Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011 - Hồ Thị Lệ Huyền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011 - Hồ Thị Lệ Huyền

Tiết 4: Luỵên từ và câu:

CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI THẾ NÀO?

I/ Mục tiêu:

- Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai thế nào?

- Xác định đúng CN trong câu kể Ai thế nào? Viết được một đoạn văn miêu tả loại trái cây có dùng một số câu kể Ai thế nào?

- GD HS sử dụng câu trong giao tiếp trọn vẹn ý, phù hợp mục đích giao tiếp.

II/ Chuẩn bị :

- Bảng phụ ghi 2 lần câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn phần nhận xét.

- Một số tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào.( BT1 luyện tập)

III/ Các hoạt động dạy học: :

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 201Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011 - Hồ Thị Lệ Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 22: ( Ngaứy 17 – 21/ 01 /2011) 
Chủ điểm: “Veỷ ủeùp muoõn maứu” 
Thứ
Buổi
Mụn học
Tờn bài học
2
Sỏng
Chaứo cụứ
Taọp ủoùc 
Toaựn
Luyeọn tửứ vaứ caõu
Saàu rieõng
Luyeọn taọp chung
Chuỷ ngửừ trong caõu keồ Ai theỏ naứo?
Chiều
ẹaùo ủửực
Toaựn(OÂõn )
Luyeọn tửứ vaứ caõu(oõn)
Lũch sửù vụựi moùi ngửụứi(T2).
OÂõõn: Luyeọn taọp chung
OÂn:Chuỷ ngửừ trong caõu keồ Ai theỏ naứo?
3
Sỏng
Chớnh taỷ
Anh vaờn
Toaựn
Lũch sửỷ
Khoa hoùc
Nhe- vieỏt:Saàu rieõng.
So saựnh hai phaõn soỏ cuứng maóu soỏ.
Trửụứng hoùc thụứi Haọu Leõ
4
Chiều
Taọp laứm vaờn
Taọp laứm vaờn(oõn)
Toaựn (oõn)
Luyeọn taọp quan saựt caõy coỏi.
OÂn: Luyeọn taọp quan saựt caõy coỏi.
OÂn:So saựnh hai phaõn soỏ cuứng maóu soỏ.
 Luyeọn taọp
5
Sỏng
Toaựn
ẹũa lớ
Luyeọn tửứ vaứ caõu
Khoa hoùc
Keồ chuyeọn
So saựnh hai phaõn soỏ khaực maóu soỏ .
Hoaùt ủoọng SX cuỷa ngửụứi daõn ụỷ Nam Boọ.
MRVT: Caựi ủeùp.
Aõm thanh trong cuoọc soỏng(T2)
6
Sỏng
Toaựn 
Aõm nhaùc
Taọp laứm vaờn
Kú thuaọt
Luyeọn taọp.
Luyeọn taọp MTỷ caực boọ phaọn cuỷa caõy coỏi.
Troàng caõy rau, hoa.(T1)
Chiều
Toaựn
Myừ thuaọt
Theồ duùc
So saựnh hai phaõn soỏ khaực maóu soỏ .
Luyeọn taọp.
 Thứ hai ngày 17 tháng 01năm 2011
Tiết 1: Chào cờ:
Tiết 2: Tập đọc:
 Sầu riêng. (Mai Văn Tạo).
I/ Mục tiêu: 
Đọc lưu loát , chôi chảy toàn bài. biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc tả nhẹ nhàng, chậm dãi.
Hiểu các từ mới trong bài.
Hiểu giá trị và vẻ đẹp của cây sầu riêng.
GD HS về giá trị cây trồng, HS thêm yêu thiên nhiên.
II/ Chuẩn bị : 
- Tranh , ảnh về cây , trái sầu riêng.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài “ Bè xuôi sông La”
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc:
- Y/C HS tiếp nối đọc 3 đoạn của bài.
+ L1: GV kết hợp sửa lỗi về cách đọc cho HS.
+ L2: GV giúp HS hiểu nghĩa về các từ ngữ chú giải.
Y/C HS luyện đọc theo cặp.
GV đọc mẫu toàn bài.
c.Tìm hiểu bài:
- Y/C HS đọc đoạn 1.
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- Y/C HS đọc toàn bài, dựa vào bài văn , miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng.
+ Tìm trong bài những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng.
*Nêu nội dung bài văn.
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Y/C 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễm cảm đoạn 1.
3. Củng cố dặn dò (4’)
- Nhận xét tiết học.
- Y/C HS về nhà luyện đọc tiếp , học tập nghệ thuật miêu tả của tác giả.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét.
Lắng nghe, theo dõi chủ điểm.
 - 1 HS đọc toàn bài.
3 HS tiếp nỗi nhau đọc( 2lượt).
Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- HS Đọc chú giải.
- Luyện đọc trong nhóm.
