Giáo án Lớp 4 Tuần 22 - GV: Nguyễn Thị Ninh - Trường TH Tân Hồng

Giáo án Lớp 4 Tuần 22 - GV: Nguyễn Thị Ninh - Trường TH Tân Hồng

tập đọc:

 Sầu ring

I- Mục tiêu:

-Đọc Lưu lóat ,trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhng, chậm di.

- Hiểu các từ ngữ trong bài : Mật ong già hạn , hoa đậu từng chùm , hao hao giống ,mùa trái rộ , đam mê .

- Hiểu giá trị và những đặc điểm đặc sắc của cây sầu riêng .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ cy tri sầu ring .

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 38 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 419Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 22 - GV: Nguyễn Thị Ninh - Trường TH Tân Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Thứ hai ngày 01 tháng 02 năm 2010
***********
TẬP ĐỌC: 
 SẦU RIÊNG 
I- MỤC TIÊU: 
-Đọc Lưu lĩat ,trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm dãi.
- Hiểu các từ ngữ trong bài : Mật ong già hạn , hoa đậu từng chùm , hao hao giống ,mùa trái rộ , đam mê .
- Hiểu giá trị và những đặc điểm đặc sắc của cây sầu riêng . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ cây trái sầu riêng .
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Gọi 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ : “Bè xuơi sơng La” và trả lời câu hỏi về nội dung bài . 
Gọi học sinh nêu nội dung chính của bài 
Nhận xét và cho điểm học sinh 
- Học sinh thực hiện yêu cầu . 
2
 DẠY BÀI MỚI 
 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
 Dùng tranh ảnh để giới thiệu về chủ điểm , bài đọc .
- Lắng nghe . 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : 
Luyện đọc : 
- Gọi 3 học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài (3 lượt học sinh đọc) .
- Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. 
- Nêu nghĩa của các từ ngữ chú giải .
- Luyện đọc theo nhĩm .
- Cho HS đọc tịan bài . Nhận xét cách đọc .
- GV đọc mẫu, giọng đọc nhẹ nhàng , chậm rãi , nhấn giọng ở những từ ngữ : ngào ngạt , quyện , tỏa khắp , lác đác , lủng lẳng cao, vút , thẳng đuột 
- Học sinh tiếp nối nhau đọc theo trình tự : 
Đoạn 1: Từ đầu...quyến rũ đến kì lạ .
Đoạn 2 :Tiếp đến ..tháng năm ta 
Đoạn 3 : Cịn lại 
- Thực hiện theo yêu cầu .
Tìm hiểu bài : 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi . 
 + Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ? 
- Yêu cầu HS đọc tịan bài , trả lời câu hỏi : Nêu những nét đặc sắc của hoa sầu riêng , quả và dáng cây sầu riêng ? 
-1 học sinh đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi .
- Cả lớp đọc thầm , lần lượt trả lời câu hỏi và nhận xét .
- Nêu ý chính tịan bài ?
- GV tĩm tắt nội dung chính , cho HS nhắc lại 
- Cá nhân nêu ý kiến , nhận xét , bổ sung 
-Yêu cầu Hs đọc thầm tịan bài , tìm câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng .
-Thực hiện theo yêu cầu ,từng cá nhân nêu ý kiến , lớp nhận xét .
c .Hướng dẫn đọc diễn cảm :
- Cho 3 HS tiếp nối đọc 3 đọan, tìm đúng giọng đọc của bài văn và đọc diễn cảm 
- Hs thực hiện theo YC , cả lớp theo 
dõi , nhận xét cách đọc của các bạn 
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đọan 1 : Nhấn giọng ở các từ ngữ “..trái quý . hết sức ..,thơm đậm,..rất xa , lâu tan . .,..ngào ngạt .thơm mùi thơm , béo cái béo , ngọt .quyến rũ ”
- từng HS tiếp nối đọc diễn cảm 
 đọan văn . 
- cả lớp theo dõi nhận xét .
3
Nhận xét tiết học. chốt ý toàn bài.
Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luỵên đọc diễn cảm bài văn , học tập nghệ thuật 
 miêu tả của tác giả , tìm hiểu các câu truyện kể , thơ nĩi về cây sầu riêng .
 ****************************************************
TOÁN: 
 LUYỆN TËP CHUNG 
I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh 
- Củng cố về khái niệm phân số . 
- Rèn kĩ năng rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 2 học sinh lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 105.
GV nhận xét và cho điểm học sinh .
- 2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu, học sinh dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn . 
2
Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài mới : 
Trong giờ học này, các em sẽ tiếp tục luyện tập về phân số, rút gọn phân số quy đồng mẫu số các phân số. 
