Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010 - Trần Thanh Hải

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010 - Trần Thanh Hải

1.Kiểm tra bài cũ:

-Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.

-Nhận xét ghi điểm.

2.Bài mới:

-Giới thiêu bài:

HĐ 1: Luyện đọc và tìm hiểu bài

-HD luyện đọc:

-Đọc mẫu.

-Yêu cầu 3 HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp.

-Gv chú ý sửa lỗi phát âm cho học sinh.

-Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ khó ở phần chú giải.

-Yêu cầu Hs đọc bài theo cặp.

-Yêu cầu 2HS đọc lại toàn bài.

-Gv đọc mẫu toàn bài.

-Yêu cầu HS đọc thầm

-Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?

-Yêu cầu thảo luận cặp đôi.

-Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng và dáng cây sầu riêng?

-GV giảng.

-Theo em quyến rũ nghĩa là gì?

-Tìm từ thay thế từ quyến rũ?

-Trong 4 từ trên từ nào hay nhất?

-Tìm câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng.

HĐ 2: Hướng dẫn đọc diễn cảm.

-Gọi HS đọc cả bài.

-Nêu nội dung của bài?

-Gọi 3 HS đọc đoạn nối tiếp.

-Đọc bài với giọng nào?

- Yêu cầu HS đọc theo cặp. Nhận xét lẫn nhau.

- tổ chức thi đọc. Nhận xét ghi điểm.

3.Củng cố, dặn dò:

-Gọi HS đọc và nêu nội dung bài.

-Nhận xét tiết học.

-Nhắc HS về nhà học bài .

 

