu bao quát cây mai tứ quý 
Đoạn 2 : Tả cánh hoa, tả tráI cây 
Đoạn 3 : Cảm nghĩ của tác giả 
+ Bài văn miêu tả bài ngô theo trình tự nào?
+ Bài văn miêu tả cây mai tứ quý theo trình tự nào?
- GV kết luận 
3. Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS trao đổi, rút ra nhận xét về cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
+ Bài văn miêu tả cây cối gồm mấy phần? 
- Gọi HS phát biểu, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giảI đúng
II. Ghi nhớ
Gọi HS đọc ghi nhớ
III. Luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu, suy nghĩ xác định trình tự miêu tả trong bài qua từng đoạn văn.
- Gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận lời giảI đúng.
Tả bao quát cây gạo Và tả theo trình tự thời kì phát triển của cây 
 Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS quan sát một số cây ăn quả quen thuộc và lập dàn ý miêu tả theo bố cục của bài văn miêu tả cây cối
- Gọi HS nêu tên một số loài cây ăn quả quen thuộc.
- Yêu cầu HS lập dàn ý vào vở
3. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- VN lập dàn ý hoàn chỉnh bài văn miêu tả cây cối.
1 HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi, thảo luận
3 HS nối nhau trình bày
Nhận xét câu TL của bạn
1 HS đọc
Lớp đọc thầm, trao đổi nhóm đôi
HS nối nhau phát biểu
Lắng nghe
1 HS đọc
Cả lớp đọc thầm, trao đổi nhóm bàn
HS phát biểu, bổ sung
2 HS đọc
1 HS đọc, lớp đọc thầm, xác định trình tự miêu tả cây gạo.
Trình bày, bổ sung
Lắng nghe
1 HS đọc
Quan sát tranh, lắng nghe GV hướng dẫn
Nối nhau nêu miệng
Lập dàn ý cá nhân
--------------------------------------------
Khoa học- Tiết 42
Sự lan truyền âm thanh
I. Mục tiêu
 Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn. 
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Các mẩu giấy ghi thông tin, trống, chậu nước
- HS : CB theo nhóm 2 ông bơ, giấy vun, 2 miếng ni lông, dây chun, dây gai, túi ni 
lông 
III. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Sự lan truyền âm thanh trong không khí
+ Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe đươc tiếng trống?
- Yêu cầu HS đọc TN trang 84
- Gọi HS phát biểu dự đoán của mình
- Tổ chức cho HS làm TN trong nhóm
- GV lưu ý HS giơ trống ở phía trên ống, mặt trống song song với tấm ni lông bọc miệng trống, cách miệng ống từ 5-10cm
+ Khi gõ trống, em thấy có hiện tượng gì xảy ra?
+ Vì sao tấm ni lông rung lên?
+ Giữa mặt ống bơ và mặt trống có chất gì tồn tại?
+ Trong TN này, không khí có vai trò gì trong việc làm cho tấm ni lông rung động?
+ khi mặt trống rung động, lớp không khí xung quanh như thế nào?
- GV kết luận
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 84
+ Nhờ đâu mà ta có thể nghe được âm thanh?
+ Trong TN trên, âm thanh lan truyền qua môi trường gì?
- GV hướng dẫn HS làm TN: có một chậu nước, dùng ca nước đổ vào giữa chậu
+ Theo em, hiện tượng gì sẽ xảy ra trong TN trên?
- Yêu cầu HS làm TN
- GV giảng
2) Âm tanh lan truyền qua chất lỏng và chất rắn
- GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. HS làm thí nghiệm như Sgk 
+ TN trên cho em thấy âm thanh có thể lan truyền qua môi trường nào?
+ Lấy VD trong thực tế chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh qua chất rắn và chất lỏng?
- GV kết luận.
3) Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi lan truyền đI xa.
+ Theo em, khi lan truyền đi xa, âm thanh sẽ mạnh lên hay yếu đi?
- GV hướng dẫn HS làm TN 1
+ Khi đi xa thì tiếng trống to hay nhỏ?
- GV hướng dãn HS làm TN 2
+ Khi đưa ống bơ ra xa em thấy có hiện tượng gì xảy ra?
+ Qua 2 TN trên em thấy âm thanh truyền ra xa thì mạnh lên hay yếu đi và vì sao?
+ Lấy VD để chứng tỏ âm thanh yếu dần đi khi lan truyền ra xa nguồn âm.
3. Củng cố – Dặn dò 
- Trò chơi: Nói chuyện qua điện thoại
- GV hướng dẫn cách chơi và tỏ chức cho HS chơi
+ Khi nói chuyện qua điện thoại, âm thanh truyền qua những môi trường nào?
Nhận xét tiết học
HSTL
Cả lớp đọc TN
HS phát biểu theo suy nghĩ
2 HS làm TN cho cả nhóm quan sát, 1 HS bê trống, 1 HS gõ trống, HS quan sát TLCH
HSTL
Lắng nghe
2 HS đọc to
HSTL
HS nghe GV phổ biến cách làm TN
HSTL theo suy nghĩ
Làm TN theo nhóm bàn
HSTL
HS phát biểu
HSTL 
HS làm TN
HSTL
HS làm TN
HSTL
HSổtả lời 
HS chơi theo nhóm 
----------------------------------
Sinh hoạt lớp
Tuần 21
 I. Đánh giá hoạt động tuần 21
 1, Nề nếp : Duy trì tốt 
2. Học tập 
 - Học theo đúng chương trình thời khóa biểu 
 - Có sự chuẩn bị bài ở nhà trước khi đi học 
 - Có ý thức xây dựng bài trong giờ học 
 3. Công tác khác 
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ 
 - Sinh hoạt đội sao 
* Tồn tại 
 - Trong giờ học đôi lúc còn thiếu tập trung : Tuaỏn, Boọ, Quoỏc 
II. Kế hoạch tuần 22
 1. Nề nếp : Duy trì 
 Trọng tâm : Vệ snh cá nhân, vệ sinh , 
 2. Học tập : Duy trì
 Trọng tâm : nếp rèn chữ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_21_tran_van_hung.doc