- HS theo dõi.
- HS đọc thầm đoạn 1- trả lời câu hỏi.
Sầu riêng là đặc sản của miền Nam.
- HS đọc thầm toàn bài.
- Hoa : trổ vào cuối năm, thơm ngát... đậu thành từng chùm, ...
 - Quả: Lủnh lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến, mùi thơm đậm đà..
- Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột..
Sầu riêng là loạ trái quí của miền Nam.. kì lạ này... vậy mà khi chín, ... đam mê.
* Bài văn ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc, 
 - Đọc bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi. Nhấn giọng các từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.
 - Sầu riêng là loại trái quí của miền Nam.
- Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 3: Toán:
Luyện tập chung.
I .Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số( chủ yếu là hai phân số).
-Rèn kĩ năng tìm phân số bằng nhau, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các PS.
- Giúp HS hứng thú học tập, yêu thích môn toán.
II.Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Gọi HS chữa bài tập 2, 3, 4.sgk
- GV nhận xét , ghi điểm.
2.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn luyện tập: 
GV gọi các HS nêu Y/C và xác định cách làm lần lợt từng bài.
GV theo dõi, hướng dẫn bổ sung.
c. Chữa bài, củng cố.
Bài 1: Rút gọn phân số.
 YC HS nêu lại cách rút gọn phân số:
Bài 2: Trong các phân số sau đây phấn số nào bằng ? 
Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số.
HS nhắc lại các bước quy đồng.
Bài 4: Nhóm nào có số ngôi sao đã 
được tô màu:
3: Củng cố dặn dò: 
Hệ thống bài.
- Dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
3 HS làm bài: luyện tập.
Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
 - Lắng nghe.
Nêu Y/C xác định cách làm các bài tập 1,2,3,4 sgk
Tự làm bài vào vở.'
 - HS nêu cách làm và tự làm bài:
Kết quả. ; 
; ;
 a) và 
quy đồng MS các phân số và được và . Tương tự các bài khác.
Kết quả: nhóm b) có: số ...
 - Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 4: Luỵên từ và câu:
Chủ ngữ trong câu kể: Ai thế nào?
I/ Mục tiêu: 
Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai thế nào?
Xác định đúng CN trong câu kể Ai thế nào? Viết được một đoạn văn miêu tả loại trái cây có dùng một số câu kể Ai thế nào ?
GD HS sử dụng câu trong giao tiếp trọn vẹn ý, phù hợp mục đích giao tiếp.
II/ Chuẩn bị : 
Bảng phụ ghi 2 lần câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn phần nhận xét.
Một số tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào.( BT1 luyện tập)
III/ Các hoạt động dạy học : : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: 1 HS nhắc lại ghi nhớ ( vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?) 
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
b. tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn tìm hiểu CN trong câu kể Ai thế nào? 
*Phần nhận xét: 
Bài 1: Y/C HS đọc nội dung bài tập, trao đổi nhóm đôi tìm các câu kể Ai thế nào trong đoạn văn.
Bài 2: Xác định CN trong câu kể vừa tìm được ở bài tập 1.
Bài 3: CN trong các câu trên cho ta biết điều gì?
+ Chủ ngữ nào là một từ, chủ ngữ nào là một ngữ?
* Ghi nhớ: GV gợi ý cho HS rút ra ghi nhớ.
*Hướng dẫn luyện tập:
- GV tổ chức cho HS tự làm bài tập 1,2.
Bài 1: Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn. XĐ chủ ngữ, trong các câu vừa tìm được.
Bài 2: Viết đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây.
3. Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
Một HS nêu.
Lớp nhận xét.
Lắng nghe.
HS trao đổi, trả lời.
Câu 1,2,4,5 là câu kể Ai thế nào?
+Bộ phận CN:
C1: Hà Nội.
C2: Cả một vùng trời.
... sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở VN.
C1 : Do danh từ riêng tạo thành.
- C2 : do một ngữ tạo thành.
HS nêu.=> ghi nhớ sgk( nhiều HS nhắc lại)
HS làm bài tập 1,2 sgk.
C3: Màu vàng trên lưng chú/ lấp lánh.
 CN	 VN
C4: Bốn cái cánh/ mỏng như giấy bóng. CN VN 
C5: Cái đầu/ tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh.
 VN
C6: Thân chú/ nhỏ... mùa thu.
 CN VN
- VD: Trong các loại quả , em thích nhất là quả Xoài. Quả xoài chín thật hấp dẫn....
- Lắng nghe, thực hiện.
Buổi CHIềU:
Tiết 1: Đạo đức:
Lich sự với mọi người.(tiết2)
I .Mục tiêu: : Học xong bài này HS có khả năng :
- Hiểu được sự cần thiết phải lịch sự với mọi người, hiểu được ý nghĩa của việc lịch sự với mọi người.
- Biết cư sử lịch sự với mọi người xung quanh.
- Có thái độ: Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với người biết cư sử lịch sự và không đồng tình với những người cư sử bất lịch sự.
II. Chuẩn bị:
HS : 3 tấm thẻ màu : Xanh, đỏ, trắng.
Một số câu ca dao ,tục ngữ về phép lịch sự.
Nội dung các tình huống, trò chơi, cuộc thi.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
GV
HS
1.Bài cũ: Vì sao phải lịch sự với mọi 
người.?
+ Nêu một số biểu hiện của người biết lịch sự với mọi người.
- GV nhân xét , đánh giá.
2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Bày tỏ ý kiến.
Y/C thảo luận đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi trường hợp.
+ Chỉ cần lịch sự với người lớn tuổi.
+ Phép lịch sự chỉ phù hợp ở thành phố, thị xã.
+ Phép lịch sự giúp mọi người gần gũi với nhau hơn.
+ Mọi người đều phải cư xử...
+ Lịch sự với bạn bè, người thân...
- GV kết luận : Cần phải lịch sự với mọi người.
HĐ2. Đóng vai xử lí tình huống.
Tiến sang nhà Linh, hai bạn cùng chơi đồ chơi rất vui vẻ. Chẳng may Tiến lỡ tay làm hỏng đồ chơi của Linh.
Theo em, hai bạn cần phải làm gì khi đó?
b)Thành và mấy bạn nam chơi đá bóng ở sân đình, chẳng may để bóng rơi trúng vào một bạn gái đi ngang qua.
Thành và các bạn nam cần phải làm gì trong tình huống đó?
Kết luận chung: GV đọc câu ca dao.
Y/C HS cho biết câu ca dao khuyên chúng ta điều gì?
3. Củng cố -Dặn dò:
Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
Chuẩn bị bài sau.
HS trả lời.
HS nêu.
- Lắng nghe.
Thảo luận nhóm đôi, làm bài tập 2 sgk.
Sai.
Sai.
Đúng.
Đúng.
Sai.
Đóng vai theo nhóm sử lí tình huống bài tập 4. Nhóm 1,2 - a. nhóm 3,4 - b.
Tiến xin lỗi Linh sau đó cố gắng khắc phục.
Xin lỗi bạn gái đó...
Đại diện một số nhóm đóng vai xử lí tình huống.
Lớp nhận xét.
Nói năng lịch sự không làm mất lòng người khác.
- Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 2: Toán:
Ôn: Luyện tập chung.
I .Mục tiêu:
- Củng cố về phân số,Phân số bằng nhau, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số( chủ yếu là hai phân số).
-Rèn kĩ năng tìm phân số bằng nhau, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các PS.
- Giúp HS hứng thú học tập, yêu thích môn toán.
II.Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Gọi HS chữa bài tập sai ở buổi sáng
- GV nhận xét , ghi điểm.
2.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn ôn tập: 
GV gọi các HS nêu Y/C và xác định cách làm lần lợt từng bài.
GV theo dõi, hướng dẫn bổ sung.
Bài 1: Rút gọn phân số.
 YC HS nêu lại cách rút gọn phân số:
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số.
YC HS nhắc lại các bước quy đồng.
Bài 3:Khoanh và chữ đặt trước câu trả lời đúng: 
3: Củng cố dặn dò: 
Hệ thống bài.
- Dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
2 HS làm lại bài bị sai
Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
- Lắng nghe.
Nêu Y/C xác định cách làm các bài tập 1,2,3,4 sgk
Tự làm bài vào vở.'
HS nêu cách làm và tự làm bài:
42
72
=
=
=
42:6
72:6
7
12
3
5
18:6
30:6
18
30
=
80:20
100:20
=
4
5
=
80
100
25:5
40:5
=
5
8
25
40
=
*
4x3
7x3
=
=
12
21
4
7
35
21
=
5x7
3x7
=
5
3
a) Và 
12 
16
3x4
4x4
3
4
9
16
=
=
b, 
 và giữ nguyên PS 
HS làm quen với quy đồng mẫu số 3 PS:
4
3
=
40
30
4x2x5
3x2x5
=
3
5
1
2 ... DH: 
- Cây con rau, hoa để trồng.
- Túi bầu có chứa đầy đất.
- Cuốc, xới, bình tưới.
II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập.
2 . Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu qua đồ dùng trồng rau, hoa.
b. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* HĐ1:HD HS tìm hiểu quy trình trồng cây con:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung trong SGK.
- So sánh cách gieo hạt và trồng rau, hoa?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và nêu các bước chuẩn bị trồng rau, hoa.
- GV nêu lại các bớc chuẩn bị trồng cây con như SGK.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và nêu các bước trồng rau, hoa?
- GV kết luận các bước thực hiện trồng rau, hoa. 
* HĐ2 :GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật và thực hành:
- GV thực hiện thao tác trồng cây rau, hoa cho HS quan sát theo các bước như SGK.
- GV yêu cầu HS lấy vật liệu ra tiến hành thao tác theo các bước GV đã hướng dẫn; GV theo dõi hướng dẫn bổ sung.
HĐ3. Nhận xét, đánh giá kết quả của HS) 
- GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau.
- GV hớng dẫn HS nhận xét sản phẩm lẫn nhau.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhắc nhở chuẩn bị tiết sau.
- HS đọc SGK.
- HS so sánh, lớp nhận xét.
- HS thảo luận thep nhóm và nêu:
+ Chọn cây khoẻ mạnh.
+ Chuẩn bị đất trồng.
+ Chuẩn bị trồng cây con.
- HS theo dõi.
- HS quan sát và nêu các bước trồng rau, hoa.
- HS theo dõi.
- HS thực hành trồng rau, hoa.
- HS đánh giá lẫn nhau.
- Lớp theo dõi nhận xét sản phẩm của bạn.
- HS theo dõi.
Buổi chiều:
Tiết1:Toán: 
ÔN: SO Sánh HAI PHÂN Số Khác Mộu Số- Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS ;
Củng cố về so sánh hai phân số.
Biết cách so sánh hai phân số có khác tử số.
HS hướng thú học tập, Yêu thích môn toán.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: 
- Gọi HS chữa bài tập ở nhà.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học:
b. Hướng dẫn luyện tập 
 Chữa bài , củng cố kiến thức:
5
10
3
4
Bài 1: So sánh hai phân số.
A và
Bài 2: So sánh hai phân số bằng hai cách.
5
7
7
5
C1:Quy đồng mẫu số.
 Và 
C2: So sánh với 1.
- Rút gọn phân số.
Bài 3: So sánh hai phân số có cùng tử số.
Bài 4:Viết các phân số thứ tự từ bé đến lớn.
3. Củng cố dặn dò :
- Dặn HS về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài sau
HS chữa bài.
Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
HS lắng nghe.
HS nêu Y/C và tự làm.
3x10
4x10
30
40
3
4
5
10
= 
=
= 
 a) 	 và
30
40
5
10
3
4
20
40
>
5x4
10x4
= 
20
40
>
Mà
 Nên:
= 
7
5
5x5
7x5
25
35
5
7
49
35
7x7
5x7
= 
= 
= 
C1: 	 và
5
7
7
5
25
35
49
35
>
>
 Nên:
5
7
>
7
5
1
<
5
7
1
>
7
5
C2: 
	; Nên:
-HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
<
8
15
8
17
7
3
7
5
7
6
8
9
8
7
7
9
4
9
a) ; ; ; b) ; ;
Tiết 2: Mỹ thuật :
Tiết 3: Thể dục:
Tiết 4: Sinh hoạt tập thể:
*ẹaựnh giaự chung keỏt quaỷ hoùc taọp sinh hoaùt tuaàn 22.Tuyeõn dửụng nhửừng HS tớch cửùc hoùc taọp vaứ caực phong traứo thi ủua, nhaộc nhụỷ moọt soỏ HS chửa chaờm hoùc, 
chửa ngoan.
*ẹeà ra keỏ hoaùch tuaàn 23. 
Tiết 3:Tập làm văn
ÔN: cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
