Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - GV: Văn Thị Xuân Dũng - Trường Tiểu học Hoài Hải

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - GV: Văn Thị Xuân Dũng - Trường Tiểu học Hoài Hải

Tập đọc

Sầu riêng

 I./Mục tiêu:

 1.Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.

 2. Hiểu các từ ngữ trong bài.

 Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.

 II./ Đồ dùng dạy – học

 Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng

 III./ Các hoạt động dạy – học:

TL Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

 

doc 46 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 412Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - GV: Văn Thị Xuân Dũng - Trường Tiểu học Hoài Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011
Tập đọc
Sầu riêng
	I./Mục tiêu:
	1.Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.
	2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
	Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.
	II./ Đồ dùng dạy – học
	Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng
	III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
2’
18’
12’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông La. Trả lời các câu hỏi 3,4 sau bài đọc.
GV nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: Từ tuần 22 , các em sẽ bắt đầu chủ điểm mới – vẻ đẹp muôn màu.
BBài đọc mở đầu chủ điểm giới thiệu các em về cây sầu riêng – một loài cây ăn trái rát quí được coi là đặc sản của miền Nam. Qua cách miêu tả cảu tác giả, các em sẽ thấy sầu riêng không chỉ cho trái cây ngon mà còn đặc sắc về hương hoa, về dáng dấp của thân lá cành .
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
Hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ kết hợp giải nghĩa các từ ngữ : mật ong dài hạn ,hoa đậu từng chùm, hao hao giống 
Gọi 2 HS đọc cả bài GV đọc diễn cảm toàn bài 
 b) Tìm hiểu bài:
Gọi HS đọc đoạn 1, Yêu cầu cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi : 
+ Sầu riêng là đặc sản vùng nào ?
+Miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả , dáng cây sầu riêng ?
Gọi 1 HS đọc toàn bài, Yêu cầu cả lớp đọc thầm tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ?
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm :
Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn 
GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn 
3./ Củng cố - dặn dò:
- Nêu nội dung bài học 
-Gv nhận xét tiết học 
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài Sầu riêng và học nghệ thuật miêu tả của tác gỉa thông qua bài văn.
2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông La. Trả lời các câu hỏi 3,4 sau bài đọc.
Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài đọc 2-3 lượt
Hs luyện đọc theo cặp 
2 HS đọc cả bài
 1 HS đọc đoạn 1- cả lớp đọc thầm trả lời : 
Sầu riêng là đặc sản của miền Nam .
+ Hoa : trổ vào cuối năm ; thơm ngát như hương cau hương bưởi đậu thành từng chùm, màu trắng ngà 
+ Quả: lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến, mùi thơm đậm , bay xa lâu tan trong không khí 
+Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút ; cành ngang thẳng đuột ; lá nhỏ xanh vàng 
3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn
cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn 
Hs ghi nội dung bài vào vở
 Rút kinh nghiệm bổ sung: 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
 A./Mục tiêu:
	-Giúp học sinh củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số ( chủ yếu là 2 phân số ).
B/ Các hoạt động dạy – học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
7’
8’
8’
8’
3’
 I.Ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
 -Nêu quy đồng mẫu số các phân số
 -Quy đồng mẫu số: và 
 Nhận xét ghi điểm.
 III.Bài mới:
 Bài 1: Rút gọn phân số.
 Ghi đề gọi học sinh lên bảng làm.
 Có thể rút gọn dần
 Bài 2: Cho học sinh thi đua làm.
 Tìm phân số bằng phân số 
 +Yêu cầu học sinh giải thích.
 Bài 3: Quy đồng mẫu số
 Hướng dẫn học sinh tìm mẫu số chung bé nhất.
 Ghi đề gọi học sinh lên bảng làm.
 Nhận xét bài ở bảng
 Thu vở 1 số học sinh chấm
 Bài 4: Phát phiếu bài tập cho 5 nhóm.
 -Nhóm ngôi sao nào có số ngôi sao đã tô màu?
 IV.Củng cố dặn dò:
 -Nêu quy tắc quy đồng mẫu số các phân số.
 -Nêu các bước rút gọn phân số xem bài: So sánh 2 phân số cùng mẫu số.
 1 học sinh trả lời