doc 39 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1099Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010 - Trần Thanh Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 22
Thứ Hai, ngày 1 tháng 2 năm 2010
TẬP ĐỌC
 Sầu đông 
I.Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng với từ gợi cảm.
-Hiểu nội của bài: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về cây.
II.Đồ dùng dạy- học:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
-Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
-Giới thiêïu bài: 
HĐ 1: Luyện đọc và tìm hiểu bài
-HD luyện đọc:
-Đọc mẫu.
-Yêu cầu 3 HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
-Gv chú ý sửa lỗi phát âm cho học sinh.
-Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ khó ở phần chú giải.
-Yêu cầu HS đọc bài theo cặp.
-Yêu cầu 2HS đọc lại toàn bài.
-Gv đọc mẫu toàn bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm 
-Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi.
-Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng và dáng cây sầu riêng?
-GV giảng.
-Theo em quyến rũ nghĩa là gì? 
-Tìm từ thay thế từ quyến rũ?
-Trong 4 từ trên từ nào hay nhất?
-Tìm câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng.
HĐ 2: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
-Gọi HS đọc cả bài.
-Nêu nội dung của bài?
-Gọi 3 HS đọc đoạn nối tiếp.
-Đọc bài với giọng nào? 
- Yêu cầu HS đọc theo cặp. Nhận xét lẫn nhau.
- Tổ chức thi đọc. Nhận xét ghi điểm.
3.Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS đọc và nêu nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài .
-3HS lên bảng nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi ở cuối bài: Bè xuôi sông La
-Nhắc lại tên bài học.
-HS nghe.
-HS 1 đọc: Sầu riêng là loại  đến kì lạ.
-HS 2: Hoa sầu riêng  tháng năm ta.
HS 3: Đứng ngắm cây sầu riêng  đam mê.
-1HS đọc phần từ ngữ ở phần chú giải lớp đọc thầm.
-HS ngồi cùng bàn nối tiếp nhau đọc bài.
-2HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm.
-Đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi.
-Ở miền Nam.
-2 HS ngồi cạnh nhau đọc và trao đổi câu hỏi 2.
-Tác giả miêu tả cây sầu riêng rất đặc sắc 
-2 HS nêu:
-Từ quyến rũ là từ hay nhất 
-Nối tiếp nêu: 
-Mỗi HS nêu một câu.
+Rầu riêng là loại trái quý 
+Hương vị quyến rũ 
-1HS đọc cả bài –lớp đọc thầm
- Vài học sinh nêu nội dung bài.
-Nhận xét bổ sung.
-3 em đọc nối tiếp 
-Giọng kể rõ ràng chậm rãi.
-Luyện đọc theo cặp.
-3-5 HS lên thi đọc.
-Cả lớp theo dõi , nhận xét , bình chọn bạn đọc tốt nhất. 
-1HS đọc cả bài và nêu nội dung bài.
- Về htực hiện .
CHÍNH TẢ 
Nghe – viết: Sầu riêng
I.Mục tiêu:
-Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài CT. Bài viết sai không quá 5 lỗi.
-Làm đúng bài tập 3, hoặc bài tập 2a/b.
II.Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ ghi bài tập 2a,b.
- Vở bài tập .
III.Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-GV đọc YC học sinh viết bảng con.
-Đọc: ra vào, dặp da, gia đình, con dao, giao bài tập
-Nhận xét cho điểm.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài 
HĐ 1: Viết chính tả: 
-Đọc đoạn viết.
-Gọi 2 HS đọc bài.
-Đoạn văn miêu tả gì?
-Những từ nào cho ta thấy qủa sầu riêng rất đặc sắc?
-Yêu cầu học sinh tìm và viết bảng con từ khó.
+Nhận xét, sửa sai.
-Gọi một số em nêu lại các từ vừa sửa sai.
-Đọc cho HS viết theo yêu cầu vào vở. 
-Chấm một số bài và nhận xét.
HĐ 2: Luyện tập. 
-Gọi HS nêu YC bài tập 
-Bài tập yêu cầu gì?
-Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài vào vở bài tập.
-Treo bảng phụ nêu lại yêu cầu làm bài .
-Gọi 2 em lên bảng làm bài .
-Nhận xét chữa bài.
-Gọi 2 em đọc lại bài đã sửa 
