Đ107 : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I.Mục tiêu :
-Giúp HS biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số .
-Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1 .
-Giáo dục HS yêu thích môn học .
II.Đồ dùng dạy – học : Thước kẻ , phấn màu .
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Tuần 22 Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2009 Chào cờ ______________________ Toán Đ106 : luyện tập chung I.Mục tiêu : -Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số , rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (chủ yếu là hai phân số) . -Rèn kĩ năng vận dụng làm bài tập thành thạo cho HS . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy – học : -Các ngôi sao (BT 4). III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : -Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Thực hành : Bài 1 ( trang 114) : - Nhận xét . Bài 2 : -GV nêu yêu cầu bài tập . -Nhận xét , chữa bài . Bài 3 : -Chấm , chữa bài . Bài 4 : -GV dán các ngôi sao như hình vẽ , nêu câu hỏi (SGK). 3.Củng cố – Dặn dò : Tổng kết n/d bài . Về ôn tập , CB bài sau . -2 HS làm BT 5 ( trang 118 ). -HS nghe . -1 HS đọc yêu cầu của BT . -HS tự làm rồi chữa bài : ; . v.v -HS tự rút gọn từng PS rồi TLCH : Vậy các PS và bằng . -1 HS đọc yêu cầu của BT . -HS tự quy đồng MS các PS vào vở . c) ; . d) ; ; giữ nguyên PS . v.v -HS suy nghĩ , TLCH : Nhóm ngôi sao ở phần b có số ngôi sao đã tô màu . -1 HS nhắc lại n/d . Tập đọc Đ43: sầu riêng I.Mục tiêu: -HS đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài với giọng tả nhẹ nhành , chậm rãi . -Hiểu nghĩa các từ ngữ mới ; hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ , ảnh cây sầu riêng . III.Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : -Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu chủ điểm và bài đọc : b.Luyện đọc : -Gọi HS chia đoạn (3 đoạn) . +Sửa lỗi phát âm;luyện đọc từ ,câu khó. +Giải nghĩa từ . -GV đọc toàn bài . c.Tìm hiểu bài : Câu hỏi 1 (SGK trang 35 ) . Câu hỏi 2 ( SGK ) . Câu hỏi 3 ( SGK ) . c.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1. -Nhận xét , sửa chữa , uốn nắn . 3.Củng cố – Dặn dò : -Tổng kết nội dung bài . -Về luyện đọc , CB bài sau . -2 HS đọc thuộc lòng và TLCH bài Bè xuôi sông La . -HS nghe và q/s tranh minh hoạ chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu . -1HS đọc cả bài . -HS đọc tiếp nối theo đoạn ( 2-3 lượt ) , q/s ảnh cây sầu riêng . -HS luyện đọc theo cặp . -1-2HS đọc cả bài . -HS đọc thầm đoạn 1– TLCH : +Sầu riêng là đặc sản của miền Nam . -HS đọc thầm toàn bài – TLCH : +Hoa : trổ vào cuối năm , thơm ngát như hương cau , hương bưởi , +Quả : lủng lẳng dưới cành , +Dáng cây : thân khẳng khiu , -“Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam .” + “Hương vị quyến rũ đến kì lạ .” v.v -3HS tiếp nối nhau đọc toàn bài . -HS nêu giọng đọc phù hợp . -Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn . -HS thi đọc diễn cảm trước lớp . - 1 HS nhắc lại n/d . Chính tả ( Nghe – viết ) Đ22: sầu riêng I.Mục tiêu : -HS nghe - viết đúng chính tả , trình bày đúng đoạn 2 của bài Sầu riêng . -Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết lẫn : l/n , ut/uc . -Giáo dục HS có ý thức viết đúng chính tả . II.Đồ dùng dạy – học : -Bảng phụ . III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : Viết : rắn chắc , cánh dài , rực rỡ , cần mẫn . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Hướng dẫn HS nghe – viết : -GV nêu yêu cầu của bài . ?Đoạn văn miêu tả những nét đặc sắc nào của cây sầu riêng ? -Hướng dẫn HS viết từ khó : trổ vào cuối năm , toả khắp khu vườn , hao hao giống cánh sen non , lác đác vài nhuỵ li ti . -GV hỏi cách trình bày bài . -GV đọc chính tả . -Đọc soát lỗi . -Chấm – chữa bài . c.Bài tập : Bài 2a (T 35 ) :GV nêu y/c của bài . -Nhận xét , chữa bài . Bài 3 : GV nêu y/c của BT . -Treo bảng phụ viết sẵn n/d BT . -Nhận xét , tổng kết thi đua . 3.Củng cố – Dặn dò : Tổng kết n/d bài . Về ôn tập , CB bài sau . -2HS lên bảng viết , lớp viết nháp . -HS nghe . -1HS đọc đoạn văn 2 trong bài Sầu riêng . +miêu tả những nét đặc sắc của hoa và quả sầu riêng . -3HS lên bảng viết , lớp viết bảng con . -1HS nêu . -HS nghe và viết bài vào vở . -HS đọc thầm từng dòng thơ , tự điền l/n . -1 HS làm trên bảng phụ : Nên bé nào thấy đau ! Bé oà lên nức nở -HS đọc lại các dòng thơ đã hoàn chỉnh -Các nhóm thi làm bài tiếp sức (gạch bỏ những tiếng không thích hợp). Lời giải : nắng – trúc xanh – cúc – lóng lánh – nên – vút – náo nức . -HS nghe . Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2009 Toán Đ107 : so sánh hai phân số cùng mẫu số I.Mục tiêu : -Giúp HS biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số . -Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1 . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy – học : Thước kẻ , phấn màu . III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : -Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Hướng dẫn HS so sánh hai phân số có cùng mẫu số : -GV vẽ hình (như SGK) , nêu câu hỏi . -GV kết luận . c.Thực hành : Bài 1 ( trang 119) : - Nhận xét , chữa bài. Bài 2 : -GV nêu vđ , hướng dẫn HS nhận xét rồi rút ra KL (như SGK) . - Chấm , chữa bài. Bài 3 : - Nhận xét . 3.Củng cố – Dặn dò : Tổng kết n/d bài . Về ôn tập , CB bài sau . -2 HS làm BT 3c , d ( trang 118 ). -HS nghe . -HS nêu : AC = AB ; AD = AB . -HS so sánh độ dài AC và AD để nhận biết : . -HS nêu cách so sánh hai PS có cùng MS (SGK). -1 HS đọc yêu cầu của BT . -HS tự làm bài vào vở : a) ; b) . v.v -HS đọc và giải thích cách làm . -HS tự làm phần b vào vở . b) ; ; v.v -1 HS đọc yêu cầu của BT . -HS tự viết các PS theo yêu cầu . -1 HS nhắc lại n/d . Luyện từ và câu Đ43: chủ ngữ trong câu kể ai thế nào ? I.Mục tiêu : -HS nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai thế nào ? . -Xác định đúng CN trong câu kể Ai thế nào ?. Viết được một đoạn văn tả một loại trái cây có dùng một số câu kể Ai thế nào ? . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ . III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : -Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Phần Nhận xét : Bài tập 1(trang 36) : -Nhận xét , chốt lời giải đúng . Bài tập 2: -Nhận xét . Bài tập 3 :GV nêu y/c của bài . -GV kết luận (SGV – T 62). c.Phần Ghi nhớ : d.Phần Luyện tập : Bài 1: -Yêu cầu HS làm bài vào vở . -Chấm – chữa bài . Bài 2: -Nhắc HS sử dụng một số câu kể Ai thế nào ? để viết đoạn văn theo y/c . -Nhận xét , sửa chữa . 