Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2014-2015 - Trần Mai

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2014-2015 - Trần Mai

1. OĐTC: (1 ’) Lớp hát

2> Bài cũ (4’)

- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông La và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

3> Bài mới(27’’)

3.1) Giới thiệu bài

3.2) Luyện đọc

- Gọi HS đọc toàn bài.

- Yêu cầu HS chia đoạn.

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt), kết hợp hướng dẫn HS:

+ Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: cánh mũi, quyện, hương bưởi, quyến rũ, trổ, vảy cá, giữa lủng lẳng, khẳng khiu, cành ngang, chiều quằn, .

+ Hiểu nghĩa các từ mới: Mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê,

+ Luyện đọc đúng toàn bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần

3.3) Tìm hiểu bài

- Hỏi:

+ Sâu riêng là đặc sản của vùng nào?

+ Dựa vào bài văn em hãy miêu tả nét đặc sắc của: (+) Hoa sầu riêng?

 

doc 41 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 815Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2014-2015 - Trần Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
CHUẨN KTKN KNS GDMT
ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC
NGÀY
B
u
ổ
i
MÔN
BÀI
Thứ hai
19/01/2015
S
Chào cờ
Tập đọc
Toán 
Tập trung toàn trường
Sầu riêng 
Luyện tập chung 
C
Địa lí
Kĩ thuật 
Ôn tập đọc
Ôn toán
HĐ sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam
Trồng cây rau, hoa (T 1)
Luyện đọc: Sầu riêng 
LT Chung: Ôn quy đồng mẫu số các phân số (TT).
Thứ ba
20/01/2015
S
Toán 
L.từ và câu
Chính tả
Đạo đức
SSánh hai phân số có cùng mẫu số
Chủ ngữ trong câu kể - Ai thế nào?
Nghe – viết: Sầu riêng 
Lịch sự với mọi người (T 2)
Thứ tư
21/01/2015
S
Tập đọc
Toán
Làm văn 
Khoa học
Chợ tết 
Luyện tập
Luyện tập miêu tả cây cối 
Âm thanh trong cuộc sống
C
Ôn LT&C
Ôn toán
Ôn ch.tả
Ôn TLV
Ôn tập : Mở rộng vốn từ Cái đẹp
Luyện tập: so sánh hai phân số cùng mẫu số.
Luyện viết: Sầu riêng 
Luyện tập viết đoạn văn miêu tả cây cối.
Thứ năm
22/01/2015
S
Toán 
Lịch sử 
L.từ và câu 
Kể chuyện 
Ssanh hai phân số khác mẫu số 
Trường học thời hậu Lê 
MRVT: Cái đẹp
Con vịt xấu xí
Thứ sáu
23/01/2015
S
Làm văn 
Toán
Khoa
HĐ TT
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối 
Luyện tập 
Âm thanh trong cuộc sống (TT)
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 19 tháng 1 năm 2015
TẬP ĐỌC
Sầu riêng
I/ MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gơi tả.
- Hiểu nội dung bài: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi đoạn “Sầu riêng là  đến kì lạ”.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. OĐTC: (1 ’) Lớp hát
2> Bài cũ (4’)
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông La và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá. 
3> Bài mới(27’’)
3.1) Giới thiệu bài
3.2) Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Yêu cầu HS chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt), kết hợp hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: cánh mũi, quyện, hương bưởi, quyến rũ, trổ, vảy cá, giữa lủng lẳng, khẳng khiu, cành ngang, chiều quằn, ...
+ Hiểu nghĩa các từ mới: Mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê, 
+ Luyện đọc đúng toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần
3.3) Tìm hiểu bài
- Hỏi:
+ Sâu riêng là đặc sản của vùng nào?
+ Dựa vào bài văn em hãy miêu tả nét đặc sắc của: (+) Hoa sầu riêng?
(+) Quả sầu riêng?
(+) Dáng cây sầu riêng?
+ Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng với dáng cây sầu riêng.