Bài tập 2:
-Đoạn thơ cho ta biết điều gì?
-Hồ Tây là cảnh đẹp ở đâu?
Bài tập 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu. 
-Yêu cầu HS thực hiện làm việc theo nhóm.
-Theo dõi , giúp đỡ .
-Gọi một số nhóm trình bày kết quả.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3.Củng cố dặn dò: 
-Nêu lại tên ND bài học ? 
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà hoàn thành bài tập vào vở bài tập.
-Viết bảng con. 2 HS lên bảng lớp.
-Nhận xét bạn viết.
-Nghe –nhắc lại
-Cả lớp theo dõi .
-2 HS đọc bài.
-Đoạn văn miêu tả quả sầu riêng.
-Nêu:
-Viết từ khó ở bảng con.
-Sửa sai.
- 2 -3 en đọc .
-Viết bài vào vở.
-HS đổi chéo vở soát lỗi.
- Tự sủa lỗi .
-2HS đọc yêu cầu.
-HS nêu:
- Làm bài vào vở BT.
-Theo dõi , nắm yêu cầu và làm việc.
-2 em lên bảng làm bài .
-Cả lớp nhận xét , sửa sai 
-2 - 3 HS đọc lại khổ thơ.
Con đò lá trúc qua sông
Bút nghiêng lất phất 
-HS trả lời.
-Thủ đô Hà Nội.
-2 HS Đọc yêu cầu SGK.
-Làm bài theo nhóm.
-Một số nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét bổ sung.
+ Nắng – trúc – cíc- 
-2 -3 em đọc lại kết quả đúng .
-2 HS nêu lại.
-Về thực hiện. 
TOÁN
Luyện tập chung 
I.Mục tiêu: 
 Giúp HS :
-Rút gọn được phân số.
-Quy đồng được mẫu số hai phân số.
II.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng làm bài tập đã giao về nhà ở tiết trước.
-Chấm một số vở của HS.
-Nhận xét chung.
2.Bài mới:
-Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
Bài 1:
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
-Nhận xét chữa bài.
Bài 2:
-Muốn biết phân số nào bằng ta làm thế nào?
-Nhận xét cho điểm.
Bài 3:
-Yêu cầu tự quy đồng sau đó đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-Nhận xét chữa bài tập.
Bài 4: Còn thời gian HD hs làm.
3.Củng cố dặn dò:
-Nêu lại ND luyện tập.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài 
-2HS lên bảng làm bài tập.
HS 1 Làm bài:
HS 2 làm bài:
-Nhắc lại.
-1HS nêu.
-2HS lên bảng làm, mỗi HS làm 2 phân số, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-Rút gọn phân số.
-Tự làm bài vào vở.
-Một số HS nêu kết quả.
-Nhận xét sửa bài.
-Tự làm bài
-Thực hiện soát bài theo yêu cầu.
a) b)  c)  
-2 -3 em nêu lại ND 
-Về thực hiện.
KHOA HỌC
Âm thanh trong cuộc sống 
I.Mục tiêu:
 Nêu được ví dụ về lợi ích của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp sinh hoạt, học tập, lao động, gải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường,).
 II.Đồ dùng dạy học:
-Chuẩn bị theo nhóm:
+5 chai hoặc cốc giống nhau
+Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống
+Tranh ảnh về cac loại âm thanh khác nhau
+Mang đến một số đĩa, băng cát xét
-Chuẩn bị chung: Đài cát xét có thể ghi băng để ghi nếu có điều kiện
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Giáo viên gọi HS lên bảng kiểm tra bài
-Nhận xét đánh giá cho điểm HS
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài:
HĐ1:Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống
-Tiến hành:
-HS làm việc theo nhóm : 
-Quan sát các hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh bổ sung thêm những vai trò khác mà HS biết. Nếu HS thu thập được tranh ảnh thì có thể cho các em tập hợp theo nhóm
-Yêu cầu HS trình bày kết quả trước lớp .
-GV giúp HS tập hợp lại
HĐ 2:Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích
-Cách tiến hành
-GV nêu vấn đề yêu cầu HS làm việc cá nhân và nêu lên ý kiến của mình, GV có thể ghi lên bảng thành 2 cột: Thích, không thích. 
HĐ 3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh 
-GV đặt vấn đề: Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày? Có thể bật cho HS nghe bài hát đó (Nếu có điều kiện)
-Thảo luận chung cả lớp