3.Củng cố – Dặn dò : Tổng kết n/d bài . Về ôn tập , CB bài sau . -1HS đọc Ghi nhớ (T 30) ; 1 HS làm BT 2 (T 30). -HS nghe . -1 HS đọc nội dung BT . -HS trao đổi,tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn . -1 số HS phát biểu (các câu 1 , 2 , 4 , 5) -HS đọc y/c của bài , xác định CN của những câu vừa tìm được . +Hà Nội / tưng bừng màu đỏ . CN v.v -HS suy nghĩ , phát biểu ý kiến . -2 – 3 HS đọc n/d phần Ghi nhớ (SGK). -1 HS nêu 1 VD để minh hoạ . -1 HS đọc nội dung BT 1 . -HS tìm câu kể Ai thế nào ? , xđ chủ ngữ trong mỗi câu đó (các câu 3 , 4 , 5 , 6 , 8). Màu vàng trên lưng chú / lấp lánh . CN v.v -1HS đọc y/c của bài . -HS viết đoạn văn . -HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn , nói rõ những câu kể Ai thế nào ? trong đoạn . -1 HS nhắc lại n/d . Kể chuyện Đ22 : con vịt xấu xí I.Mục tiêu : -Rèn kĩ năng nói : +HS nhớ chuyện , sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ ; kể lại được câu chuyện , có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt . +Hiểu lời khuyên của câu chuyện : Phải nhận ra cái đẹp của người khác , biết yêu thương người khác . Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác . -Rèn kĩ năng nghe : HS chăm chú nghe cô k/c , nhớ chuyện ; theo dõi bạn k/c , n.x đúng lời kể của bạn , kể tiếp được lời bạn . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy – học : -Tranh minh hoạ . III.Các h/đ dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra : -Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.GV k/c : Con vịt xấu xí (2 – 3 lần) . +Lần 1 : giải nghĩa từ . +Lần 2: s/d tranh . +Lần 3 : (nếu cần ) . c.Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của bài tập : *Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ theo trình tự đúng : -GV treo 4 tranh theo thứ tự sai . -Nhận xét . *Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : -Kể chuyện theo nhóm : -Thi k/c trước lớp : -Nhận xét . 3.Củng cố – Dặn dò : -Nhận xét giờ học . -Về tập k/c ,CB bài sau. -1 – 2HS k/c đã chứng kiến hoặc tham gia về 1 người có khả năng hoặc SK đặc biệt . -HS nghe . -HS nghe và giải nghĩa từ . -HS nghe , q/s tranh . -1HS đọc yêu cầu của BT 1 . -HS sắp xếp lại các tranh cho đúng thứ tự . -1 HS lên bảng làm : (2 – 1 – 3 – 4). -1HS đọc yêu cầu của BT 2 , 3 , 4 . -HS kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo nhóm 4 , TLCH về lời khuyên của câu chuyện . -2 – 3 nhóm HS thi kể từng đoạn câu chuyện . -1 vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện . -HS kể xong đều nói về lời khuyên câu chuyện hoặc trao đổi về n/d câu chuyện -HS nghe . Thứ tư ngày 11 tháng 2 năm 2009 Sáng Toán Đ108: luyện tập I.Mục tiêu : -Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số ; so sánh phân số với 1 . -Thực hành sắp xếp ba phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy – học : Thước kẻ . III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Thực hành : Bài 1 ( trang 120) : -Nhận xét , chữa bài . Bài 2 : -Yêu cầu HS tự so sánh các PS với 1 . -Nhận xét . Bài 3 : -GV hướng dẫn . - Chấm – chữa bài . 3.Củng cố – Dặn dò : -Tổng kết n/d bài . -Về ôn tập , CB bài sau . -1HS làm BT 3 (trang 119) . -HS nghe . -1HS đọc yêu cầu của bài . -HS tự làm rồi chữa bài : a) ; b) ; c)> ; d) . -1HS đọc yêu cầu của BT . -2 HS lên bảng làm : ; ; ; v.v -1HS đọc yêu cầu của BT . -HS làm bài vào vở : a)Vì 1 < 3 và 3 < 4 nên ta xếp các PS theo thứ tự từ bé đến lớn là : ; ; . b)Vì 5 <6 và 6 < 8 nên ta xếp các PS theo thứ tự từ bé đến lớn là : ; ; . v.v -1 HS nhắc lại n/d . Tập đọc Đ44: chợ tết I.Mục tiêu: -HS đọc lưu loát , diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi , nhẹ nhàng . -Hiểu các từ ngữ trong bài ; hiểu được vẻ đẹp của bài