- Giáo viên: Việc miêu tả hình dáng không đẹp của cây sầu riêng trái hẳn với hoa, quả của nó để làm nổi bật hương vị ngọt ngào của quả sầu riêng chín, đó là cách tương phản mà không phải bất kì ngòi bút nào cũng thể hiện được.
+ Theo em “quyến rũ” có nghĩa là gì?
+ “Hương vị quyến rũ đến lạ kì”, em có thể tìm những từ nào để thay thế từ: “quyến rũ”.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
- Yêu cầu học sinh trao đổi tìm ý chính của từng đoạn.
- HD nêu nội dung bài.
- Bổ sung, ghi bảng: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.
- Gọi HS nhắc lại.
3.4) Đọc diễn cảm.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm cả bài.
- GV treo bảng phụ, HD và đọc đoạn văn trên bảng phụ.
- Đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc diễn cảm
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
4> Củng cố dặn dò (4’)
- Hỏi lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về học bài + Chuẩn bị bài sau Chợ Tết
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc
- Ba đoạn:
+ Đ1: Sầu riêng là loại ... đến kỳ lạ.
+ Đ2: Hoa sầu riêng ... tháng năm ta.
+ Đ3: Phần còn lại.
- Từng tốp 3 HS luyện đọc.
- HS luyện đọc theo sự HD của GV
- Trả lời:
+ Đặc sản của miền Nam.
(+) Trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau, hương bưởi, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa.
(+) Lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến, mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã ngửi thấy mùi, béo cái béo của trứng, ngọt cái vị của mật ong già hạn, vị ngọt đến đam mê.
(+) Thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo.
- Tả rất đặc sắc, vị ngon đến đam mê của trái ngược hoàn toàn với dáng của cây.
+ Làm cho người khác phải mê mẩn vì cái gì đó.
+ Các từ: “hấp dẫn, lôi cuốn, làm say lòng người”.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc. Mỗi học sinh đọc một câu:
+ Sầu riêng là loại trái cây quí của miền Nam.
+ Hương vị quyến rũ đến kì lạ.
+ Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này.
+ Vậy mà khi trái chín, hương tỏa ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê.
 Đoạn 1: Hương vị đặc biệt của quả sầu riêng
Đoạn 2: Những nét đặc sắc của hoa sầu riêng.
Đoạn 3: Dáng vẻ kì lạ của cây sầu riêng
- HS nêu.
- Nhắc lại .
- 3 HS đọc diễn cảm toàn bài
 N2: Luyện đọc diễn cảm.
- Một số HS thi đọc diễn cảm.
TOÁN
Luyện tập chung.
I/ MỤC TIÊU:Giúp HS:
- Rút gọn được phân số.
- Quy đồng được mẫu số hai phân số.
- Làm đươc các bài tập: BT1; BT2; BT3(a, b, c).
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
HĐ DẠY
HĐ HỌC
. OĐTC: (1 ’) Lớp hát
2> Bài cũ: (4’)
- H: Nêu cách quy đồng mẫu số 2 phân số.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3> Bài mới. (27’)
3.1) Giới thiệu bài.
3.2) HD làm bài tập.
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, KL lời giải đúng.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS rút gọn các phân số để tìm phân số bằng phân số .
- HD chữa bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3(a, b, c): 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở (Cho HSKG làm thêm câu d).
- HD chữa bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 4: (HSKG làm thêm nếu còn thời gian)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nêu các phân số chỉ số phần đã tô màu, sau đó trả lời câu hỏi của bài.
4> Củng cố, dặn dò: (4’)
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS nhắc lại.
- HS nêu.
- 4HS lên bảng làm, mỗi nhóm rút gọn 1 phân số vào nháp.
- HS nhận xét bài trên bảng.
Kq: = = ; = = ;
 = = ; = = .
- HS đọc nội dung bài tập.
- 3HS lên bảng, lớp làm nháp mỗi nhóm rút gọn 1 phân số.
