Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Xuân Hải

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Xuân Hải

I. Mục tiêu:

 - Rút gọn được phân số .

 - Quy đồng được mẫu số hai phân số .

 - BT cần làm: BT1,2 BT3 (a,b,c). HS K,G làm thêm: BT4.

 - GD cho HS biết áp dụng vào làm bài tập ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.

II. ĐDDH:

 - Bảng nhóm, bảng phụ.

 III- Các hoạt động dạy học::

 

doc 21 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1006Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Xuân Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22: Thứ 2 ngày 09 tháng 01 năm 2012.
 Tiết 1: Chào cờ:
 Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 - Rút gọn được phân số .
 - Quy đồng được mẫu số hai phân số .
 - BT cần làm: BT1,2 BT3 (a,b,c). HS K,G làm thêm: BT4.
 - GD cho HS biết áp dụng vào làm bài tập ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm, bảng phụ.
 III- Các hoạt động dạy học::
ND - TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: (5’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’) 
2.Thực hành:
Bài tập 1: (8’)
ơBài tập 2: (8’)
Bài tập 3: (10’)
Bài tập 4:K,G (6’) 
4. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTB - Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
 ; = = 
- Các phần còn lại làm tương tự
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
 Các phân số bằng là; ; 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm trên bảng phụ
 VD. và quy đồng mẫu số thành
 = = ; = = ...
- GV nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS K,G đọc yêu cầu bài tập
- HD cho HS quan sát kĩ các hình vẽ và TLCH.
 - Nx - chữa bài: Đáp án b, có ngôi sao đã tô màu.
- Nhận xét tiết học - Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài: So sánh hai phân số cùng mẫu số.
- HS chữa bài
- NX - bổ sung
- Nghe
- Nêu
- làm bài
- NX - bổ sung
- Đọc
- Làm bài - nêu KQ
- NX - bổ sung
- Đọc
- Làm bài và nêu kết quả
- NX - chữa bài
- Đọc
- Làm bài - TL
- NX - bổ sung
- Nghe
Tiết 4:Tập đọc:
SẦU RIÊNG
 I-Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, đọc rành mạch. Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
 - Hiểu ND: Tả cây Sầu Riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
 - GD hs yêu thích ,ham mê môn học và biết được sầu riêng của Miền Nam. 
 II- Đồ dùng dạy học
- Tranh, ảnh minh hoạ trong sgk.
III- Các hoạt động dạy học::
 ND - TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của h/s
A.Kiểm tra bài cũ.
( 4 -5’)
B.Bài mới:
(30 - 35’)
1. Giới thiệu bài
2. HD luyện đọc
a.Luyện đọc
(12 -15’)
b.Tìm hiểu bài.
(12 - 14’)
c.HD đọc diễn cảm.
3.củng cố- dặn dò.5’
- Đọc thuộc lòng bài: Bè xuôi Sông La và trả lời câu hỏi sgk.
Nhận xét-ghi điểm .
- GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Gọi hs đọc toàn bài.
- HD chia đoạn .- 3 đoạn.
- Đọc theo đoạn.
+ Lần 1: Đọc từ khó.
- HD luyện đọc câu dài.
+ Lần 2: Giải nghĩa từ.
- luyện đọc theo cặp .
- Thi đọc giữa các cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài.
Câu 1: - Là đặc sản của miền Nam.
Câu 2: - Miêu tả những nét đặc sắc.
a- Trổ vào cuối năm  li ti giữa những cánh hoa.
b- Lủng lẳng dưới cành  vị ngọt đến đam mê.
c- Thân khẳng khiu, cao vút  hơi khép lại tưởng là kéo.
Câu 3: - Sầu riêng là loại trái quý của MN  vị ngọt đến đam mê.
HD hs luyện đọc diễn cảm.
-Thi đọc diễn cảm.
-Củng cố lại nd toàn bài .
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
1,2 hs đọc và trả lời.
- nghe
- 1 hs .
chia đoạn
-Đọc tiếp nối.
-Giải nghĩa từ.
- Luyện đọc
- Đại diện thi đọc.
- Nghe.
-Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-Trả lời câu hỏi.
-luyện đọc
-thi đọc diễn cảm.
-nghe.
Buổi chiều.
Tiết 2. Luyện toán.
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
 I- Mục tiêu:
 - Bước đầu biết quy đồng mẫu số 2 phân số (trường hợp đơn giản).
 - Rèn kĩ năng phân tích, tư duy, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 II- Các Hoạt động dạy học:
 1- Vào bài: 
 - GV nhắc lại bài,giao nhiệm vụ cho các nhóm.
 a, Nhóm h/s yếu kém.
 - giao cho h/s làm BT1 theo mẫu.
 Gọi h/s làm bài nhận xét và sửa chữa.
 VD.
 +, Quy đồng mẫu số:
 a, và 
 = = ; = = 
 b, Nhóm h/s trung bình.
 Làm BT1(ý b,c)
 b,	 và 
 = = ; = = 
 c, và 
 = = ; = = 
 c, nhómkhá giỏi.
 Cho h/s làm BT2:
 HS làm xong GV nhận xét và sửa chữa:
 +, Quy đồng mẫu số hai phân số:
 và (MSC12).
 = = Vậy được hai P/s và 
 2 - Nhắc lại bài,về nhà làm lại các BT.
 Buổi sáng: Thứ 3 ngày 10 tháng 01 năm 2012.
 Tiết 3: Toán
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I. Mục tiêu:
 - Biết so sánh 2 PS có cùng MS.
- Nhận biết 1 PS lớn hơn hoặc bé hơn 1.
- BT cần làm:BT1,BT2a,b(3ý đầu). HS K,G làm thêm: BT2,3:
- GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.Biết so sánh các phân số cùng mẫu số.
II. ĐDDH:
 - Giấy nháp, sgk.
III- Các hoạt động dạy học:
 ND - TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A. KTBC: (5’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’) 
2. HD HS so sánh 2 PS có cùng mẫu số:
(10’)
2.Thực hành:
Bài tập 1: (8’)
Bài tập 2: (3ý cuối h/s K,G(8’)
Bài tập 3:K,G. (6’)
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTb - Ghi bảng
- GV giới thiệu hình vẽ và nêu câu hỏi để HS TL và nhận ra độ dài của đoạn thẳng AC bằng 2/5 độ dài đoạn thẳng AB; độ dài đoạn thẳng AD bằng 3/5 độ dài đoạn thẳng AB.
- Cho HS so sánh độ dài của đoạn thẳng AC và AD để từ kết quả so sánh đó mà nhận biết 2/5 2/5
+ Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào? (nội dung phần ghi nhớ SGK/119
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- HD cho HS hiểu nội dung yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài trên bảng - sau đó nêu kết quả
 a, ; c, > ; d, < 
- NX - đánh giá
- Cho HS nêu lại cách so sánh.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Gợi ý cho HS quan sát kĩ các phân số và nêu cách làm
- Cho hS làm bài vào vở và - Cho HS chữa bài: 
- NX và đánh giá
- Gọi HS K,G đọc yêu cầu bài tập 
- Cho HS làm bài - nêu kết quả.
 , , , 
- NX - chữa bài - đánh giá
- Nhận xét tiết học - Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau:
- HS chữa bài
- NX - bổ sung
- Nghe
- QS
- So sánh
- TL
- NX - bổ sung
- Nêu
- HS làm bài - nêu kq
- NX - bổ sung
- HS đọc
- HS làm bài
- NX và bổ sung
- Đọc
- Làm bài
- NX - bổ sung
- Nghe
 Tiết 4: Luyện từ và câu:
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
 - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể ai thế nào ?(ND ghi nhớ).
 - Nhận biết được câu kể ai thế nào ? trong đoạn văn (BT1 mụcIII)
 - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu,trong đó có câu kể ai thế nào ?(BT2).
 - GD cho HS yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt. 
II. ĐDDH:
 - Sgk, vbt,
III- Các hoạt động dạy học::
 ND - TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A. KTBC: (5’)
B. Bài mới:
1. GTB: (2’)
2. Phần NX: (10’)
3. Phần ghi nhớ:
(3’)
4. Luyện tập:
Bài tập 1:(8’)
Bài tập 2: (13’)
3. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Gọi HS chữa bài cũ
- GV nhận xét - đánh giá
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- Gọi 2 HS đọc đoạn văn
B1: Tìm các câu kể ai thế nào ? trong đoạn văn.
- Các câu 1, 2, 3, 5 là các câu kể ai thế nào?
B2: XĐ CN các câu vừa tìm được
Câu 1 Hà Nội
Câu 2: Cả một vùng trời