I.Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS về cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối. biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học( tả lần lựơt từng bộ phận của cây, từng thời kì phát triển của cây)
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học
II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:+Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn ôn tập:
YC HS nêu lại ghi nhớ(SGK).
3.Luyện tập
-Bài 1:Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.-Hướng dẫn h/s làm
YC h/s xác định trình tự của bài văn
Bài 2: Gọi h/s đọc y/c 
-Yêu cầu học sinh làm vào vở.
GV giúp đỡ cho những em yếu.
- Nhận xét ,đánh giá.
- GV độc thêm cho HS tham khảo một số dàn ý (tả cây chuối, tả cây cam – SGK)
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
- 2 HS nêu.
- Học sinh đọc ghi nhớ cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
H/S đọc yêu cầu của bài.
Học sinh đọc bài văn
H/S làm vào vở BT:
+Bài miêu tả cây gạo theo từng thời kì phát triển trong một năm, từ lúc ra hoa cho đến khi kết quả.
H/s chọn một cây ăn quả quen thuộc để lập dàn ý.
H/s trình bày dàn ý của mình 
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
Tiết 1: Tập đọc:
Chợ tết.
I/ Mục tiêu:-HS Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, phù hợp với việc diễn tả bức tranh giàu màu sắc, vui vẻ, hạnh phúc của một phiên chợ tết miền Trung Du.
Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu được vẻ đẹp của bài thơ: Bức tranh chợ tết miền Trung Du giàu màu sắc và vô cùng sinh động về cuộc sống vui vẻ và hạnh phúc của những người dân quê.
Học thuộc lòng bài thơ.
II/ Chuẩn bị : 
- Tranh, ảnh về chợ tết.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: 2 HS đọc bài "Sầu riêng".
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Dùng tranh giới thiệu
b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Hướng dẫn luỵên đọc:
- Y/C HS luyện đọc theo đoạn của bài 
+ L1: GV kết hợp sữa lỗi phát âm , ngắt nhịp thơ.
+ L2: GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ.
Y/C HS luỵên đọc theo cặp.
Gọi một HS khác đọc toàn bài.
GV đọc diễn cảm.
*Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp nh00AD thế nào?.
+ Mỗi người đi chợ tết với những dáng vẻ ra sao?
+ Bên cạnh những dáng vẻ riêng, những người đi chợ tết có điểm gì chung?
+ Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy:
+ Bài thơ miêu tả chợ tết như thế nào?
*HD Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: 
Y/C HS tiếp nối đọc bài thơ.
GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn thơ.( từ câu 1 đến câu 12)
Hướng dẫn HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ.
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài thuộc lòng và chuẩn bị bài sau.
HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi cuối bài.
Lắng nghe.
1 HS đọc toàn bài
HS luyện đọc tiếp nối đoạn.
Lớp theo dõi, nhận xét.
HS luỵên đọc theo cặp.
Một HS đọc , cả lớp đọc thầm.
- HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi.
+ Mặt trời lên làm đỏ dần những dãi mây trắng và những làn sớng sớm.
+ Những thằng cu mặc áo đỏ chạy lon xon, các cụ già chống gậy bước lom khom...
+ Ai cũng vui vẻ, tưng bừng ra chợ tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc.
+ trắng đỏ, hồng, lam, xanh, biếc thắm, vàng, tía, son.
* Bài thơ thể hiện bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói lên cuộc sống vui vẻ hạnh phúc của những người dân quê.
HS đọc bài.
HS đọc thầm tìm giọng đọc.
HS luyện đọc theo hớng dẫn của GV.
HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài.
- Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 2:Âm nhạc:
Tiết 3:Toán: 
Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số, so sánh phân số với 1.
Thực hành sắp xếp phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn.
HS hứng thú học tập, yêu thích môn toán.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Gọi HS chữa bài tập luyện tập thêm trong vở bài tập.
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học. 
b. Hướng dẫn luyện tập:
GV tổ chức cho HS tự làm bài vào vở.
GV theo dõi, hướng dẫn bổ sung, chấm một số bài.
Bài 1: So sánh hai phân số.
Bài 2: So sánh các phân số sau với 1.
Bài 3: Viết các phân số thứ tự từ bé đến lớn.
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Hướng dẫn HS tự luyện tập thêm ở nhà và chuẩn bị bài sau.
HS chữa bài.
Lớp nhận xét bổ sung.
Lắng nghe.
- Theo dõi, mở SGK.
Nêu Y/C xác định cách làm, tự làm bài vào vở các bài tập.
HS chữa bài, lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
+a) > ; ...
a. Vì 1<3 và 3<4 nên ta có :  ;  ;  
b. Vì 5<6 ;và 6 < 8 nên :  ;  ; 
Lắng nghe, thực hiện.
 Tiết4:Tập làm văn: 
 Luyện tập quan sát cây cối.
I/ Mục đích yêu cầu: 	
Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát. Nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây.
Từ những hiểu biết trên, tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát một cái cây cụ thể.
GD HS thêm yêu thiên nhiên và có ý thức chăm sóc bảo vệ cây cối.
II/ Chuẩn bị : 
Một số tờ phiếu kẻ bảng thể hiện nội dung bài tập 1a, b.
Tranh , ảnh một số loài cây: Bảng phụ ghi sẵn lời giải bài tập 1d, e.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Kiểm 2 HS đọc lại dàn ý tả một cây ăn quả.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích Y/C 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Đọc lại 3 bài văn tả cây cối mới học( sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo) và nhận xét.
T/g mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự thế nào?
- Các tác giả quan sát cây bằng giác quan nào?
Chỉ ra những hình ảnh so sánh và nhân hoá mà em thích. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hóa đó có tác dụng gì?
Trong ba bài văn trên bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể.?
Theo em, miêu tả một loài cây có điểm gì giống và điểm gì khác với một cây cụ thể?
Bài 2: Gọi một HS đọc Y/C bài .
Y/C HS quan sát một cây cụ thể, ghi chép lại kết quả quan sát vào vở nháp.
GV và học sinh nhận xét căn cứ vào các tiêu chuẩn a, b, c - sgk.
GV cho điểm một số bài tốt.
3. Củng cố - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Dặn HS quan sát tiếp , hoàn chỉnh vào vở, chuẩn bị bài cho tiết sau.
2 HS đọc.
Lớp nhận xét.
Lắng nghe.
- HS đọc thầm lại 3 bài, nhận xét trao đổi nhóm đôi trả lời các câu hỏi a, b, c, d, e,
Bài văn
Quan sát từng bộ phận của cây.
Quan sát từng thời kì phát triển
Sầu riêng
Bãi ngô
Cây gạo
 +
 +
 +
Thị giác( mắt); khứu giác( mũi) vị giác(lưỡi); thính giác(tai)
HS nêu hình ảnh so sánh và nhân hoá tác dụng làm cho bài văn miêu tả hâp dẫn, sinh động và gần gũi với người đọc.
Bài Sầu riêng và Bãi ngô, miêu tả một loài cây.
Bài Cây gạo miêu tả một cây cụ thể.
Giống : Đều phải quan sát kĩ và sử dụng các giác quan...
Khác : Tất cả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt cây này với cây khác...
HS quan sát tranh ảnh một số loài cây.
HS tiếp nối nhau nêu kết qủa quan sát.
- Lắng nghe, thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_22_nam_hoc_2010_2011_ho_thi_le_huyen.doc