- HS nhận xét bài rút gọn trên bảng.
Kq: = = ; = = ; 
 = = Vậy: Phân số và bằng phân số .
- HS nêu yêu cầu.
- 2 nhóm HS tự làm bài: Nhóm1: câu a, b và c; Nhóm2: cả bài.
- HS nhận xét bài trên bảng.
Kq: a, = = ; = = .
b, = = ; = = .
c, = = ; = = .
d, = = ; = = và 
- HS nêu yêu cầu.
Kq: Câu b,
Chiều thứ hai ngày 19 tháng 1 năm 2015
ĐỊA LÝ
Hoạt động sản xuấtcủa người dân ở đồng Bằng Nam Bộ.
I/ MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: + Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái.
+ Nuôi trồng và chế biến thủy sản.
+ Chế biến lương thực.
*HSKG: Biết những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất cả nước: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động.
*GDBVMT: Giúp HS hiểu: để thích nghi và cải tạo môi trường, người dân ở đồng bằng Nam Bộ đã trồng nhiều lúa, trồng nhiều trái cây, đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh ảnh: Vườn cây ăn quả ở đồng bằng Nam Bộ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. OĐTC: (1 ’) Lớp hát
2> Bài cũ: (4’)
- Gọi HS nhắc lại nội dung “Bài học” của tiết học trước.
- GV nhận xét, đánh giá.
3> Bài mới: (27’)
3.1) Giới thiệu bài.
3.2) Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước.
a, HĐ1: Làm việc cả lớp.
- GV treo tranh, yêu cầu HS dựa vào SGK, quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Hãy nêu lên những đặc điểm về hoạt động sản xuất nông nghiệp và các sản phẩm của người dân nơi đây.
- Giáo viên yêu cầu HSKG nêu những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất cả nước. 
b, HĐ2: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm đọc tài liệu SGK và thể hiện quy trình thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu.
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ sơ đồ.
- GV nhận xét, sửa chữa hoàn thiện sơ đồ đúng cho HS:
Phơi thóc
Tuốt lúa
Gặt lúa
Xay xát gạo
và đóng bao
Xuất khẩu
3.3) Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thủy sản nhất cả nước.
a, HĐ 3: Làm việc theo cặp
- Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi:
+ Đặc điểm mạng lưới sông ngòi, có ảnh hưởng thế nào đến hoạt động sản xuất của người dân Nam Bộ?
- Giáo viên kết luận chung và 
GDBVMT. để thích nghi và cải tạo môi trường, người dân ở đồng bằng Nam Bộ đã trồng nhiều lúa, trồng nhiều trái cây, đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản.
4> Củng cố, dặn dò: (4’)
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em trả lời.
+ Người dân trồng lúa, cây ăn quả như dừa, chôm chôm, măng cụt, ...
- Nhờ có đất màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động.
- Các nhóm thảo luận, vẽ sơ đồ.
- Đại diện 1 nhóm lên bảng vẽ sơ đồ.
- N2: Trao đổi, thống nhất câu trả lời:
+ Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của đồng bằng Nam bộ dày đặc và chằng chịt. Do đó người dân đồng bằng sẽ phát triển nghề nuôi và đánh bắt và xuất khẩu thủy sản như cá basa, tôm,...
- HS đọc mục Bài học cuối bài.
Kĩ Thuật: 
TRỒNG CÂY RAU, HOA (tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
 - Hs biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.
 - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
 - Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
 - Cây cin rau, hoa để trồng.
 - Túi bầu có chứa đất.
 - Cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen( loại nhỏ)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
Kiểm tra vật liệu và dụng cụ
3.Bài mới(25’)
*Giới thiệu bài và ghi đề bài
Hoạt động 1: làm việc cá nhân
 *Mục tiêu:Hướng dẫn hs tìm hiểu qui trình trồng cây rau, hoa.
 *Cách tiến hành: 
 - Hướng dẫn hs đọc sgk/58
 - Yêu cầu hs trả lời các câu hhỏi sau:
 + Tại sao phải chọn cây con khỏe, không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?
 + Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt?
 + Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?
 - Gv nhận xét và giải thích.
 - Hướng dẫn hs quan sát hình trong sgk để nêucác bước trồng cây con và trả lời các câu hỏi.
 - Yêu cầu hs nhắc lại các yêu cầu trồng cây con như ghi sgk/59
 *Kết luận: như ghi nhớ sgk/59
Hoạt động 2: làm việc theo nhóm
 *Mục tiêu: Hướng d ...  thế nào?
4. Củng cố, dặn dò (4’)
- Em hãy tìm 1 số từ ngữ nói đến cái đẹp.
- Về học thuộc các từ ngữ, thành ngữ có trong bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- 1 em đọc thành tiếng.
- N2: Trao đổi, làm vào VBT.
- HS đọc bài viết của mình
b) Các từ ngữ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn của con người: thùy mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, đôn hậu, tế nhị, nết na, chân thành, chân thực, tự trọng, ngay thẳng, cương trực, dũng cảm, lịch lãm.
b) Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên cảnh vật và con người: xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh đứng tại chỗ đặt câu.
Ví dụ: Mẹ em rất dịu dàng, đôn hậu
Đây là tòa lâu đài có vẻ đẹp cổ kính
Anh Nguyễn Bá Ngọc rất dũng cảm
Cô giáo em thướt tha trong tà áo dài.
- 1 học sinh đọc to thành tiếng.
- 1 em lên bảng làm.
+ Mặt tươi như hoa, em mỉm cười chào mọi người.
+ Ai cũng khen chi Ba đẹp người đẹp nết
+ Ai viết cẩu thả chắc chắn chữ như gà bới
+ Chữ viết xấu, nét chữ nguệch ngoạc, khó xem,..
KEÅ CHUYEÄN
CON VÒT XAÁU XÍ
I/ MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU
-Döïa vaøo lôøi keå cuûa GV , saép xeáp ñuùng thöù töï caùc tranh minh hoaï cho tröôùc (SGK); böôùc ñaàu keå laïi ñöôïc töøng ñoaïn caâu chuyeän Con vòt xaáu xí roõ yù chính ñuùng dieãm bieán.
-Hieåu lôøi khuyeân cuûa caâu chuyeän: Caàn nhaän ra caùi ñeïp cuûa ngöôøi khaùc, bieát yeâu thöông ngöôøi khaùc, khoâng laáy mình laøm chuaån ñeå ñaùnh giaù ngöôøi khaùc.
BVMT:
-Cần yêu quý các loài vật quanh ta. 
II – ÑOÀ DUØNG DAÏY – HOÏC
Tranh minh hoïa truyeän trong SGK (coù theå phoùng to, neáu coù ñieàu kieän)
Tranh, aûnh thieân nga (neáu coù).
III – HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN 
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 
1. OĐTC: (1 ’) Lớp hát
2 – Baøi cuõ (4’)
3 – Baøi môùi (27’)
3.1 Giôùi thieäu baøi
Höôùng daãn hs keå chuyeän:
*Hoaït ñoäng 1:GV keå chuyeän
Gioïng keå thong thaû, chaäm raõi: nhaán gioïng nhöõng töø ngöõ gôïi caûm, gôïi taû mieâu taû hình daùng cuûa thieân nga, taâm traïng cuûa noù(xaáu xí, nhoû xíu, quaù nhoû, yeáu ôùt, buoàn laém, chaønh choeï, baét naït, haét huûi, voâ cuøng xaáu xí, daøi ngoaüng, gaày guoäc, vuïng veà, voâ cuøng sung söôùng, cöùng caùp, lôùn khoân, voâ cuøng möøng rôõ, bòn ròn, ñeïp nhaát, raát xaáu hoå vaø aân haän)
-Keå laàn 1:Sau khi keå laàn 1, GV giaûi nghóa moät soá töø khoù chuù thích sau truyeän.
-Keå laàn 2:Vöøa keå vöøa chì vaøo tranh minh hoaï phoùng to treân baûng.
-Keå laàn 3(neáu caàn)
*Hoaït ñoäng 2:Höôùng daãn hs keå truyeän, trao ñoåi veà yù nghóa caâu chuyeän
-Yeâu caàu hs ñoïc yeâu caàu baøi taäp 1.
-Treo 4 tranh minh hoaï sai thöù töï yeâu caàu hs xeáp laïi ñuùng thöù töï.
-Yeâu caàu hs ñoïc yeâu caàu baøi taäp 2, 3, 4.
-Cho hs keå theo caëp.
-Cho hs thi keå tröôùc lôùp theo 2 caùch:
+Keå nhoùm noái tieáp.
+Keå caù nhaân caû caâu chuyeän.
 (BVMT) 
4. Cuûng coá, daën doø: (4’)
BVMT:
-Cần yêu quý các loài vật quanh ta. 
-Gv nhaän xeùt tieát hoïc, khen ngôïi nhöõng hs keå toát vaø caû nhöõng hs chaêm chuù nghe baïn keå, neâu nhaän xeùt chính xaùc.