Câu 4: Các cụ già
Câu 5: Những cô gái thủ đô.
B3: TLCH:
- CN cho ta biết điều gì ( cho ta biết về SV sẽ được thông báo về đ2, t/c ở VN)
- CN nào là 1 từ, CN nào là 1 ngữ
+1 từ: DT riêng Hà Nội
+1 ngữ: Cụm DT tạo thành.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Nêu Vd cho ghi nhớ.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm XĐ CN của các câu kể ai thế nào trong đoạn văn trên.
- Cho HS phát biểu ý kiến
- GV chốt:
Câu 3: Màu vàng trên lưng chú
Câu 4: Bốn cái cánh
Câu 5: Cái đầu và 2 con mắt
Câu 6: Thân chú
Câu 8: Bốn cánh 
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS nêu những chú ý khi làm bài
- GV gợi ý cho HS làm mẫu một số câu.
- HD và cho HS làm bài 
- Gọi một số HS đọc bài của mình trước lớp
- GV nhận xét - Đánh giá
VD: Trong các loại quả, em thích nhất xoài. Quả xoài chín thật hấp dẫn. Hình dáng bầu bĩnh thật đẹp....
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- 2 - 3 chữa bài
- NX - bổ sung
- Nghe
- HS đọc
- Phát biểu ý kiến
- Nêu
- NX - bổ sung
- Nêu
- NX - bổ sung
- 2, 3 học sinh đọc 
- HS đọc 
- TL nhóm - tìm các câu kể.
- Trình bày
- Cả lớp nhận xét.
- Đọc
- Làm bài
- Đại diện trình bày 
- NX - bổ sung
- Nghe
 Buổi sáng: Thứ 4 ngày 11 tháng 01 năm 2012.
 Tiết 1: Tập đọc :
CHỢ TẾT
I. Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch, đọc trooi chảy. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
 - Hiểu ND:Cảnh chợ tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên,gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê.(trả lời được các câu hỏi;thuộc được vài câu thơ yêu thích).
 - GD cho HS ý thức học bài và tình yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng: 
- Tranh minh hoạ. Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: (3’)
B. bài mới: 
1. GT bài: (1’)
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: 
(12’)
b. Tìm hiểu bài:
(12’)
c. HDHS luyện đọc diễn cảm:
(10’)
3. Củng cố - dặn dò: (2’)
- 2 HS đọc bài : Sầu Riêng 
Trả lời câu hỏi. NX- ghi điểm.
- GTB - ghi bảng
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Gọi HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài thơ
+ L1: kết hợp luyện đọc từ khó, đọc câu dài.
+ L2: Tìm hiểu nghĩa từ mới.
- Luyện đọc theo cặp
- Thi đọc giữa các cặp
- NX sửa sai.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn thơ và TLCH
+ Câu 1: (Mặt trời lên làm đỏ dần những dải ....trong ruộng lúa...)
+ Câu 2: Những thằng cu mặc áo màu đỏ.. . đuổi theo họ.)
+ Câu 3: (ai ai cũng vui vẻ.)
+ Câu 4: trắng, đỏ, hồng lam, ...)
- Nêu ND chính của bài?
- Gọi 2 HS nhắc lại
- GV hướng dẫn HS đọc bài
- Luyện đọc diễn cảm đoạn thơ: “Họ vui vẻ kéo hàng ... Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa"
- NX - bình chọn bạn đọc hay
- Tổ chức cho HS luyện đọc học thuộc lòng bài thơ - gọi HS thi đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp.
- NX - đánh giá.
- NX giờ học: 
- Chuẩn bị bài: Sầu riêng
- 2 HS đọc
- NX - bổ sung
- Nghe
- 1 HS đọc bài.
- HS đọc nt đoạn 
- Đọc cặp
- Thi đọc
- HS đọc và TLCH
- NX - bổ sung
- Nêu
- Nhắc lại
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn thơ.
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm
- NX - bình chọn
- Luyện đọc HTL
- Nghe
 Tiết 3: Toán;
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - So sánh được 2 phân số có cùng mẫu số.
 - So sánh được một phân số với 1.
 - biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
 - BT cần làm: BT1,BT2 (5 ý cuối).BT3(a,c).HS K,G làm thêm: BT 2 (2ý đầu) BT3 (b,d).
 - GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài tập về phân số, chính xác .
II. Đồ dùng: 
- Giấy nháp, vở bài tập,
III- Các hoạt động dạy học::
 ND - TG
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: (5’)
B. Bài mới:
1. GTB: (2’)
2. Thực hành ... 
- Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm vẻ đẹp muôn màu,biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học(BT1,2,3)
- Bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4).
 - GD cho HS yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt,vốn từ về cái đẹp. 
II. ĐDDH:
 - sgk, vbt,
III- Các hoạt động dạy học::
 ND - TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. HD làm BT:
Bài tập 1: (9’)
Bài tập 2: (8’)
Bài tập 3: (9’)
Bài tập 4: (7’)
C. Củng cố -dặn dò (2’)
- Gọi HS chữa bài cũ
- NX - đánh giá
- GTB - Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- HD và cho HS làm bài - chữa bài:
a- Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người. (Đẹp, xinh, xinh tươi, xinh xắn, tươi tắm, thướt tha, yểu điệu )
b- Thể hiện nét đẹp trong tâm hồn tính cách của con người. (Dịu dàng, đằm thắm, đậm đà, chân tình, thẳng thắn...)
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- HD và cho HS làm bài 
- Cho HS nêu kết quả bài tập.
- NX - bổ sung và chữa bài:
a- Chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của TN, cảnh vật. (Sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, hùng vĩ, hoành tráng )
b- Dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả TN, cảnh vật và con người. (Xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng.)
- Nêu yêu cầu của bài.
- Nối tiếp nhau đặt câu.
- Gọi HS đọc câu văn của mình trước lớp.
- NX - bổ sung - đánh giá câu đặt
- Yêu cầu HS viết vào cở 2 - 3 câu.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Nối các thành ngữ và cụm từ ở cột A vào chỗ thích hợp ở cột B
- Cho HS làm bài theo nhóm
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- NX - chữa bài:
Mặt tươi như hoa, em mỉm .
Ai cũng  đẹp người đẹp nết.
Ai viết . chữ như gà bới.
- NX giờ học. 
- BTVN: Chuẩn bị bài sau.
- HS chữa bài
- NX - bổ sung
- Nghe
- 2 HS đọc
- Làm bài - chữa bài
- NX, bổ sung
- Đọc
- Làm vào vở
- Nêu kq 
- NX - bổ sung
- Nêu
- Nối tiếp nhau đặt câu trước lớp
- NX - bổ sung
- Đọc
- Làm bài theo nhóm và báo cáo KQ
- NX - bổ sung
- Nghe
Tiết 4: Chính tả: (Nghe - viết).
SẦU RIÊNG
I. Mục tiêu:
 - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích.
 - Làm đúng (BT3) kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh.Hoặc BT2 a/b
- GD cho HS luôn có tính cẩn thận, nắn nót.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ; 
III- Các hoạt động dạy học::
 ND - TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A. KTBC: (3’) 
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
2. HD HS nghe - viết: (22’)
3. Bài tập chính tả: (12’)
Bài tập 2a:
Bài tập 3b:
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Gọi HS lên bảng viết, lớp viết giấy nháp: rộng rãi,rất dốc,giờ giấc ...
- NX - đánh giá
- Giới thiệu - ghi bảng
- GV đọc đoạn viết một lần
- Gọi HS đọc đoạn văn trước lớp 1 -2 lần.
- GV lưu ý cho HS các từ khó cần chú ý trong bài và cho HS luyện viết trên bảng 
- Nx và sửa sai cho HS
- Cho HS nêu cách trình bày bài 
- GV nhắc HS cách trình bày.
- GV yêu cầu HS gấp SGK, nghe và viết lại đoạn văn vào vở. 
- GV cho HS soát lỗi (Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi cho nhau.)
- GV chấm một số vở
- GV yêu cầu HS đọc bài.
- HD và cho HS làm bài theo nhóm
- Cho các nhóm trình bày kq
- GV nhận xét - chốt ý đúng:
+ nên - nào - lên - nức nở 
 - GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm
- GV chia nhóm và cho HS các nhóm trao đổi chọn từ đúng để hoàn chỉnh đoạn văn.
- Cho ĐD nhóm trình bày kết quả của nhóm mình