- Nghe GV giới thiệu bài . 
2. Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 : 
GV yêu cầu học sinh tự làm bài 
GV chữa bài , học sinh có thể rút gọn dần qua nhiều bước trung gian . 
- 2 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh rút gọn 2 phân số, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập . 
Bài 2 
Hỏi : Muốn biết phân số nào bằng phân số 2/9, chúng ta làm như thế nào ? 
GV yêu cầu học sinh làm bài . 
- Chúng ta cần rút gọn các phân số 
Phân số 5/18 là phân số tối giản . 
Phân số 6/27 = 6 :3/27 :3 = 2/9
Phân số 14/63 = 14 :7/63 :7 = 2/9
Phân số 10/36 = 10 :2/36 :2 = 5/18
Bài 3
GV yêu cầu học sinh tự quy đồng mẫu số các phân số, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau . 
GV chữa bài và tổ chức cho học sinh trao đổi để tìm được MSC bé nhất (c – MSC là 36 ; d – MSC là 12)
2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tậph. Kết quả : 
a/ 32/24 ; 15/24 b/ 36 ; 25
c/ 16/36 ; 21/36 d/ 6/12; 8/12 ; 7/12
Bài 4 
GV yêu cầu học sinh quan sát hình và đọc các phân số chỉ số ngôi sao đã tô màu trong từng nhóm . 
GV yêu cầu học sinh giải thích cách đọc phân số của mình 
GV nhận xét và cho điểm học sinh . 
a)1/3 ; b)2/3 ; c)2/5 ; d)3/5
Hình b đã tô màu vào 2/3 số sao . 
Học sinh nêu. Ví dụ phần a ; có tất cả 3 ngôi sao, 1 ngôi sao đã tô màu. Vậy đã tô màu 1/3 . 
3
GV tổng kết tiết học, dặn dò học sinh về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau . 
 *******************************************************
Tin- tin 
( GV chuyªn d¹y)
***********************************************
mÜ thuËt
( GV chuyªn d¹y)
 *****************************************************
KHOA HỌC: 
 ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh : 
- Nêu được vai trị của âm thanh đối với cuộc sống ( giao tiếp : nĩi chuyện , hát , nghe; dùng làm tín hiệu : tiếng cịi xe, tiếng trống , tiếng kẻng , )
- Nêu được lợi ích của việc ghi lại âm thanh . 
- Biết đánh giá nhận xét về sở thích âm thanh của mình
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Gọi 2 học sinh trả lời câu hỏi : 
+ Mơ tả thí nghiệm chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh trong khơng khí ?
+ Âm thanh lan truyền qua những mơi trường nào? cho ví dụ?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm 
2 học sinh trả lời, lớp nhận xét 
DẠY BÀI MỚI :
1 Vai trò của âm thanh trong cuộc sống .
- Yêu cầu; quan sát các hình minh họa trang 86 / SGK , ghi lại vai trị của âm thanh trong các hình và trong cuộc sơng mà em biết .
Học sinh làm theo nhĩm 2, trình bày trứơc lớp, cả lớp nhận xét, bổ sung .
-Tổ chức trình bày , nhận xét , bổ sung .
-Kết luận : Âm thanh rất quan tgọng và cần thiết đối với cuộc sống . Nhờ cĩ âm thanh ta cĩ thể học tập , nĩi chuyện , thưởng thức âm nhạc
- Đọc mục Bạn cần biết SGK
- Lắng nghe . Nhắc lại . 
- 1 HS đọc to .
2 Em thích và khơng thích những âm thanh nào ? 
Giới thiệu : Mỗi người cĩ thể thích hoặc khơng thích âm thanh này hoặc âm thanh khác . Vậy các em thích và khơng thích âm thanh nào?
Tổ chức cho HS trình bày : Dán tờ giấy to cĩ chia 2 cột cho HS lên ghi .Gọi một số HS giải thích 
- Lắng nghe , suy nghĩ 
- Lần lượt lên bảng viết vào cột thích hợp theo yêu cầu , giải thích.
- Nhận xét và kết luận : Mỗi người cĩ 1 sở thích về âm thanh khác nhau .
 3. Ích lợi của âm thanh .
- Hỏi : Em thích nghe bài hát nào ? Để nghe được bài hát đĩ em phải làm như thế nào ? 
- Bật máy cho HS nghe băng bài hát thiếu nhi .
- Hỏi : Việc ghi lại âm thanh cĩ lợi ích gì ? 
- Hiện nay cĩ cách nào ghi lại âm thanh?
- Cho HS hát, dùng băng trắng ghi lại rồi mở cho cả lớp nghe .