-Yeâu caàu veà nhaø keå laïi truyeän cho ngöôøi thaân, xem tröôùc noäi dung tieát sau.
-Laéng nghe.
-Hs nghe keát hôïp nhìn tranh minh hoaï, ñoïc phaàn lôøi döôùi moãi tranh trong SGK.
-Ñoïc yeâu caàu baøi taäp 1.
-Xeáp laïi caùc tranh cho ñuùng thöù töï. Nhaän xeùt caùc baïn khaùc xeáp.
-Ñoïc caùc yeâu caàu baøi taäp.
-Keå trong nhoùm.
-Thi keå tröôùc lôùp.
-Laéng nghe vaø ñaët caâu hoûi cho baïn traû lôøi.
-Nhaän xeùt vaø bình choïn baïn keå toát.
Thứ sáu ngày 23 tháng 01 năm 2015
TẬP LÀM VĂN
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
I/ Mục tiêu: 
- HS nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả cây cối, viết được một đoạn văn miêu miêu tả lá ( hoặc thân, gốc) của cây.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh một số cây ăn quả để HS làm BT2.
III/ Phương pháp dạy học: 
- Quan sát, hỏi đáp, thảo luận...
IV/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. OĐTC: (1 ’) Lớp hát
2. Bài cũ: (4’)
- GV kiểm tra 2HS đọc lại kết quả quan sát một cái cây mà em thích.
- GV nhận xét, đánh giá.
- 2 HS đọc, HS khác nhận xét.
3. Bài mới: (27’)GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1:
-Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm.
- GV nhắc HS cách làm bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi yêu cầu BT vào VBT. GV phát riêng phiếu cho 2 cặp.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HS lắng nghe.
-1 HS đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận nhóm đôi yêu cầu BT vào VBT. GV phát riêng phiếu cho 2 cặp.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS suy nghĩ, chọn tả một bộ phận của cái cây mà em yêu thích
- HS viết đạon văn vào vở.
- GV dạy cá nhân, giúp đỡ HS yếu.
- Gọi một số HS trình bày trước lớp.
- Gọi HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá một số đoạn văn hay.
- 1 HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS làm việc các nhân.
- Một số HS trình bày kết quả.- HS khác nhận xét.
- HS theo dõi.
4. HĐ4: Củng cố, dặn dò: (4’)
- GV nhận xét giờ học, dặn HS đọc bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. 
- HS lắng nghe. 
TOAÙN
 LUYEÄN TAÄP
I - MUÏC TIEÂU :
-Bieát caùch so saùnh hai phaân soá.
-laøm ñöôïc Bt1(a,b); Bt2(a,b); Bt3.
-Hs khaù gioûi laøm heát caùc Bt coøn laïi.
II - CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC 
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1/Khôûi ñoäng 
2/Kieåm tra baøi cuõ:(4’)
3/Baøi môùi (4’)
Giôùi thieäu: Luyeän taäp
Baøi 1: Cho HS laøm laàn löôït roài chöõa baøi. Khi chöõa baøi caàn cho HS neâu caùc böôùc thöïc hieän so saùnh hai phaân soá . 
Baøi 2: HS so saùnh phaân soá baèng hai caùch khaùc nhau
Ví duï: So saùnh vaø 
Caùch 1: HS quy ñoàng maãu soá hai phaân soá ñoù (MSC laø 56)
Caùch 2: > 1 vaø 1 > neân > 
Baøi 3: So saùnh hai phaân soá cuøng töû soá
Trong hai phaân soá (khaùc 0) coù töû soá baèng nhau, phaân soá naøo coù maãu soá beù hôn thì phaân soá ñoù lôùn hôn 
Baøi 4: Vieát caùc phaân soá theo thöù töï töø beù ñeán lôùn. 
Caâu b) Yeâu caàu HS coù theå quy ñoàng maãu soá ba phaân soá sau ñoù so saùnh vaø saép theo thöù töï töø beù ñeán lôùn. 
4/ Cuûng coá – daën doø (4’)
-Nhaän xeùt tieát hoïc.
	-Chuaån bò baøi tieáp theo.
HS laøm baøi vaøo vôû vaø chöõa baøi
HS laøm baøi vaøo vôû vaø chöõa baøi
HS döïa vaøo nhaän xeùt ñeå laøm mieäng phaàn b)
HS laøm baøi vaøo vôû vaø chöõa baøi
KHOA HOÏC
AÂM THANH TRONG CUOÄC SOÁNG (tieáp theo)
I- MUÏC TIEÂU:
-Neâu ñöôïc ví duï veà:
+Taùc haïi cuûa tieáng oàn: tieáng oàn aûnh höôûng ñeán söùc khoûe (ñua ñaàu, maát nguû); gay maát taäp trung trong cong vieäc, hoïc taäp,