-Cho HS thảo luận chung về cách ghi lại các âm thanh hiện nay. Nếu có điều kiện có thể cho một hoặc hai HS lên nói, hát. Ghi âm vào băng sau đó phát lại
HĐ4: Trò chơi làm quen nhạc cụ
-Cho các nhóm làm nhạc cụ: Đổ nước vào các chai từ vơi đến gần đầy. 
-GV yêu cầu HS so sánh âm do các chai phát ra khi gõ. Các nhóm chuẩn bị bài biểu diễn. Sau đó từng nhóm biểu diễn, các nhóm khác đánh giá bài biểu diễn của nhóm bạn
3.Củng cố- dặn dò:
-Gọi HS nêu lại tên ND bài học và đọc phần bạn cần biết.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩnbị bài cho tiết sau.
-3HS lên bảng trả lời câu hỏi SGK.
-Nhận xét câu trả lời của các bạn.
-Nhắc lại tên bài học.
-Hình thành nhóm quan sát tranh và thảo luận nhóm theo yêu cầu.
-Đại diện của các nhóm báo cáo kết quả.
-Lớp nhận xét và bổ sung nếu còn thiếu.
-Nối tiếp phát biểu ý kiến của mình trước lớp và giải thích lí do mình thích hoặc không thích.
-Thảo luận, tìm hiểu.
-Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
-Thực hành theo yêu cầu.
-Một số nhóm trình bày kết quả thực hành và nêu.
-2HS đọc ghi nhớ.
-3-4 em nêu và đọc to cả lớp nghe .
-Về thực hiện.
LUYỆN ĐỌC
 Sầu đông 
I.Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng với từ gợi cảm.
-Hiểu nội của bài: 
II.Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: Luyện đọc và tìm hiểu bài
-HD luyện đọc:
-Đọc mẫu.
-Yêu cầu 3 HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
-Gv chú ý sửa lỗi phát âm cho học sinh.
-Yêu cầu HS đọc bài theo cặp.
-Yêu cầu 2HS đọc lại toàn bài.
-Gv đọc mẫu toàn bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm 
-Nêu một số câu hỏi bài đọc.
HĐ 2: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
-Gọi HS đọc cả bài.
-Nêu nội dung của bài?
-Gọi 3 HS đọc đoạn nối tiếp.
-Đọc bài với giọng nào? 
-Yêu cầu HS đọc theo cặp. Nhận xét lẫn nhau.
-Tổ chức thi đọc. Nhận xét ghi điểm.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài .
-HS nghe.
-HS 1 ... yện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
I.Mục tiêu: 
-Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu. Viết được một đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây em yêu thích.
II.Đồ dùng dạy – học:
-Bảng phu ghi sẵn bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích.
-Nhận xét cho điểm.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài. 
Bài 1: 
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Tổ chức họat động nhóm 4.
-Tác giả miêu tả gì?
-Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả? Lấy ví dụ minh hoạ?
-Gọi HS trình bày.
-Gọi HS đọc những điểm đáng chú ý.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi một số em nêu bộ phận mình chọn tả .
-Phát phiếu bài tập cá nhân.
-GV theo dõi , giúp đỡ .
-Tổ chức trình bày.
-Nhận xét ghi điểm những bài văn hay .
3.Củng cố dặn dò:
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài.
-3HS đứng tại chỗ đọc bài.
-Lớp nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-2HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài
-Thảo luận làm việc theo nhóm 
-Lá bàng , Cây sồi già .
-So sánh và nhân hoá .VD:+ Nó như một con quái vật  tươi cười .
+ cau có , kháu khỉnh ,vẻ ngờ vực 
- Trình bày – lớp nhận xét bổ sung.
đoạn văn : lá bàng
Đoạn văn: Cây sồi già.
-2HS đọc nối tiếp – lớp đọc thầm.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-5 -6 em phát biểu (cây nào , bộ phận nào ).
-Nhận phiếu cá nhân và làm bài.
-3HS lên bảng làm bài vào bảng phụ.
-3 HS trên bảng đọc bài của mình. 
-Lớp nhận xét , bổ sung .
-3-5 HS đọc bài viết.
-Nhận xét bài của bạn.
-2 HS nêu
-HS nghe.
-Về thực hiện. 
TOÁN
Luyện tập
I.Mục tiêu:
 Giúp HS: 
 Biết so sánh hai phân số.
II.Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng làm bài tập đã giao về nhà ở tiết trước.
-Chấm một số vở của HS.
-Nhận xét cho điểm.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài:
Bài 1(a,b):
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Bài tập yêu cầu gì ?
-Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bảng con lần lượt từng bài . 2 em lên bảng làm .
- Gọi một số em giải thích cách làm của mình .
-Nhận xét chữa bài.
Bài 2(a,b): 
-Gọi HS nêu yêu cầu 
-Viết phần a lên bảng.
-Gọi một số em nêu cách thực hiện .
 -Với bài toán về so sánh hai phân số trường hợp nào chúng ta có thể so sánh phân số với 1?
- Phát phiếu yêu cầu HS trình bày trên giấy khổ lớn .
- Gọi HS trình bày két quả .
- Nhận xét , chốt kết quả đúng .
Bài 3: 
-Nêu yêu cầu bài tập.
-Em có nhận xét gì về tử số của hai phân số?
-GV hướng dẫn tương tự SGK
-Khi so sánh hai phân số có cùng tử số ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS áp dụng quy tắc thực hiện các bài còn lại .
- Nhận xét ghi điểm .
Bài 1,2(c,d),4: Còn thời gian HD hs làm.
3.Củng cố dặn dò:
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-2HS lên bảng làm bài tập.
HS 1 làm bài:
Hs 2 làm bài.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc đề bài.
Bài tập yêu cầu chúng ta so sanh hai phân số.
-Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh.
-2HS lên bảng làm, Cả lớp làm bảng con a/ < ; b/ Vậy ; 
-1HS đọc đề bài.
-Thảo luận cặp đôi tìm cách so sánh.
 > 1 ; 
-Khi hai phân số cần so sánh có một phân số lớn hơn 1 và 1 phân số nhỏ hơn 1.
-HS trình bày trên giấy khổ lớn.VD:
Cách 1: vậy 
Cách 2:Quy đồng 
vì nên ; 
- Cảø lớp theo dõi , nhận xét .
-Thực hiện quy đồng hai phân số và so sánh hai phân số.
-Phân số có cùng tử số là 4.
- Nghe , hiểu và rút ra kết luận .
-Với hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số lớn 
-2HS nhắc lại kết luận.
-2 HS nêu.
-Nghe và rút kinh nghiệm. 
-Về thực hiện. 
KỈ THUẬT
Trồng cây rau, hoa
I.Mục tiêu:
-HS biết cách chọn cây rau, hoa để trồng.
-Biết cách trồng rau, hoa trên luống và trồng cây trong chậu.
-Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặctrong chậu. 
-Ham thích trồng cây.
II.Chuẩn bị:
-Mẫu: Một chậu trông cây hoa hoặc cây rau, (có thể sử dụng tranh minh hoạ).
-Vật liệu và dụng cụ:
+Cây rau hoặc cây hoa trồng được trong chậu như hoa hồng, hoa cúc, hoa bỏng, rau gia vị, rau cải .
+Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục.
+Dầm xới, dụng cụ tưới cây.
III Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách chọn cây rau, hoa để đem trồng?
-Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: HD tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây trong chậu.
+Em hãy nhắc lại các bước gieo hạt?
+ So sánh công việc chuẩn bị gieo hạt với công việc chuẩn bị cho việc trồng rau?
-HD học sinh lưu ý các công việc chuẩn bị trước khi trồng rau, hoa và gợi ý.
+ Tại sao phải chon cây con khoẻ, không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rẽ, gãy ngọn?
-Nhận xét HD, giải thích cách thực hiện từng công việc chuẩn bị.
+Chuẩn bị cây để trồng:
+Chậu trồng cây:
+Đất trồng cây:
HĐ 2: HD quy trình kĩ thuật trồng cây con.
-Gọi HS nêu cách trồng cây:
-Nhận xét và nêu một số điểm cần lưu ý.
-HD chậm từng thao tác trồng cây trong chậu.
HĐ 3: Thực hành nháp. 
-Yêu cầu Hs thực hành .
-Theo dõi giúp đỡ.
-Nhận xét tuyên dương.
3.Cũng cố-Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết 2.
-2 HS nêu.
-Tự kiểm tra và bổ sung nếu thấy còn thiếu.
-Lớp chú ý lắng nghe.
-Nhắc lại:
-Thảo luận cặp đôi trả lời:
-Nghe.
-Nêu: SGK
-HS nêu:
-1HS đọc mục 2 SGK:
-Quan sát hình 2 trong SGK và trả lời.