- Cho HS nêu các phươnh tiện dùng để ghi lại âm thanh .
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết SGK /87
- Lắng nghe.
- Lần lượt từng em trả lời câu hỏi . 
-Lắng nghe .
-Trả lời .
-Vài HS hát để thu vào băng .
- Từng HS lần lượt nêu 
3
Trò chơi : “Người nhạc cơng tài ba ”
- Cho HS đổ nước vào các chai đầy , vơi khác nhau , dùng bút chì hoặc thước gõ vào từng chai tạo ra các nhĩm âm thanh khác nhau như bản nhạc .
- Các nhĩm thi chơi ,nhĩm nào gõ tạo được nhiều âm thanh hay thì sẽ thắng . .
- Nhận xét, tuyên dương .
- Nêu nhận xét về âm thanh khi gõ chai 
Kết luận : Khi gõ chai , chai nào ít nước hơn sẽ phát ra âm thanh vang to hơn ,cao hơn . 
- Lắng nghe .
4
Nhận xét chung tiết học , dặn chuẩn bị bài sau .
 ******************************************************
TiÕng anh
( GV chuyªn d¹y) *****************************************************
Chµo cê
NH¾c nhë ®Çu tuÇn
*****************************************************************
 Thứ ba ngày 02 tháng 02 năm 2010
***********
TOÁN: 
 SO SÁNH 2 PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh 
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số . 
- Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn 1 hoặc lớn hơn 1 . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
 Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 106.
GV nhận xét và cho điểm học sinh .
2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu, học sinh dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn . 
2
Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài mới 
GV giới thiệu bài : Các phân số cũng có phân số bằng nhau, phân số lớn hơn, phân số bé hơn . Nhưng làm như thế nào để so sánh chúng ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết điều đó . 
- HS lắng nghe
2. Hướng dẫn so sánh hai phân số cùng mẫu số 
a) Ví dụ : 
GV vẽ đoạn AB như phần bài học sgk lên bảng . Lấy đoạn thẳng AC = 2/5 và AD = 3/5AB.
Học sinh quan sát hình vẽ . 
Hỏi : Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần đoạn thẳng AB ? 
Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần đoạn thẳng AB ?
Hãy so sánh độ dài 2/5AB và 3/5AB . 
Hãy so sánh 2/5 và 3/5 
Đoạn thẳng AC bằng 2/5 độ dài đoạn thẳng AB . 
Đoạn thẳng AD bằng 3/5 độ dài đoạn thẳng AB 
Độ dài đoạn thẳng AC bé hơn độ dài đoạn thẳng AD . 
2/5AB < 3/5AB ; 2/5 < 3/5
b) Nhận xét 
Em có nhận xét gì về mẫu số và từ số của hai phân số 2/5 và 3/5 ? 
Vậy muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta chỉ việc làm như thế nào ? 
Gv yêu cầu học sinh nêu lại cách ... p thêm và chuẩn bị bài sau .
*******************************************************
TẬP LÀM VĂN: 
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ
CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
 I- MỤC TIÊU: 
- Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở một số đọan văn mẫu.
- Viết được một đọan văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Một tờ phiếu viết lời giải BT1 (tĩm tắt những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đọan).	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
 KIỂM TRA BÀI CŨ 
Gọi 2 HS đọc kết quả quan sát một cái cây em thích trong khu vực nhà trường hoặc ở nơi em ở-BT2, tiết TLV trước.
Nhận xét và cho điểm học sinh 
- Học sinh thực hiện yêu cầu 
2
 DẠY BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài 
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
Lắng nghe . 
2. Hướng dẫn viết bài 
Bài 1:
Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1 với 2 đoạn văn: Lá bàng, Cây sồi già.
HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn cĩ gì điều chú ý.
HS phát biểu ý kiến. 
Cả lớp và GV nhận xét. GV dán tờ phiếu đã chuẩn bị lên bảng.
1 HS nhìn phiếu nĩi lại.
Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu, suy nghĩ, chọn tả một bộ phận (lá, thân và gốc cây).
GV chọn đọc 5-6 bài; chấm điểm những đoạn văn hay.
1 vài HS phát biểu, viết đoạn văn.
Gọi học sinh đọc phần thân bài của mình 
- 1 số HS đọc .
Em chọn kết bài theo hướng nào ? Hãy đọc phần kết bài của em . 
3
Nhận xét tiết học 
Yêu cầu HS về nhà hồn thành đoạn văn.
Dặn HS đọc 2 đoạn văn tham khảo: Bàng thay lá, Cây tre, nhận xét cách tả tác giả.