 1 học sinh lên bảng làm.
 1 học sinh đọc yêu cầu
 3 học sinh làm bảng lớp
 = = 
 3 tổ cử học sinh tham gia chơi
 Phân số bằng phân số , 
 Học sinh giải thích.
 3 học sinh lên bảng làm, lớp làm vở.
 và 
 = = ; = = 
 b. MSC : 36 c. MSC: 12
 Các nhóm thảo luận khoanh vào ý đúng.
 Nhóm b
 2 học sinh nêu quy tắc.
Rút kinh nghiệm bổ sung: 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống 
	I./Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể : 
	-Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống ( giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; dùng để làm tín hiệu ( tiếng trống, tiếng còi xe)
Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.
	II./ Đồ dùng dạy – học:
	Chuẩn bị theo nhóm:
	+ 5 chai hoặc cốc giống nhau.
	+ Tranh, ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống 
	+ Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau.
	+ Một số đĩa, băng cát – xét
	III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
30’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: 
GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ thực hành của HS .
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: GV nêu vấn đề : các em tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra nếu không có âm thanh ?.
Đó là vấn đề mà bài học hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài Âm thanh trong cuộc sống.
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống.
B1 : GV chia nhóm và cho HS làm việc theo nhóm : quan sát các hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh 
B2 :Cho các nhóm giới thiệu trước lớp .
GV giúp HS tập hợp lại kiến thức.
Hoạt động 2:Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích
GV ghi lên bảng 2 cột :
 Thích Không thích
GV gọi HS nêu lên ý kiến , ghi vào 2 cột trên bảng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh .
B1 : GV đặt vấn đề : Các em thích nghe bài hát nào ? Do ai trình bày?
GV bật bài hát cho HS nghe .Yêu cầu HS làm việc theo nhóm : Nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh.
Cho cả lớp thảo luận .
Hoạt động 4 : Trò chơi Làm nhạc cụ .
GV cho HS đổ nước vào các chai từ vơi đến gần đầy . GV yêu cầu HS so sánh âm do các chai phát ra khi gõ.Cho các nhóm chuẩn bị bài biểu diễn, các nhóm khác đánh giá bài biểu diễn của nhóm khác .
3. Tổng kết :
GV gọi 2 HS đọc lại mục Bạn cần biết 
Nếu không có am thanh chúng ta sẽ không nghe thấy gì , cuộc sống sẽ buồn tẻ biết bao.
HS làm việc theo nhóm : quan sát các hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh 
Các nhóm giới thiệu trước lớp .
HS nêu lên ý kiến
HS trả lời theo ý thích của các em.
HS làm việc theo nhóm : Nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh.
Cả lớp thảo luận.
HS thực hiện trò chơi Làm nhạc cụ 
2 HS đọc lại mục Bạn cần biết
 Rút kinh nghiệm bổ sung: 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức 
Lịch sự với mọi người 
I./Mục tiêu:
	Học xong bài này, HS có khả năng :
	Hiểu thế nào là lịch sự với mọi người.
	Vì sao cần phải lịch sự với mọi người.
	Biết cư xử với mọi người xung quanh .
	Có thái độ : tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.
	II./ Đồ dùng dạy – học
	SGk đạo đức 4, mỗi Hs có 3 tấm bìa màu : xanh, đỏ, trắng.
	III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
27’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
Một HS đọc ghi nhớ bài Lich sự với mọi người 
GV nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới 
Thực hành:
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến ( BT2 SGK )
GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu 
GV nêu lần lượt từng ý kiến trong bài tập 2 cho HS biểu lộ ý kiến qua tấm bìa 
GV kết luận 
Các ý kiến ( c ) (d) là đúng 
Các ý kiến (a), (b), (đ) là sai 
Hoạt động 2: Đóng vai ( BT4 - SGK )
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huống (a) BT4 
Mời 1 nhóm HS lên đóng vai, yêu cầu các nhóm khác theo dõi nhận xét và có thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác 
GV tổ chức lớp nhận xét đánh giá cách giải quyết 
GV nhận xét vbà kết luận chung 
GV đọc câu ca giao sau và giải thích ý nghĩa : 
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Hoạt động tiếp nối : 
GV dặn HS biết thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống ha ...  phát triển tốt hơn, củ to hơn.
Bằng cách nhổ cỏ