-Theo dõi và nhắc lại cách thực hiện.
-Một số Hs nhắc lại thao tác kĩ thuật.
-1 - 2HS thực hành nháp.
-Nhận xét.
-Nghe, rút kinh nghiệm .
KHOA HỌC
Âm thanh trong cuộc sống (tiếp theo) 
I.Mục tiêu: 
-Nêu được ví dụ về:
+Tác haị của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ, gây mất tập trung trong công việc, học tập,
+Mộât số biện pháp phòng chống tiếng ồn.
-Thực hiện quy định không gây ồn nơi công cộng.
-Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cữa để ngăn cách tiếng ồn,...
II.Đồ dùng dạy học:
 Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống
III.Các hoạt động dạy học: 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá cho điểm học sinh
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài:
HĐ1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn
-Cách tiến hành
-GV đặt vấn đề: Có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức: Tuy nhiên có những âm thanh chúng ta không ưa thích (Chẳng hạn tiếng ồn) và cần phải tìm cách phòng tránh
-HS làm việc theo nhóm: Quan sát các hình trang 88/ SGK và các tranh ảnh sưu tầm được để trả lời câu hỏi :
- Em hãy kể những loại tiếng ồn mà em nghe thấy ?
- Những tiếng ồn đó chủ yếu có từ đâu?
- Trong đó loại tiếng ồn nào có hại? Vì sao?
HĐ2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
- Để phòng tránh những tiếng ồn có hại đối với sức khoẻ ta cần làm gì ?
GV ghi lên bảng giúp HS ghi nhận một số biện pháp tránh tiếng ồn
=>KL( Như mục bạn cần biết trang 89 SGK)
HĐ3: Nói về việc nên/ không nên làm để góp phần chống tiềng ồn cho bản thân và những người xung quanh
*Cách tiến hành
-HS thảo luận nhóm về những việc các em nên không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và nơi công cộng.
- Gọi các nhóm trình bày ý kiến trước lớp .
-Nhận xét kết luận.
3.Củng cố dặn dò:
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Gọi HS đọc lại mục bạn cần biết.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc nhở HS về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị tiết sau.
-2HS lên bảng đọc ghi nhớ.
-Nhận xét bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-HS nghe.
-Nhận biết các tiếng ồn .
-Hình thành nhóm và quan sát và thảo luận, HS bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trường và nơi HS sinh sống
-Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 
-Các nhóm trình bày trước lớp.
-Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
-2 HS nêu lại .
-Hình thành nhóm 4 và thảo luận. 
-Các nhóm trình bày kết quả thảo luận 
-Cả lớp nhận xét bổ sung.
-1 em nêu.
-2 -3 em đọc lại (SGK/89)
- Về thực hiện.
SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu: 
-Củng cố lại một số bài hát theo chủ đề đã học.
-Sinh hoạt lớp: nhận xét hoạt động tuần qua và triển khai kế hoạch tuần 23.
II.Lên lớp:
1.Nhận xét công viêïc tuần qua:
- Đa số các em đã có nhiều cố gắng trong học tập như: Duy Quốc, Văn Anh,...
 đạt kết quả trong học tập. 
-Một số em chưa thật sự cố gắng trong học tập như : Xuân Tuấn, Hoa,.
-Một số em thường hay quên đồ dùng học tập như :..
-Lưới học bài ham chơi: ..
2.Kế hoạch tuần 23:
- Thi đua học tập tốt 
- Tiếp tục ổn định nề nếp ra vào lớp .
- Tiếp tục xây dựng đôi bạn cùng tiến .
- Hoàn thành các khoản đóng nộp.
3. Ôn lại các bài hát theo chủ đề tuần 22:
-Giáo viên gợi ý chủ đề cho học sinh.
-HS thi hát kết hợp múa trước lớp.
-Một học sinh hát cho cả nhóm múa ,các nhóm theo dõi nhận xét .
-Giáo viên cùng học sinh cả lớp theo dõi chọn ra nhóm biểu diễn hay nhất tuyên dương.
4.Cũng cố, dặn dò:
-Nhận xét chung tiết học 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiauo an L4 Tuan 22 CKTN CT2buoingay.doc