 ********************************************************
ĐỊA LÍ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ 
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: 
Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái. 
Nuơi trồng và chế biến thủy sản. 
Chế biến lương thực. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ công nghiệp Việt Nam.
Tranh ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi tiếng trên sông ở đồng bằng Nam Bộ.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Kiểm tra bài cũ: 
Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản? 
Kể tên một số thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây?
Thuỷ sản ở đồng bằng được tiêu thụ ở những đâu?
2/ Bài mới
Hoạt động 1: Hoạt động theo nhóm
Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh?
Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta ?
Kể những ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ?
Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm 
Mô tả về chợ nổi trên sông (Chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? Hàng hoá ở chợ gồm những gì? Loại hàng nào có nhiều hơn?)
Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ?
HS dựa vào SGK , bản đồ và thảo luận theo câu hỏi của giáo viên.
HS trao đổi kết quả trước lớp.
HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết của bản thân để trả lời.
3/ Củng cố - Dặn dò :
GV tổ chức cho học sinh thi kể chuyện (mô tả ) về chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ?
Chuẩn bị bài Thành phố Hồ Chí Minh.
************************************************
KĨ THUẬT: 
TRỒNG CÂY RAU, HOA ( tiết 1 )
I/ Mục tiêu:
 -HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.
 -Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
 -Ham thích trồng cây, quí trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 - Cây con rau, hoa để trồng.
 -Túi bầu có chứa đầy đất.
 -Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen( loại nho)û.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Trồng cây rau và hoa, nêu mục tiêu bài học.
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng cây con.
 -GV hướng dẫn HS đọc nội dung trong SGK và hỏi :
 +Tại sao phải chọn cây khỏe, không cong queo, gầy yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?
 +Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?
 -GV nhận xét, giải thích: Cũng như gieo hạt, muốn trồng rau, hoa đạt kết quả cần phải tiến hành chọn cây giống và chuẩn bị đất. Cây con đem trồng mập, khỏe không bị sâu,bệnh thì sau khi trồng cây mau bén rễ và phát triển tốt.
 -GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK để nêu các bước trồng cây con và trả lời câu hỏi :
 +Tại sao phải xác định vị trí cây trồng ?
 +Tại sao phải đào hốc để trồng ?
 +Tại sao phải ấn chặt đất và tưới nhẹ nước quanh gốc cây sau khi trồng ?
 -Cho HS nhắc lại cách trồng cây con.
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật 
 -GV kết hợp tổ chức thực hiện hoạt động 1 và hoạt động 2 ở vườn trường nếu không có vườn trường GV hướng dẫn HS chọn đất, cho vào bầu và trồng cây con trên bầu đất. (Lấy đất ruộng hoặc đất vườn đã phơi khô cho vào túi bầu . Sau đó tiến hành trồng cây con).
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. 
 -HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS đọc nội dung bài SGK.đđđđ
- HS đ bài cũ.
-HS trả lời. 
-HS lắng nghe.
-HS quan sát và trả lời.
-2 HS nhắc lại.
-HS thực hiện trồng cây con theo các bước trong SGK.
-HS cả lớp.
 **********************************************************
To¸n: 
¤n tù chän
I. Mơc tiªu:
- ¤n tËp vµ cđng cè cho hs vỊ céng, trõ, nh©n, chia sè tù nhiªn.
- ¤n vỊ so s¸nh c¸ c ph©n sè, s¾p thø tù ph©n sè, tÝnh nhanh theo c¸ch rĩt gän ph©n sè, so s¸nh ph©n sè víi 1.
II. C¸c H§ DH :
*H§1: HD hs «n tËp.
Bµi 1: §Ỉt tÝnh råi tÝnh:
 789 0065 + 456 8009 249 x 509
 764 43 - 32165 123 570 : 234
- HS lµm vµo vë, 4 hs lªn b¶ng lµm.
- GV chèt vỊ céng trõ nh©n chia.
Bµi 2: T×m x
 125 x X= 90085 124 578 - x = 7805
- 2 hs lªn b¶ng lµm, líp lµm vµo vë.
- GV cđng cè vỊ t×m thõa sè ch­a biÕt, sè trõ.
Bµi 3: Ph©n sè b»ng ph©n sè:
A. B. C. D.
- HS t×m ph©n sè b»ng, nªu lÝ do.
- HS lµm vµo vë, GV chèt ý.
Bµi 4: XÕp c¸c ph©n sè theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín:
( Bµi 2 trang 32 BTT)
GV ghi ®Ị bµi lªn b¶ng.
HS nªu c¸ch lµm.
GV hd rĩt gän råi s¾p xÕp.