- GV cùng HS NX, khen những nhóm làm đúng và nhanh
- Chữa bài: TN viết đúng chính tả
+ nắng- trúc - cúc - lóng lánh - nên -vút- náo nức.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Biểu dương HS viết đúng.
- Chuẩn bị bài sau:
- 2 HS viết bảng, lớp viết giấy nháp
- NX - bổ sung
- Nghe
- Nghe
- HS đọc 
- HS viết trên bảng 
- Nêu - NX - bổ sung
- HS nghe và viết vào vở
- Thực hiện 
- Nộp vở
- Đọc
- Làm bài theo nhóm
- Trình bày 
- NX - bổ sung
- Làm bài theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày
- NX - bổ sung
- Nghe
Buổi chiều: 
Tiết 2: Luyện toán: 
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
 I- Mục tiêu:
 - Bước đầu biết quy đồng mẫu số 2 phân số (trường hợp đơn giản).
 - Rèn kĩ năng phân tích, tư duy, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 II- Các Hoạt động dạy học:
 1- Vào bài: 
 - GV nhắc lại bài,giao nhiệm vụ cho các nhóm.
 a, Nhóm h/s yếu kém.
 - giao cho h/s làm BT1 theo mẫu.
 Gọi h/s làm bài nhận xét và sửa chữa.
 VD.
 +, Quy đồng mẫu số:
 a, và 
 = = ; = = 
 b, Nhóm h/s trung bình.
 Làm BT1(ý b,c)
 b,	 và 
 = = ; = = 
 c, và 
 = = ; = = 
 c, nhómkhá giỏi.
 Cho h/s làm BT2:
 HS làm xong GV nhận xét và sửa chữa:
 +, Quy đồng mẫu số hai phân số:
 và (MSC12).
 = = Vậy được hai P/s và 
 2 - Nhắc lại bài,về nhà làm lại các BT.
 Tiết 3: Luyện tiếng việt: 
 Luyện viết :
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA 
 I- Mục tiêu:
 - Học sinh viết đúng đủ hai đoạn đầu bài học.
 - Rèn kĩ năng viết liền mạch,đúng độ cao của chữ
 - Có ý thức tự giác rèn chữ.
 II - Chuẩn bị.
 Bảng phụ viết mẫu chữ.
 III- Hoạt động dạy học.
 1 - Giới thiệu bài.
 2 - Vào bài.
 - Đọc bài chính tả ( Đoạn văn cần luyện viết,yêu cầu h/s theo dõi SGK và chú ý những chữ dễ viết sai.
 - GV quan sát uốn nắn những em viết còn yếu.
 - Uốn nắn những nét viết chưa đúng cho h/s.
 3 - củng cố - Dặn dò:
 Nhận xét tiết học,dặn h/s viết thêm ở nhà. 
 Thứ 6 ngày 13 tháng 01 năm 2012
Tiết 1: Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Biết cách so sánh hai phân số.
 - BT cần làm: BT1,2(a,b).BT3. HS K,G làm thêm: BT4.
 - GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.Biết áp dụng so sánh hai phân số vào làm BT.
II. ĐDDH:
 - Giấy nháp,.
III- Các hoạt động dạy học::
 ND - TG
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: (4’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’) 
2.Thực hành:
Bài tập 1: (7’)
Bài tập 2: (8’)
Bài tập 3: (9’)
Bài tập 4:
K,G.(9’)
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTb - Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- HD cho HS hiểu nội dung yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài- sau đó nêu kết quả
a. (vì 5<7)
b. Rút gọn PS 
Vì nên 
- NX - đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Gợi ý cho HS quan sát kĩ các phân số và nêu cách làm
- Cho hS làm bài vào vở và - Cho HS chữa bài: 
C1: Quy đồng MS
a. 
Vì Nên 
C2: So sánh PS với 1.
Ta có: và nên 
b) tương tự
- NX và đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD HS làm bài theo mẫu SGK
- Cho HS làm bài - nêu kết quả.
b) 
- Gọi HS K,G đọc yêu cầu bài tập 
- HD HS K,G làm 
- Cho HS làm bài - 2 HS K,G lên bảng làm bài
- NX - chữa bài
a. 
b. Quy đồng mẫu số các phân số:
MSC: 12 (12: 3 = 4; 12: 4 = 3; 12: 6 = 2)
Ta được các phân số sau khi quy đồng lần lượt là: 
Mà nên 
Vậy ta viết được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn là:
- NX - đánh giá
- Nhận xét tiết học - Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau:
- HS chữa bài
- NX - bổ sung
- Nghe
- Nêu
- HS làm bài - nêu kq
- NX - bổ sung
- HS đọc
- HS làm bài
- NX và bổ sung
- Nêu
- làm bài
- chữa bài
- NX - bổ sung
- Đọc
- Làm bài
- NX - bổ sung
- Nghe
Tiết 3: Kể chuyện: 
 CON VỊT XẤU XÍ
I. Mục tiêu:
 - Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước(SGK);
 - Bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vật xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.
 - Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện:cần nhận ra cái đẹp của người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá ngời khác.
 - GD cho HS yêu thích môn học. Thích sưu tầm các câu truyện trong thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng: 
- Tranh minh hoạ.
III- Các hoạt động dạy học::
 ND - TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A. KTBC : (5’)
B. Bài mới :
1. GTB: (2’)
2. Gv kể chuyện:
(10’)
3. Thực hiện các yêu cầu của bài tập:
(20’)
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Gọi 2 HS kể lại truyện tiết trước
- NX - đánh giá
- GTB - Ghi bảng
- GV KC (2, 3 lần) - kết hợp chỉ tranh minh hoạ
1- Sắp xếp lại thứ tự các tranh
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gv cho HS sắp xếp lại theo thứ tự đúng
- Nx - chốt ý đúng:
Tranh 1 (tranh 2) - Tranh 2 (tranh 1)
Tranh 3 (tranh 3) - Tranh 4 (tranh 4)
2- Kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Tạo nhóm, KC trong nhóm (theo từng tranh)
- Cho từng cặp HS kể cho nhau nghe.
Theo dõi và HD thêm cho HS kể.
- Gọi HS lên thi kể trước lớp và nói về ý nghĩa câu chuyện mình vừa kể
- Cho HS dựa vào tiêu chuẩn nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
- NX chung tiết học
- Luyện kể câu chuyện.
- Chuẩn bị bài sau: Đọc đề bài và gợi ý của bài tập KC Tuần 23.
- 2 HS kể 
- NX - bổ sung
- Nghe
- Nghe - quan sát
- 1 HS đọc 
- Thực hiện
- NX - bổ sung
- Thực hành kể truyện trong nhóm
- Kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể trước lớp. Nêu ý nghĩa câu chuyện
- NX - bổ sung
- Nghe
Tiết 2: Tập làm văn:
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); Viết được đoạn văn ngắn tả (lá, thân, gốc) một cây em thích (BT2
 - GD cho HS ý thức học học bài và biết tả các bộ phận của cây cối. 
II. Đồ dùng: 
 - Bảng phụ.
 III- Các hoạt động dạy học::
 ND - TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A. KTBC: 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. HD làm bài tập:
Bài 1: (15’)
Bài 2: (21’)
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
KT vở BT của HS .
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- Đọc thầm, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn phát hiện cách tả có gì đáng chú ý
- Cho HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp và GV nhận xét - chốt ý đúng:
+ Đoạn tả lá bàng ( Đoàn Giỏi) (Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.)
+ Đoạn tả cây sồi:
Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân...
. Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật....
. Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người: mùa đông, cây sồi già cau có,....
- Hai đoạn còn lại về nhà đọc thêm và tự tìm ra những điểm đáng chú ý trong cách tả
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- GV gợi ý cho HS chọn bộ phận để tả:
- Em chọn cây nào?
- Tả bộ phận nào của cây?
- Cho HS viết đoạn văn vào vở
- Đọc bài trước lớp
- Các bạn nhận xét, bình chọn bài viết hay.
- Nhận xét, đánh giá và cho điểm 1 số bài viết
- NX giờ học: Viết lại bài vào vở
- T/c cho HS treo tranh ảnh về sự đổi mới của địa phương.
- Nghe
- 1 HS đọc BT
- Đọc thầm bài, làm BT cá nhân.
- Nêu ý kiến.
- NX - bổ sung
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Thực hành viết
- HS trình bày
- Lớp NX, bổ sung
- Nghe
Tiết 5: Sinh hoạt.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 22.doc