thơ : Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ , hạnh phúc của những người dân qu ... của HS - nhận xét 3/Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài Bài 1: - Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài > ; <; (các phép tính còn lại làm tương tự) Bài 3: - Cả lớp làm vở - 1em lên chữa bài 1< 1< ; 1 < Bài 4: 1 em lên bảng chữa bài - lớp nhận xét Các phân số; ; viết theo thứ tự từ bé đến lớn là; ; - Cả lớp đổi vở kiểm tra- nhận xét Luyện Tiếng Việt Luyện kể chuyện: Con vịt xấu xí I- Mục đích, yêu cầu 1.Luyện cho học sinh kĩ năng nói: Nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện,sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ trong SGK, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện . Có thể phối hợp lời kể với điệu bộ,cử chỉ một cách tự nhiên. Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác. 2.Luyện cho học sinh kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng, kể tiếp lời của bạn. II- Đồ dùng dạy- học Tranh minh hoạ chuyện SGK. Tranh, ảnh thiên nga III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định A.Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài SGV 65 2.GV kể chuyện GV kể lần 1( SGV 66) GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh minh hoạ 3.HD HS thực hiện các yêu cầu bài tập a)Sắp xếp lại các tranh minh hoạ Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 GV treo 4 tranh minh hoạ như SGK Yêu cầu HS nhận xét Yêu cầu HS sắp xếp lại GV nhận xét, chốt ý đúng: 2-1-3-4. b)Kể từng đoạn và toàn bộ chuyện, trao đổi về ý nghĩa của chuyện Gọi HS đọc yêu cầu bài 2,3,4 Chia lớp thành các nhóm theo cặp Thi kể chuyện trước lớp Nhà văn muốn nói gì với các em qua câu chuyện này ? Em thấy thiên ngacó tính cách gì đáng quý ? 4.Củng cố, dặn dò Em thích nhân vật nào trong chuyện ? Hát 2 HS kể chuyện về 1 người có khả năng đặc biệt hoặc sức khoẻ phi thường mà em biết HS nghe giới thiệu, mở sách Quan sát tranh , đọc thầm nội dung SGK Nghe Nghe GV kể, quan sát tranh HS quan sát tranh 1 em đọc Trao đổi cặp Trình tự tranh chưa đúng nội dung Tự sắp xếp, ghi ra nháp Lớp nhận xét 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm Trao đổi cặp, mỗi em tiếp nối kể theo 1- 2 tranh trong nhóm . Kể cả chuyện Mỗi nhóm cử 1 em kể theo đoạn, cả chuyện Phải biết nhận ra cái đẹp của người khác Biết yêu thương người khác Hiền hậu, yêu thương người khác, biết ơn người nuôi dưỡng mình 1 em nêu Thứ năm ngày 12 tháng 2 năm 2009 Toán Đ109 : so sánh hai phân số khác mẫu số I.Mục tiêu : -Giúp HS biết so sánh hai phân số khác mẫu số (bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số đó). -Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy – học : Hai băng giấy (như SGK) , thước kẻ , phấn màu . III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : -Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Hướng dẫn HS so sánh hai phân số khác mẫu số : -GV nêu ví dụ (SGK). -GV đưa ra 2 băng giấy . -GV kết luận . c.Thực hành : Bài 1 ( T 121 ) : GV nêu yêu cầu BT . - Chấm , chữa bài . Bài 2 : - Nhận xét. Bài 3 : GV nêu đề toán . -Nhận xét , chữa bài. 3.Củng cố – Dặn dò : -Tổng kết n/d bài . -Về ôn tập , CB bài sau . -2HS làm BT 3 (trang 120). -HS nghe . -HS nhận xét : so sánh 2 PS khác MS . -HS trao đổi nhóm tìm các cách giải quyết vđ : +so sánh độ dài hai băng giấy . +quy đồng MS hai PS rồi so sánh . Kết luận : hay . -HS nêu cách so sánh 2 PS khác MS . -HS tự làm bài vào vở : a) ; . . Vậy . v.v -1 HS đọc yêu cầu của bài tập . - HS tự làm bài rồi chữa bài . -HS suy nghĩ , làm bài . -HS phát biểu . -1 HS nhắc lại n/d . Luyện Toán So sánh hai phân số khác mẫu số I.Mục tiêu: Củng cố HS : - Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số đó). II.Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán 4 III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1./ ổn định: 2/.Kiểm tra: - Nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số ? khác mẫu số? 3./Bài mới: - Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán trang 28-29 - So sánh hai phân số? - So sánh hai phân số? - Muốn biết ai ăn nhiều bánh hơn ta phải làm gì? - GV chấm bài - nhận xét 4/.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : GV treo bảng phụ ghi quy tắc 2 ,3 em nêu lại quy tắc 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài -3,4 em nêu Bài 1:Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài và Ta có: == ; = = Vì > nên : > (các phép tính còn lại làm tương tự) Bài 2: Cả lớp làm vở - 1em lên chữa bài và Ta có: == Mà : > . Vậy : > Bài 3: Giải toán: Vân ăn cái bánh tức là Vân đã ăn cái bánh; Lan ăn cái bánh tức là Lan đã ăn cái bánh. Vậy Lan ăn nhiều bánh hơn. Luyện Tiếng Việt Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? Mở rộng vốn từ: Cái đẹp I- Mục đích, yêu cầu 1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Luyện tập với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp. 2. Luyện tìm CN trong câu kể Ai thế nào?Luyện đặt câu với các từ tả cái đẹp. II- Đồ dùng dạy- học Bảng lớp viết ND bài 2. Bảng phụ viết sẵn vế B của bài tập 4. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới 1./ Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 2/.Hướng dẫn HS luyện MRVT Cái đẹp Bài tập 1 Gọi HS đọc bài, GV phát phiếu Thảo luận chung GV nhận xét, chốt từ ngữ đúng Từ tả vẻ đẹp của con người: đẹp, xinh Từ tả nét đẹp tâm hồn, tính cách: thuỳ mị, dịu dàng, lịch sự Bài tập 2 Gọi HS đọc bài GV nhận xét, chốt ý đúng: a)Các từ chỉ vẻ đẹp của thiên nhiên,cảnh vật Tươi đẹp, sặc sỡ, tráng lệ, b)Từ chỉ vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật, con người: xinh xấn, lộng lẫy, rực rỡ, Bài tập 3, 4 GV yêu cầu HS làm lại bài tập GV nhận xét chốt ý đúng 3/ Luyện CN trong câu kể Ai thế nào? HD HS làm lại các bài tập phần luyện tập: Bài 1 GV nêu yêu cầu của bài Gọi học sinh đọc bài làm, nhận xét Các câu kể Ai thế nào:3,4,5,6,8. Bài 2 GV nêu yêu cầu : viết đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? 4./ Củng cố, dặn dò Dặn học sinh học thuộc ghi nhớ. Hát 2 em đọc đoạn văn kể về 1 loại trái cây có dùng câu kể:Ai thế nào ? Nghe, mở sách. 1 em đọc yêu cầu bài 1. Lớp đọc thầm HS trao đổi nhóm ghi kết quả vào phiếu. Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Lớp nhận xét 1 em đọc bài 2, lớp đọc thầm Trao đổi cặp ghi kết quả vào nháp HS làm vở bài 3, 4. Lần lượt đọc bài làm 1 em đọc nội dung HS nêu yêu cầu bài 1 Trao đổi cặp tìm trong đoạn văn các câu kể Ai thế nào? tìm và đọc chủ ngữ trong câu. Chữa bài đúng vào vở BT Lớp đọc thầm yêu cầu ,làm bài cá nhân vào vở BT. 2-3 em đọc đoạn văn đã viết. Thực hiện. Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009 Toán Đ110 : luyện tập I.Mục tiêu : -Củng cố về so sánh hai phân số . -Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy – học : Thước kẻ ; phấn màu . III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : -Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Thực hành : Bài 1(trang 112) : -Yêu cầu HS tự làm các phần a , b , c . -Nhận xét . Bài 2 : -GV hướng dẫn phần a : +Quy đồng MS rồi so sánh . +So sánh với 1 rồi rút ra KL . -Nhận xét . Bài 3 : -GV hướng dẫn mẫu . - Chấm , chữa bài . Bài 4 : -Nhận xét . 3.Củng cố – Dặn dò : -Tổng kết nội dung bài . -Về ôn tập , CB bài sau . -1 HS làm BT 3 (trang 122). -HS nghe . -1 HS đọc yêu cầu của BT . -3HS lên bảng làm : a) . b)= ; vậy . v.v -HS nêu các bước thực hiện . -1 HS đọc yêu cầu của BT . -HS tự làm tiếp phần b rồi chữa bài . -1 HS đọc yêu cầu của BT . -HS rút ra nx (SGK). -HS áp dụng nx để làm phần b vào vở (so sánh hai PS có cùng tử số): ; . -1HS đọc yêu cầu của BT. -HS tự làm rồi chữa bài . -1 HS nhắc lại nội dung . Tập làm văn Đ44: luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối I.Mục tiêu : -HS thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá , thân , gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu . -Viết được một đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân , gốc) của cây . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy – học : - Bảng phụ viết lời giải BT 1. III.Các h/đ dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : -Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Hướng dẫn HS luyện tập : Bài 1 (trang 32) : -Yêu cầu HS trao đổi nhóm để phát hiện cách tả của t/g trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý . -Nhận xét , chốt ý đúng . Bài 2 : -Chấm , chữa bài . 3.Củng cố – Dặn dò : -Nhận xét giờ học . -Về ôn tập , CB bài sau . -2 – 3 HS đọc kq quan sát một cái cây em thích (BT 2 – T 40). -HS nghe . -2HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT . - HS đọc thầm hai đoạn văn , trao đổi với bạn . -HS phát biểu ý kiến : a)Tả lá bàng (Đoàn Giỏi) : Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân , hạ , thu , đông . b)Tả cây sồi (Lép Tôn – xtôi) : Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân (Mùa đông cây sồi nứt nẻ , đầy sẹo . Sang mùa xuân , cây sồi toả rộng thành vòm lá xum xuê , bừng dậy một sức sống bất ngờ.) +H/a so sánh : nó như một con quái vật già nua tươi cười . +H/a nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người : Mùa đông , cây sồi già cau có , khinh khỉnh -1 HS đọc yêu cầu của BT . -1 số HS nêu sự lựa chọn của mình (chọn cây nào , tả bp nào của cây). -HS viết đoạn văn vào vở . -5 – 6 HS đọc đoạn văn của mình . -HS nghe . Sinh hoạt tập thể Sinh hoạtđội Đ22: Kiểm điểm tuần 22 I.Mục tiêu : -HS nắm được ưu – khuyết điểm trong tuần , rút kinh nghiệm và đề ra phương hướng tuần sau . -Rèn cho HS có kĩ năng nói trước lớp rõ ràng , mạch lạc. -Giáo dục HS có ý thức tổ chức kỉ luật . II.Nội dung sinh hoạt : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm điểm tuần 22 : -GV nx , bổ sung . -Tuyên dương những HS có nhiều tiến bộ – nhắc nhở HS mắc lỗi trong tuần . 2.Phương hướng tuần sau : -GV và HS cùng xây dựng phương hướng . 3.Sinh hoạt văn nghệ : -Lớp trưởng nhận xét về các nề nếp của lớp : +Đạo đức . +Học tập . +Các nề nếp khác : thể dục , vệ sinh -Củng cố và duy trì nề nếp lớp . -Tích cực , tự giác HT . -Tích cực rèn chữ cho đẹp hơn . -Vệ sinh sạch sẽ . -Trang trí lớp đẹp . -HS hát , múa , kể chuyện , đọc thơ , về chủ đề Mừng Đảng , mừng xuân .
Tài liệu đính kèm: