Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2008-2009 - Tạ Kim Diên Vỹ

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2008-2009 - Tạ Kim Diên Vỹ

Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần trước

- Quy định nội dung đánh giá như sau:

+ Tổng hợp điểm 10 .

+ Điểm yếu.

 -Yêu cầu lớp trưởng nhắc lại nội dung cần đánh giá.

-Gọi tổ trưởng nhận xét như nội dung đã đề ra.

- Tuyên dương HS chăm học , có tiến bộ.

- Khen ngợi các tổ trường biết tự quản tổ của mình.

HOẠT ĐỘNG 2:Vui văn nghệ.

 -Gọi HS góp vui các tiết mục văn nghệ.

 -GV cùng HS bình chọn nhóm trình bày hay.

 -Giáo dục HS tích cực học tập .

HOẠT ĐỘNG 3: Phổ biến kế hoạch tuần tới.

- Tích cực trong học tập .

- Chuyên cần, đi học đầy đủ.

- Duy trì nề nếp học tập.

- Lao động vệ sinh trường lớp.

 - Đạo đức : Không chửi thề , đánh nhau .

 

doc 31 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 778Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2008-2009 - Tạ Kim Diên Vỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
( Từ 9/ 02 / 2009 đến 13 / 02 / 2009 )
Thứ
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
HAI
SÁNG
1
CC
Sinh hoạt dưới cờ
2
SHL
SH chủ nhiệm
3
T
Luyện tập chung
4
TĐ
Sầu riêng
CHIỀU
1
TD
2
ĐĐ
Lịch sự với mọi người
3
LS
Trường học thời Lê
BA
SÁNG
1
CT
Sầu riêng
2
T
So sánh hai phân số cùng mẫu số
3
KC
Con vịt xấu xí ( LH )
4
TD
CHIỀU
1
H
2
TH
3
AV
TƯ
SÁNG
1
TĐ
Chợ Tết ( LH )
2
MT
3
LT.C
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
4
T
Luyện tập
CHIỀU
1
KH
Aâm thanh trong cuộc sống ( BP )
2
BDT
Luyện tập chung
3
BDT
Luyện tập chung
NĂM
SÁNG
1
TLV
Luyện tập quan sát cây cối
2
T
So sánh hai phân số khác mẫu số
3
AV
4
KH
Aâm thanh trong cuộc sống ( tt) ( BP )
CHIỀU
1
TH
2
KT
Chăm sóc rau hoa ( tiết 2 )
3
ÔN TLV
Luyện tập
SÁU
SÁNG
1
LT.C
MRVT : Cái đẹp ( LH )
2
TLV
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
3
T
Luyện tập ( Bỏ bài 1d; 2c )
4
ĐL
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (BP)
CHIỀU
1
GDNGLL
Phương pháp chải răng – Thực hành
2
BD.TV
Ôn luyện TLV- LT.C
3
BD.TV
Ôân luyện TLV- LT.C
Ngày soạn : 7 / 2 
Ngày dạy : Thứ hai , ngày 9 tháng 2 năm 2009
SINH HOẠT LỚP ( Tiết 22 )
 I . MỤC TIÊU
Giúp HS nhận xét , phê bình , xây dựng , đóng góp ý kiến cho kế hoạch tuần.
Rèn tính tự tin , mạnh dạn phát biểu ý kiến trước đám đông.
Tự giác nhận lỗi và sửa lỗi.
 II . CHUẨN BỊ
Nhận xét thông tin , kết qủa.
Kế hoạch hoạt động tuần sau.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần trước
- Quy định nội dung đánh giá như sau:
+ Tổng hợp điểm 10 .
+ Điểm yếu.
 -Yêu cầu lớp trưởng nhắc lại nội dung cần đánh giá.
-Gọi tổ trưởng nhận xét như nội dung đã đề ra.
- Tuyên dương HS chăm học , có tiến bộ.
- Khen ngợi các tổ trường biết tự quản tổ của mình.
HOẠT ĐỘNG 2:Vui văn nghệ.
 -Gọi HS góp vui các tiết mục văn nghệ.
 -GV cùng HS bình chọn nhóm trình bày hay.
 -Giáo dục HS tích cực học tập .
HOẠT ĐỘNG 3: Phổ biến kế hoạch tuần tới.
- Tích cực trong học tập .
- Chuyên cần, đi học đầy đủ.
- Duy trì nề nếp học tập.
- Lao động vệ sinh trường lớp.
 - Đạo đức : Không chửi thề , đánh nhau . 
HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC:
-Lắng nghe
-Lớp trưởng nhắc lại:
+ Kiểm tra vở báo bài.
+ Vở rèn chữ viết.
+ Truy bài đầu giờ.
-Từng tổ lên báo cáo trước lớp.
 -Dựa vào các tiêu chí sau để nhận xét:
+ Chuyên cần , hăng hái xây dựng bài. +Lười học bài, nói chuyện nhiều trong giờ học.
+ Nghỉ học thường xuyên, đi học trễ.
+ Nhận xét tình hình trực nhật.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
 - HS khác cổ vũ cho các bạn.
 - Bình chọn nhóm trình bày hay. 
- Lắng nghe
- Vài HS nhắc lại
-Cả lớp hát tập thể
Toán (tiết 106)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
	- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số , rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số .
	- Biết cách rút gọn phân số trong một số trường hợp đơn giản .
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Luyện tập chung .
 * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
- Bài 1 : 
+ Có thể cho HS rút gọn dần , không nhất thiết phải làm cho thành phân số tối giản ngay .
- Bài 2 : Muốn biết PS nào bằng ta rút gọn các PS đó
- Tự làm bài và chữa bài .
==;=
Tự làm bài và chữa bài .
==
- Bài 3 : 
+ Với phần c , d khi chữa bài nên cho HS trao đổi ý kiến để chọn MSC bé nhất .
Bài 4 : 
- Chốt lại câu trả lời đúng
- HS quy đồng MS sau đó sửa bài
c. và d. ;và
- Tự làm bài rồi chữa bài . 
Nhóm hình b có số ngôi sao đã tô màu.
- Tự làm bài rồi chữa bài .
 * Hoạt động 3 : Củng cố : (3’)
	- Các nhóm cử đại diện thi đua rút gọn , quy đồng mẫu số các phân số ở bảng 
	- Nêu lại cách rút gọn , quy đồng mẫu số các phân số .
 + Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Làm các bài tập tiết 106 sách BT .
Tập đọc (tiết 43)
SẦU RIÊNG
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu các từ ngữ trong bài . Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng .
- Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng , chậm rãi .
	- Giáo dục HS tự hào về đất nước ta .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Tranh , ảnh về cây , trái sầu riêng .
	- Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Bè xuôi sông La .
	- Kiểm tra 2 em đọc thuộc lòng bài Bè xuôi sông La , trả lời các câu hỏi 3 , 4 SGK .
 3. Bài mới : (27’) Sầu riêng .
 * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :
* Hoạt động 2 : Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- Có thể xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn .
- Đọc diễn cảm cả bài .
- Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn . Đọc 2 – 3 lượt .
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . 
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
b: Tìm hiểu bài .
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?
- Miêu tả những nét đặc sắc của hoa , quả , dáng cây sầu riêng .
- Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng 
- Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài .
- Đọc đoạn 1 .
- Của miền Nam .
- Đọc cả bài .
- Hoa : trổ vào cuối năm  vài nhụy li ti giữa những cánh hoa .
- Quả : lủng lẳng dưới cành  vị ngọt đến đam mê .
- Dáng : thân khẳng khiu  tưởng là héo 
- Đọc cả bài .
- Sầu riêng là  ; Hương vị quyến rũ  ; Đứng ngắm cây  ; Vậy mà khi trái chín  
c: Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với diễn biến của bài .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Sầu riêng là  đến kì lạ . 
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
- 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
* Hoạt động 3 : Củng cố : (3’)- Nêu lại ý nghĩa của bài . 
	- Giáo dục HS tự hào về đất nước ta .
 - Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học .
CHIỀU : Đạo đức (tiết 22)
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tt)
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu : Thế nào là lịch sự với mọi người . Vì sao cần phải lịch sự với mọi người 
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh .
- Tự trọng , tôn trọng người khác , tôn trọng nếp sống văn minh . Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự .
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
	- SGK .
	- Mỗi em có 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ , trắng .
	- Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Lịch sự với mọi người .
	- Nhận xét phần thực hành tiết trước .
 3. Bài mới : (27’) Lịch sự với mọi người (tt) .
 a) Giới thiệu bài : 
	Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến qua BT2 .
MT : Giúp HS bày tỏ ý kiến của mình qua BT2 .
- Kết luận : 
+ Các ý kiến c , d là đúng .
+ Các ý kiến a , b , đ là sai .
- 1 em đọc nội dung BT .
- Cả lớp bày tỏ ý kiến bằng 3 loại thẻ đã quy ước : đồng ý , phân vân , phản đối .
Hoạt động 2 : Đóng vai BT4 .
MT : Giúp HS thực hành đóngvai qua BT4 
- Nhận xét chung .
- Đọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa :
 Lời nói chẳng mất tiền mua 
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau .
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huống a / BT4 .
- Một nhóm lên đóng vai .
- Các nhóm khác có thể lên đóngvai nếu có cách giải quyết khác .
- Lớp nhận xét , đánh giá các cách giải quyết 
4. Củng cố : (3’)- Đọc lại ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS biết tự trọng , tôn trọng người khác , tôn trọng nếp sống văn minh ; đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự .
 5. Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học .
- Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày 
Lịch sử (tiết 22)
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I. MỤC TIÊU : 
	- Giúp HS biết : Nhà Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục ; tổ chức dạy học , thi cử , nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê . Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ , nề nếp hơn .
	- Trình bày được những sự kiện qua bài học .
	- Có ý thức coi trọng sự tự học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Tranh Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh .
	- Phiếu học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : (27’) Trường học thời Hậu Lê .
 a) Giới thiệu bài : 
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : 
MT : Giúp HS nắm những đặc điểm cơ bản về giáo dục thời Hậu Lê .
+ Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào ?
+ Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì 
+ Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào ?
- Khẳng định : Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ , nội dung học tập là Nho giáo .
- Các nhóm đọc SGK , thảo luận các câu hỏi .
- Đại diện các nhóm trình bày , thống nhất đi đến kết luận sau :
+ Lập Văn Miếu , xây dựng lại và mở rộng Thái học viện , thu n ... thích trong khu vực trường em hoặc nơi em ở .
 3. Bài mới : (27’) Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối .
 * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :
	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học 
 *Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện tập 
- Dán bảng tờ phiếu đã viết tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở mỗi đoạn văn .
- 2 em tiếp nối nhau đọc nội dung BT . 
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn , suy nghĩ , trao đổi cùng bạn , phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý .
- Phát biểu ý kiến .
- Cả lớp nhận xét .
- 1 em nhìn phiếu , nói lại .
- Chọn đọc trước lớp 5 , 6 bài ; chấm điểm những đoạn viết hay .
- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , chọn tả một bộ phận của cái cây em yêu thích .
- Vài em phát biểu .
- Cả lớp viết đoạn văn vào vở .
 * Hoạt động 3 : Củng cố : (3’)- Chấm bài , nhận xét .
	- Giáo dục HS yêu thích viết văn .
 + Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học .
	- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận của cây , viết lại vào vở . Dặn HS đọc 2 đoạn văn tham khảo : Bàng thay lá , Cây tre ; nhận xét cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn .
	- Dặn HS đọc trước nội dung của tiết TLV sau , quan sát một loài hoa hoặc thứ quả mà em yêu thích để viết được một đoạn văn miêu tả .
Toán (tiết 110)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
	- Củng cố về so sánh hai phân số .
	- Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số .
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) So sánh hai phân số khác mẫu số .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Luyện tập .
 * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
Hoạt động 2 :Thực hành
 Củng cố về so sánh hai phân số khác mẫu số .
 Bài 1 : Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh 2 PS khác MS rồi làm bài.
- Bài 2 : Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài – Chốt lại KQ đúng
- Làm lần lượt từng phần rồi chữa bài .
- Nêu các bước thực hiện so sánh hai phân số khi chữa bài .
và ; và
- Tự so sánh hai phân số bằng 2 cách khác nhau rồi tự làm tiếp các phần b , c .
- Cách 1 : Quy đồng
- Cách 2 : So sánh với 1
 và
 Bài 3 : 
+ Hướng dẫn HS so sánh 2 phân số như ví dụ SGK .
+ Gợi ý HS nêu cách quy đồng .
Bài 4 : 
- Nêu nhận xét như SGK và nhắc lại để ghi nhớ nhận xét này .
- Aùp dụng nhận xét của phần a để sosánh hai phân số có tử số bằng nhau trong phần b .Nếu MS nào nhỏ hơn thì PS đó lớn hơn. 
 Vì 11 nhỏ hơn 14
- Tự làm bài rồi chữa bài .
 * Hoạt động 3 : Củng cố : (3’)- Chấm bài , nhận xét .
	- Các nhóm cử đại diện thi đua so sánh các phân số ở bảng .
 + Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học .
	- Làm các bài tập tiết 110 sách BT .
Địa lí (tiết 22)
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (tt)
I. MỤC TIÊU :
	- Giúp HS biết : Đồng bằng Nam Bộ là nơi có sản phẩm công nghiệp phát triển mạnh nhất của cả nước . Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ.
	- Nêu được một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó . Khai thác được kiến thức từ tranh , ảnh , bảng thống kê , bản đồ .
	- Yêu mến người dân Nam Bộ .
 * GDBVMT : Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ.
- Yêu mến người dân Nam Bộ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bản đồ công nghiệp VN .
	- Tranh , ảnh về sản xuất công nghiệp , chợ nổi trên sông của người dân ở đồng bằng Nam Bộ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : (27’) Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (tt) .
 a) Giới thiệu bài : 
- Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta .
MT : Giúp HS nắm được những điều kiện thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng công nghiệp mạnh nhất nước ta .
- Dựa vào SGK , bản đồ công nghiệp VN , tranh , ảnh và vốn hiểu biết của bản thân , thảo luận theo gợi ý :
+ Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh ?
+ Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta .
+ Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ .
- Trao đổi kết quả trước lớp .
Hoạt động 2 : Chợ nổi trên sông .
MT : Giúp HS nắm đặc điểm về chợ nổi trên sông của người dân Nam Bộ .
* GDBVMT :- Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ. Chúng ta phải yêu quý người dân Nam Bộ.
- Dựa vào SGK , tranh , ảnh và vốn hiểu biết của bản thân , chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ theo gợi ý :
+ Mô tả về chợ nổi trên sông .
+ Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ .
- Thi kể chuyện về chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ .
4. Củng cố : (3’)- Nêu ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS yêu mến người dân Nam Bộ .
 5. Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học .
	- Học thuộc ghi nhớ ở nhà 
GDNGLL
PHƯƠNG PHÁP CHẢI RĂNG
THỰC HÀNH
MỤC ĐÍCH
Hiểu rõ phương pháp chải răng đúng.
Thực hành đúng.
Tập thành thói quen tốt chải răng thành thạo.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Mẫu hàm , bàn chải mẫu .
Tranh ảnh , bích chương về sâu răng và phương pháp chải răng .
Hình ảnh : + Chén bát sạch , mâm cơm ngon.
 + Chén bát dơ : sau khi ăn ruồi bâu .
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:KTBC :Gọi HS trả lời câu hỏi – nhận xét 
Hoạt động 2: Dạy bài mới 
Đặt câu hỏi gọi HS trả lời
Tại sao cần phải chải răng?
KL: Lấy sạch thức ăn bám quanh răng :Làm răng sạch , trắng đẹp, không sâu , giúp miệng thơm.
Khi nào phải chải răng?
Phải chải răng ntn?
Hoạt động 3: Thực hành
Dùng mẫu hàm , bàn chải mẫu hướng dẫn HS chải răng.
Phân chia vùng chải răng
-Chia mỗi hàm ra làm 5-6 đoạn răng.
-Mỗi đoạn răng gồm từ 2-3 răng.
-Mỗi đoạn răng chải từ 6-10 lần.
Thứ tự chải răng .
-Hàm trên chải trước ,hàm dưới chải sau.
-Từ phải sang trái hay từ trái sang phải ,tùy mỗi người.
-Chải mặt ngoài – mặt trong- mặt nhai.
Động tác chải răng :- GV làm mẫu
-Mặt ngoài : Nghiêng bàn chải từ 30 độ đến 45độ.
- Mặt trong : Động tác như trên.
- Mặt nhai :Đặt lông bàn chải thẳng góc với mặt nhai.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố , dặn dò:
-Hd HS rút ra ghi nhớ 
-Nhận xét chốt lại ý đúng
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà chải răng như bài đã học.
HS1 : Cách phòng ngừa viêm nướu.
HS2: Vì sao nướu răng bị sưng ?
HS3 : Em làm gì để đừng bị viêm nướu?
-Vi trùng có sẵn trong miệng ăn quà ngọt nhiều dính vào răng . Để lấy sạch thức ăn bám quanh răng ta phải chải răng
-Sáng , trưa chiều ,trứơc khi đi ngủ.
-Phải chải răng đúng phương pháp.
-Chải theo thứ tự tránh bỏsót một mặt răng nào.
-Phương pháp chải răng đúng sẽ làm sạch được ba mặt răng.
Quan sát
-Một số em lên thực hiện lại trên mẫu hàm , bàn chải mẫu.
- Nhắc lại:
Chải răng đúng cách.
Chải răng liền ngay sau khi ăn và tối trước khi đi ngủ.
Chải răng đúng phương pháp và theo thứ tự không bỏ sót mặt răng nào.
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT
ÔN LUYỆN TLV – LT.C
I.MỤC TIÊU :
- Viết một đoạn văn miêu tả lá , thân , hoặc gốc của cây .
 - Xác định đúng CN trong câu kể Ai thế nào ? Viết được một đoạn văn tả một loại trái cây có dùng một số câu kể Ai thế nào ? 
 - Cảm thụ văn học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
* Hoạt động 2 : Luyện tập – Thực hành 
Bài 1: Cho HS thảo luận nhóm tìm chủ ngữ của từng câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn. Chủ ngữ do danh từ hay cụm danh từ tạo thành?
- Nhận xét – chốt lại câu đúng.
Câu 1: Trăng /đang lên. ( DT)
Câu 2: Mặt sông/ lấp loáng ánh vàng.( DT)
Câu 3:Núi Trùm Cát /đứng sừng sững bên sông thành một khối tím thẫm uy nghi trầm mặc.( Cụm DT)
Câu 4 : Bóng các chiến sĩ /đổ dài trên bãi cát. ( Cụm DT)
Câu 5: Tiếng cười nói /ồn ã. ( Cụm DT)
Câu 6: Gió/ thổi mát lộng. ( DT)
Bài 2 : Cho HS thảo luận nhóm đôi, cảm thụ văn học.
Tả bãi ngô đến kì thu họach, nhà văn Nguyễn Hồng viết :
Trời nắng chang chang, tiếng tu hú gần xa ran ran. Hoa ngô xơ xác như cỏ may. Lá ngô quắt lại rủ xuống. Những bắp ngô đã mập và chắc, chỉ còn chờ tay người đến bẻ mang về.
- Theo em, cách dùng từ ngữ, hình ảnh của tác giả trong đoạn văn trên có những điểm gì nổi bật?
Bài 3 : Hãy miêu tả lá, thân hoặc gốc cây của một cây ăn quả trong mùa quả chín ( cam, mít, xoài, vú sữa,)
- Nhận xét – cho điểm
* Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét – bổ sung
- Thảo luận nhóm đôi 
- Trình bày kết quả
- Nhận xét – bổ sung
- Từ láy gợi tả sự vật, âm thanh một cách sinh động: nắng chang chang, tiếng tu hú ran ran, hoa ngô xơ xác.
- Hình ảnh gợi tả sự vật một cách hấp dẫn: hoa ngô xơ xác như cỏ may; lá ngô quắt lại rủ xuống; bắp ngô đã mập và chắc.
- Ngoài ra, cách dùng nhiều từ láy còn tạo nên nhịp điệu câu văn nhẹ nhàng, hấp dẫn.
- HS làm vào vở
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Nhận xét – sửa sai
@Chuyên môn duyệt ?

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22.doc