Làm cho cỏ mau khô 
Bằng cuốc hoặc dầm xới 
Hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất 
HS quan sát hình 3 và trả lời câu hỏi : 
Vun xới đất cho rau hoa là làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí 
Dụng cụ vun xới đất là dầm xới và cuốc
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kỹ thuật
Chăm sóc rau, hoa (tt)
	I./Mục tiêu:
	-HS biết được mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
	-Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa: Tưới nước, làm cỏ, vun xới đất.
	-Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.
	II./ Đồ dùng dạy – học
	-Vườn đã trồng rau, hoa đã học ở bài học trước hoặc cây trồng trong chậu, bầu đất 
	-Dầm xới hoặc cuốc 
	-Bình tưới nước, rổ đựng cỏ.
	III./ Các hoạt động dạy – học:
Tiết 2
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
30’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: 
GV gọi 2 HS trả lời : các buớc tiến hành thao tác kỹ thuật chăm sóc rau, hoa.
GV nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới 
Hoạt động 2: HS thực hành chăm sóc rau, hoa
 GV gọi Hs nhắc lại tên các công việc chăm sóc và cách tiến hành các công việc chăm sóc cây rau, hoa.
Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ lao động của HS.
GV phân công vị trí và giao nhiệm vụ thực hành cho HS 
GV cho HS thực hành chăm sóc cây rau, hoa.GV quan sát, uốn nắn những sai sót của HS và nhắc nhở đảm bảo an toàn lao động.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập 
Gv gợi ý HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn sau:
+ Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ.
+ Thực hiện đúng thao tác kỹ thuật .
+ Chấp hành đúng về an toàn lao động và có ý thức hoàn thành công việc được giao , đảm bảo thời gian quy định .
Gv nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
3./ Củng cố - dặn dò: 
GV nhậ xét về sự chuẩn bị , tinh thần học tập của HS .
Dặn HS đọc trứoc bài “ Bón phân cho cây”
2 HS trả lời : các buớc tiến hành thao tác kỹ thuật chăm sóc rau, hoa.
 Hs nhắc lại tên các công việc chăm sóc và cách tiến hành các công việc chăm sóc cây rau, hoa.
HS thực hành chăm sóc cây rau,hoa
HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn GV nêu .
 Rút kinh nghiệm bổ sung:
 -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Âm nhạc
Ôn tập bài hát : Bàn tay mẹ
Tập đọc nhạc: TĐN số 6
	I./Mục tiêu: 
	HS ôn tập, trình bày Bàn tay mẹ theo hình thức : đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca. Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc 
	HS đọc đúng giai điệu, ghép lời bài TĐN số 6 – Múa vui . Tập đọc nhạc diễn cảm, thể hiện tích chất mềm mại của giai điệu.
	II./ Đồ dùng dạy – học
Tranh ảnh minh hoạ, chuẩn bị động tác múa minh hoạ cho bài Bàn tay mẹ 
	III./ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Thầy
TL
Hoạt động của Trò
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: Sau một tuần học bài Bàn tay mẹ, có em nào đã hát tặng mẹ bài hát đó chưa ? Hôm nay chúng ta cùng ôn lại bài hát Bàn tay mẹ để có thể trình diễn bài hát này được hay hơn.
GV cho HS nghe lại giai điệu bài hát 
2. Tập đọc nhạc : Bài số 6 
GV giới thiệu bài TĐN 
3./ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học
30’
5’
HS trình bày bài hát 
HS trình bày bài hát kết hợp múa đơn giản 
Một vài nhóm trình bày bài hát trước lớp kết hợp múa đơn giản 
HS theo dõi – nói tên nốt 
HS nghe gõ lại 
1-2 em thực hiện lại 
Từng tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách 
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2006
Tiết 1 – Thể dục
Nhảy dây kiểu chụm hai chân
Trò chơi “Đi qua cầu” 
	I./Mục tiêu:
	Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân . Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng .
	Học trò chơi “ đi qua cầu”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động .
	II./ Địa điểm – phương tiện :
	Sân trường , vệ sinh nơi tập
	Chuẩn bị bàn ghế, hai em 1 dây nhảy .
	III./ Các hoạt động dạy – học:
Phần 
Nội dung
ĐLVĐ
Yêu cầu chỉ dẫn kỹ thuật
Biện pháp thực hiện
TG
SL
1.Phần mở đầu
Nhận lớp 
Khởi động
2.Phần cơ bản 
a) Bài tập RLTTCB 
b) Trò chơi vận động 
3.Phần kết thúc 
Thả lỏng
Nhận xét tiết học 
6’
22’
4’
GV nêu yêu cầu giờ học .
Tập bài TD phát triển chung
Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh trường.