HS lµm vµo vë.
GV chèt vỊ so s¸nh vµ s¾p tt ph©n sè.
Bµi 5: TÝnh nhanh :
a. b.
- HD hs t¸ch c¸c thõa sè sao cho tư sè vµ ms cã c¸c thõ sè gi«ng nhau vµ rĩt gän.
- HS lµm vµo vë.
- GV chÊm bµi, nhËn xÐt.
* H§2: - GV cđng cè bµi.
- HD bµi vỊ nhµ.
 ********************************************************
THỂ DỤC: 
ÔN TẬP NHẢY DÂY
Trị chơi “ Đi qua cầu ”
I- MỤC TIÊU: 
-Kiểm tra nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. 
-Trò chơi : “Đi qua cầu ” . Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động . 
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : 
Địa điểm : Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện 
Phương tiện : Chuẩn bàn ghế , dây nhảy , sân được kẻ khu vực kiểm tra , dụng cụ phục vụ cho chơi trò chơi . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Nội Dung
Định Lượng
P. P Tổ Chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU 
6 – 10 phút
- Giáo viên nhận lớp, phổ biên nội dung, yêu cầu ôn tập.
- Tập bài TD phát triển chung ” .
- Trị chơi “ Kết bạn ” . 
- Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập 
D
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
II. PHẦN CƠ BẢN 
18 – 22phút
Bài tập RTTCB : Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Chia lớp thành từng nhóm hoặc cho luân phiên từng nhóm thay nhau tập.
- GV quan sát, sửa chữa động tác sai cho HS .
- Khuyến khích HS nhảy đúng . . . 
- Gọi 3 – 4 em nhảy đúng ra làm động tác để cả lớp cùng quan sát.
 D
x x x x
x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
2. Trò chơi vận động : 
Trò chơi “Đi qua cầu ”. 
Chia học sinh thành 4 đội chơi , cho HS nhắc lại cách chơi và nội quy chơi, cho học sinh chơi thử 1 lần . 
- Tổ chức chơi : phân công trọng tài , thi chơi Đội nhanh nhất ít phạm quy sẽ là đội thắng cuộc . 
Giáo viên đảm bảo an toàn trong tập luyện và vui chơi . 
III. PHẦN KẾT THÚC 
4 – 6 phút
 D
Cả lớp chạy chậm và hít thở sâu . 
Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. 
Nhận xét – đánh giá kết quả tiết học . 
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
 ********************************************************
Sư - tc
«n tr­êng häc thêi hËu lª
I- MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh biết 
- Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến việc giáo dụ; tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê.
- Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê cĩ quy củ , nề nếp hơn .
- Coi trọng việc tự học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh .
- Phiếu học tập của HS .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
H­íng dÉn hs lµm btth sư tuÇn 22
Sinh ho¹t líp 
I. Mơc tiªu :
- KiĨm ®iĨm viƯc thùc hiƯn nỊ nÕp trong tuÇn.
- Ph¸t huy nh÷ng ­u ®iĨm, kh¾c phơc nh÷ng mỈt cßn tån t¹i.
- §Ị ra ph­¬ng h­íng ho¹t ®éng tuÇn tíi
II. Néi dung :
1. Líp tr­ëng b¸o c¸o t×nh h×nh ho¹t ®éng chung trong tuÇn.
2. GV nhËn xÐt.
a. ¦u ®iĨm 
- §i häc ®ĩng giê, thùc hiƯn nghiªm tĩc thêi kho¸ biĨu.
- NhiỊu em ®· cã ý thøc x©y dùng bµi 
- NhiỊu em ®· cã ý thøc lao ®éng dän vƯ sinh líp häc ch¨m chØ, tËp thĨ dơc nghiªm tĩc.
- NhiỊu em cã tinh thÇn tr¸ch nhiƯm cao, cã tinh thÇn tù gi¸c 
- Mét sè b¹n ®· cã tiÕn bé trong häc tËp
b. Tån t¹i:
 - Cßn nhiỊu em thiÕu tËp trung trong häc tËp 
- Mét sè HS quay ph¶i, quay tr¸i ch­a ®Ịu.
3. Ph­¬ng h­íng ho¹t ®éng tuÇn tíi
- Kh¾c phơc nh÷ng mỈt tån t¹i, ph¸t huy nh÷ng ­u ®iĨm ®¹t ®­ỵc.
- TiÕp tơc ỉn ®Þnh nỊ nÕp líp: ®i häc ®ĩng giê, ®ång phơc ®ĩng lÞch, trong líp chĩ ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸i ph¸t biĨu x©y dùng bµi.
******************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop4 tuan 22 CKTKN.doc