+Neâu moät soá bieän phaùp choáng tieáng oàn.
-Thöïc hieän caùc qui ñònh khoâng gay oàn nôi coâng coäng.
-Bieát caùch phoøng choáng tieáng oàn trong cuoäc soáng: bòt tai khi nghe aâm thanh quaù to, ñoùng cöûa ñeå ngaên tieáng oàn,
II- ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
-Chuaån bò theo nhoùm: tranh aûnh veà caùc loaïi tieáng oàn vaø vieäc phoøng choáng oàn.
III- CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC CHUÛ YEÁU:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 
1/Khôûi ñoäng: 
2/Baøi cuõ: (4’)
3/Baøi môùi: (27’)
Giôùi thieäu:
Baøi “AÂm thanh trong cuoäc soáng” (tieáp theo)
Phaùt trieån:
Hoaït ñoäng 1:Tìm hieåu nguoàn gaây tieáng oàn 
-Coù nhöõng aâm thanh chuùng ta öa thích vaø muoán ghi laïi ñeå thöôûng thöùc. Tuy nhieân cuõng coù nhöõng aâm thanh chuùng ta khoâng öa thích vaø caàn phaûi tìm caùch phaøng traùnh.
-Em bieát nhöõng loaïi tieáng oàn naøo?
-Nhaän xeùt vaø giuùp hs phaân loaïi nhöõng tieáng oàn chính gíup hs nhaän thaáy haàu heát tieáng oàn ñeàu do con ngöôøi taïo ra.
Hoaït ñoäng 2:Tìm hieåu veà taùc haïi cuûa tieáng oàn vaø bieän phaùp phoøng choáng 
-Yeâu caàu hs ñoïc vaø quan saùt caùc hình trang 88 SGK vaø tranh aûnh caùc em söu taàm ñöôïc.
-Em haõy neâu bieän phaùp choáng tieáng oàn? (BVMT)
Keát luaän:
Nhö muïc “Baïn caàn bieát “ trang 89 SGK.
Hoaït ñoäng 3:Noùi veà vieäc neân khoâng neân laøm ñeå goùp phaàn choáng tieáng oàn cho baûn thaân vaø nhöõng ngöôøi xung quanh 
-Cho hs thao luaän nhoùm nhöõng vieäc neân vaø khoâng neân laøm ñeå phoøng choáng tieáng oàn ôû tröôøng , lôùp ôû nhaø. 
4/ Cuûng coá- Daën doø: (4’)
-Gaàn nôi em ôû coù nhieàu tieáng oàn khoâng? Ngöôøi ta coù bieän phaùp gì ñeå phoøng choáng?
-Chuaån bò baøi sau.
-Nhaän xeùt tieát hoïc.
-Döïa vaøo caùc hình trang 88 SGK vaø boå sung theâm.
-Thaûo luaän theo nhoùm vaø traû lôøi caùc caâu hoûi SGK, neâu nhöõng tieáng oàn ôû nôi hs ôû.
-Neâu
-Thaûo luaän neâu caùc bieän phaùp.
-Ñaïi dieän nhoùm trình baøy.
-Lieân heä thöïc teá ñòa phöông.
SINH HOẠT
KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 22
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
 - Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua.
- Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị.
- Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường.
II. CHUẨN BỊ :
 - Bảng ghi sẵn tên các hoạt động, công việc của HS trong tuần.
 - Sổ theo dõi các hoạt động, công việc của HS
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. OĐTC: (1 ’) Lớp hát
2. Nhận xét, đánh giá tuần qua :
* GV ghi sườn các công việc -> h.dẫn HS dựa vào để nhận xét đánh giá:
 - Chuyên cần, đi học đúng giờ
 - Chuẩn bị đồ dùng học tập
 -Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường
- Đồng phục, khăn quàng... 
- Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể. 
- Bài cũ,chuẩn bị bài mới
- Phát biểu xây dựng bài 
- Rèn chữ, giữ vở
- Ăn quà vặt
 - Tiến bộ
 - Chưa tiến bộ
3. Một số việc tuần tới :
- Ổn định nề nếp sau Tết.
- Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra.
- Hs ngồi theo tổ
* Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nhận xét,đánh giá mình.
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các tổ viên
- Tổ viên có ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình
* Ban cán sự lớp nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ:
Lớp phó học tập
Lớp phó lao động
Lớp phó V-T - M
Lớp trưởng
- Lớp theo dõi, tiếp thu + biểu dương
- Theo dõi tiếp thu
- Theo dõi tiếp thu

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22 Full all(1).doc