Ôn tập nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân .
HS khởi động các khớp ,ôn cách so dây,chao dây, quay dây và chụm hai chân bật nhảy qua dây nhẹ nhàng theo nhịp quay dây .
Cho HS tập theo tổ Gv theo dõi và sữa chữa động tác sai .
GV giới thiệu trò chơi “ Đi qua cầu” .GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi , cho HS cjơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức .
GV cho HS chạy nhẹ nhàng , sau đó đứng tại chỗ tập một số động tác hồi tĩnh kết hợp hít thở sâu.
Nhận xét tiết học.
Lớp tập hợp đội hình 
*
+
+
+
+
+
+
* *
 + +
 + +
 + +
 + +
 + +
Tiết 5 – Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu: Vẽ cái ca và quả
	I./Mục tiêu:
	HS biết cấu tạo của các vật mẫu .
	HS biết bố cục bài vẽ sao cho hợp lý; biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu ; biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu.
	HS quan tâm , yêu quý mọi vật xung quanh.
	II./ Đồ dùng dạy – học
	Mẫu vẽ, hình gợi ý cách vẽ cái ca và quả.
	Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ.
	III./ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Thầy
TL
Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học vẽ của học sinh.
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: bài Tập vẽ hôm nay chúng ta cùng thực hành vẽ theo mẫu , mẫu có hai đồ vật : Vẽ cái ca và quả.
Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét
GV giới thiệu mẫu cho HS quan sát nhận xét :
+ Hình dáng, vị trí của cái ca và quả
+ Màu sắc và độ đậm nhạt của mẫu.
+ Cách bày mẫu nào hợp lý hơn?
+ Quan sát những hình vẽ này, em thấy những hình vẽ nào có bố cục đẹp, chưa đẹp? Tại sao?
Hoạt động 2: Cách vẽ cái ca và quả
GV yêu cầu HS xem hình 2, SGK,nhắc các em nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu đã được học ở các bài trước
+ Tuỳ theo hình dáng của mẫu để vẽ khung hình theo chiều dọc hoặc chiều ngang tờ giấy .
+ Phác khung hình chung của mẫu, sau đó phác khung hình riêng của từng vật mẫu.
+ Tìm tỷ lệ bộ phận của cái ca và quả; vẽ phát nét chính.
+ Xem lại tỷ lệ của của cái ca và quarooif vẽ nét chi tiết cho giống với hình mẫu.
3./ Thực hành: 
Cho HS vẽ vào vở.
Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá
GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ về bố cục , tỷ lệ, hình vẽ.
Hướng dẫn HS đánh giá và xếp loại 
3./ Củng cố - dặn dò:
Dặn HS về nhà quan sát các dáng người khi hoạt động.
2’
35’
3’
HS quan sát mẫu và nêu nhận xét về Hình dáng, vị trí,
màu sắc và độ đậm nhạt của mẫu
Hình 2a,b,c có bố cục không đẹp vì: hình cái ca quá to so với tờ giấy . hình d có bố cục hợp lý vì hình vẽ được sắp xếp cân đối với tờ giấy.
HS xem hình 2, SGK
HS thực hành vẽ vào giấy.
HS nhận xét một số bài vẽ của các bạn về bố cục , tỷ lệ, hình vẽ.
HS đánh giá và xếp loại 
	4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Tiết 1 - Thể dục 
Nhảy dây - Trò chơi “ Đi qua cầu”
	I./Mục tiêu:
	-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai châ. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
	-Học trò chơi “ Đi qua cầu” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
	II. Địa điểm – Phương tiện:
	-Địa điểm: Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn nơi tập.
	-Phương tiện: Chuẩn bị còi , dụng cụ phục vụ trò chơi
	III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Phần
Nội dung
ĐLVĐ
Yêu cầu chỉ dẫn kỹ thuật
Biện pháp thực hiện 
TG
SL
1.Phần mở đầu 
GV nhận lớp
Khởi động 
2.Phần cơ bản :
a)Bài tập RLTT
CB 
-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân
b)Trò chơi vận động :
-Học trò chơi “ Đi qua cầu”
3.Phần kết thúc 
-Thả lỏng 
-GV hệ thống bài 
-GV nhận xét tiết học
10’
20’
6’
GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
Tập bài thể dục phát triển chung 
Chạy chậm theo một hàng dọc
HS khởi động lại các khớp, ôn cách so dây, chao dây, quay dâyvà chụm hai chân bật nhảy 
- Tập luyện theo tổ hoặc cho luân phiên từng nhóm thay nhau tập 
GV nêu trò chơi, phổ biến cách chơi, cho hS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức 
Tổ nào thực hiện đúng nhất tổ đó thắng 
-Chạy nhẹ nhàng, sau đó đứng tại chỗ tập một số động tác hồi tĩnh
-GV giao bài tập về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
Lớp tập hợp đội hình 
*
+
+
+
+
+
+
* *
 + +
 + +
 + +
 + +
 + +
	4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 22 LOP 4(8).doc