Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. KT: - Giúp học sinh củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (chủ yếu là 2 phân số)
- Làm được các bài tập có liên quan.
* Vận dụng làm bài : 4
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
** Giúp HS biết cách rút gọn các phân số.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH:
- Bảng nhóm, bảng phụ.
III. Các HĐ dạy học:
Tuần 22 Ngày soạn: 16/01/2010 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 18/01/2010 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc Sầu riêng I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp HS đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng một số từ khó có trong bài như: quyến rũ, lủng lẳng,sầu riêng ,thẳng đuột ... - Hiểu các từ ngữ trong bài: lác đác, li ti, quyến rũ, thẳng đuột ... - Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng. 2. KN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. ** giúp hS đọc đúng một số từ khó, trả lời được các câu hỏi 3. GD: GD cho HS biết ơn những người đã có công lao to lớn xây dựng đất nước. Từ đó GD cho HS ý thức tự giác học tập , lòng yêu thiên nhiên. Vận dụng vào lối văn miêu tả cây cối. II. ĐDDH: - Tranh minh hoạ; Bảng phụ. III. Các Hoạt động dạy – học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) B. bài mới: 1. GTB: (1’) 2. Hướng dẫn luyện đọc: (12’) 3. Tìm hiểu bài: (12’) 4. Đọc diễn cảm: (11’) 4. Củng cố – Dặn dò: (2’) - Gọi HS đọc thuộc lòng bài: “ Chuyện cổ tích về loài người” – TLCH về nội dung bài. - NX - đánh giá - Giới thiệu bài – ghi bảng - Gọi 1HS đọc toàn bài - Cho HS chia đoạn (3 đoạn) - Gọi HS đọc nt đoạn + L1: Kết hợp luyện đọc từ khó * * Giúp HS đọc đúng các từ khó. + L2: kết hợp giải nghĩa từ. + L3: Gọi HS đọc. - GV đọc diễn cảm cả bài - YC HS đọc thầm các đoạn và TLCH + Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? - Là đặc sản của miền Nam . + Dựa vào bài văn miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng? -a) Hoa sầu riêng : Đậu từng chùm , màu trắng ngà b) Quả sầu riêng : lủng lẳng dưới cànảntông giống như tổ kiến . c) Dáng cây sầu riêng : Thân nó khẳng khiu, cao vút cành ngang thẳng đuột , + Lác đác : Thỉnh thoảng mới có . + Li ti : nhỏ , bé . + Thẳng đuột : Rất thẳng + Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? - Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn - Cho HS nêu giọng đọc của đoạn và bài. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn: “ Sầu riêng là loại trái quý ... đến kì lạ.” - HD và cho HS luyện đọc theo cặp đoạn văn - Cho HS thi đọc đoạn văn, cả bài trước lớp. - Nx và đánh giá - Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu ND chính của bài - GV ghi bảng và cho HS nhắc lại ND: Giá trị ... cây sầu riêng. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Bè xuôi sông La. - 1 HS đọc bài - TLCH - NX – bổ sung - nghe - 1 HS đọc - HS đọc nt đoạn - Nghe – theo dõi SGK - Đọc thầm và TLCH - NX – bổ sung - 3 HS đọc – Cả lớp tìm giọng đọc - QS - Nghe - Nêu – NX – bổ sung - Luyện đọc - Theo dõi và sửa sai cho nhau - HS nối tiếp nhau đọc - NX - Nêu – NX bổ sung - 2 HS nhắc lại - Nghe Tiết 3: Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: 1. KT: - Giúp học sinh củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (chủ yếu là 2 phân số) - Làm được các bài tập có liên quan. * Vận dụng làm bài : 4 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ. ** Giúp HS biết cách rút gọn các phân số. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác. II. ĐDDH: - Bảng nhóm, bảng phụ. III. Các HĐ dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (5’) B. Bài mới: 1. GTB: (1’) 2.Thực hành: Bài tập 1: (8’) ơBài tập 2: (8’) Bài tập 3: (10’) *Bài tập 4: (6’) 4. Củng cố - Dặn dò: (2’) - GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà - GV nhận xét - Đánh giá - GTB – Ghi bảng - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả. - Nx và chữa bài - đánh giá Đáp án : ; ; - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả. - Nx và chữa bài - đánh giá Các phân số bằng 2/9: 6/27; 14/63; - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HD HS làm trên bảng con - GV nhận xét, chữa bài. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HD cho HS quan sát kĩ các hình vẽ và TLCH - Nx – chữa bài: Đáp án b - Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài - Chuẩn bị bài: So sánh hai phân số cùng mẫu số - HS chữa bài - NX – bổ sung - Nghe - Nêu - làm bài - NX – bổ sung - Đọc - Làm bài – nêu KQ - NX – bổ sung - Đọc - Làm bài và nêu kết quả - NX – chữa bài - Đọc - Làm bài - TL - NX – bổ sung - Nghe Ngày soạn: Thứ hai, ngày 18/01/2010 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 19/01/2010 Tiết 1: Kể chuyện: Con vịt xấu xí I. Mục tiêu: 1. KT: - Nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh, kể lại được câu chuyện. - Hiểu lời khuyên của câu chuyện. 2. KN: HS chăm chú nghe lời bạn kể, NX đúng lời kể của bạn. ** Giúp các em kể lại được câu chuyện. 3. GD: GD cho HS yêu thích môn học. Thích sưu tầm các câu truyện trong thực tế cuộc sống. II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ. III. Các HĐ dạy - học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC : (5’) B. Bài mới : 1. GTB: (2’) 2. Gv kể chuyện: (10’) 3. Thực hiện các yêu cầu của bài tập: (20’) 3. Củng cố – dặn dò: (3’) - Gọi 2 HS kể lại truyện tiết trước + Nêu ý nghĩa câu chuyện? - NX - đánh giá - GTB – Ghi bảng - GV KC (2, 3 lần) – kết hợp chỉ tranh minh hoạ 1- Sắp xếp lại thứ tự các tranh - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gv treo tranh theo thứ tự sai lên bảng và cho HS sắp xếp lại theo thứ tự đúng - Nx – chốt ý đúng: Tranh 1 (tranh 2) - Tranh 2 (tranh 1) Tranh 3 (tranh 3) - Tranh 4 (tranh 4) 2- Kể lại từng đoạn câu chuyện. - Tạo nhóm, KC trong nhóm (theo từng tranh) - Cho từng cặp HS kể cho nhau nghe. * *Theo dõi và HD thêm cho HS kể. - Gọi HS lên thi kể trước lớp và nói về ý nghĩa câu chuyện mình vừa kể - Cho HS dựa vào tiêu chuẩn nhận xét, bình chọn bạn kể hay. - NX chung tiết học - Luyện kể câu chuyện. - Chuẩn bị bài sau: Đọc đề bài và gợi ý của bài tập KC Tuần 23 - 2 HS kể - NX – bổ sung - Nghe - Nghe – quan sát - 1 HS đọc - Thực hiện - NX – bổ sung - Thực hành kể truyện trong nhóm - Kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể trước lớp. Nêu ý nghĩa câu chuyện - NX – bổ sung - Nghe Tiết 2 : Toán ( bổ sung ) Luyện tập so sánh hai phân số cùng mẫu số I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp học sinh: - Biết so sánh 2 PS có cùng MS. - Củng cố về nhận biết 1 PS bé hơn hoặc lớn hơn 1. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng phân tích, so sánh, tư duy, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ. * * Giúp HS nêu đúng cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác. II. ĐDDH: - Bảng phụ; III. Các HĐ dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (5’) B. Bài mới: 1. GTB: (1’) 2. HD HS so sánh 2 PS có cùng mẫu số: (10’) 2.Thực hành: Bài tập 1: (8’) ơBài tập 2: (8’) Bài tập 3: (6’) C. Củng cố - Dặn dò: (2’) - GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà - GV nhận xét - Đánh giá - GTb – Ghi bảng - GV giới thiệu hình vẽ và nêu câu hỏi để HS TL và nhận ra độ dài của đoạn thẳng AC bằng 2/5 độ dài đoạn thẳng AB; độ dài đoạn thẳng AD bằng 3/5 độ dài đoạn thẳng AB. - Cho HS so sánh độ dài cua đoạn thẳng AC và AD để từ kết quả so sánh đó mà nhận biết 2/5 2/5 + Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào? (nội dung phần ghi nhớ SGK/119 - Gọi HS nêu yêu cầu bài - HD cho HS hiểu nội dung yêu cầu của bài - Cho HS làm bài trên bảng con – sau đó nêu kết quả - NX - đánh giá ** Cho HS nêu lại cách so sánh. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gợi ý cho HS quan sát kĩ các phân số và nêu cách làm - Cho hS làm bài vào vở và - Cho HS chữa bài: - NX và đánh giá - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài – nêu kết quả. - NX – chữa bài - đánh giá - Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài - Chuẩn bị bài sau: - HS chữa bài - NX – bổ sung - Nghe - QS - So sánh - TL - NX – bổ sung - Nêu - HS làm bài – nêu kq - NX – bổ sung - HS đọc - HS làm bài - NX và bổ sung - Đọc - Làm bài - NX – bổ sung - Nghe Ngày soạn: Thứ ba, ngày 19/01/2010 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 20/01/2010 Tiết 1: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp HS: - Củng cố về so sánh 2 phân số có cùng mẫu số; so sánh phân số với 1. - Thực hành sắp xếp ba phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn. * Vận dụng làm bài : 3/b 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng phân tích, tư duy, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ. ** Giúp HS làm đúng các bài tập. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng: - Bảng phụ III. Các HĐ dạy - học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (5’) B. Bài mới: 1. GTB: (2’) 2. Thực hành: Bài 1: (11’) Bài 2: (10’) Bài 3: (10’) 3. Củng cố: (2’) - Nêu cách quy đồng hai phân số ? - Làm bài tập 2 - NX - đánh giá - GTB – Ghi bảng - Gọi HS nêu y/c - Hd và cho HS lên bảng chữa bài a) c) - NX - đánh giá - Gọi HS nêu y/c - HD HS làm bài và cho HS lên bảng làm bài - NX, cho điểm. * *Gọi HS nêu lại cách so sánh phân số với 1. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HD và cho HS làm trên bảng con - Cho HS nêu kết quả - NX - đánh giá a) c) *b) d ) - NX tiết học – Củng cố nội dung bài - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau: - 2 HS chữâ bài - NX – bổ sung - Nghe - HS nêu - Làm bài - NX – bổ sung - Nêu - HS làm vào vở - Nêu kq - NX – bổ sung - Nêu - HS làm - Nêu kq - NX – bổ sung - Nghe Tiết 2 : Tập làm văn: Luyện tập quan sát cây cối I. Mục tiêu: 1. KT: - Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát. Nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả 1 cái cây. - Từ những hiểu biết trên, tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát 1 cái cây cụ thể. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát đúng quy trình và thực hành ghi lại kết quả để trình bày. * * Giúp HS nêu được những điều mình quan sát được. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. Luôn có tinh thần tự học hỏi những bài văn hay trong sách báo. II. Đồ dùng: - Bảng phụ; tranh ảnh. III. HĐ dạy – học: ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: (1’) B. Bài mới: 1. GTB: (2’) 2. Hướng dẫn làm BT: Bài 1: (15’) Bài 2: (20’) C. Củng cố - dặn dò: (2’) - KT ghi chép quan sát của học sinh ở nhà - GTB – Ghi bảng - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - HD HS làm bài theo nhóm nhỏ – thảo luận và TLCH của bài tập: a) Tác giả mỗi bài văn quan sát theo trình tự nào?( + Sầu riêng: Quan sát từng bộ phận của cây. + Bãi ngô, cây gạo: quan sát từng thời kì ư của cây (bông gạo). b) Quan sát bằng cá ... i thiệu hình gợi ý cách vẽ, để HD học sinh vẽ. + So sánh tỉ lệ -> phác khung hình của từng vật mẫu. + Tìm tỉ lệ + Vẽ nét chính trước, vẽ các chi tiết và sửa hình. + Vẽ màu ( đậm nhạt). - Cho HS thực hành vẽ vào vở thực hành. - Khuyến khích HS vẽ sao cho cân đối, phù hợp * HD thêm cho những HS còn lúng túng. - GV tổ chức cho HS nhận xét một số bài vẽ tiêu biểu, đánh giá về: bố cục, hình vẽ, màu sắc và xếp loại theo ý thích - GV bổ sung, cùng HS xếp loại và khen ngợi bài vẽ tốt. - NX chung tiết học và dặn HS chuẩn bị cho bài sau. - HS lắng nghe - Quan sát - Nêu ý kiến - NX – bổ sung - Nghe - QS - Thực hành vẽ - Trưng bày sản phẩm - NX – bình chọn bài vẽ đẹp - Nghe –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 10/02/2009 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 12/02/2009 –––––––––––––––––––––––––––––– ––––––––––––––––––––––––– Tiết 3: Khoa học: âm thanh trong cuộc sống (tiếp) I. Mục tiêu: 1. KT: Sau bài học, học sinh có thể. - Nhận biết được một số loại tiếng ồn. - Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng. * TCTV: Giúp HS nêu được nội dung bài. 3. GD: GD cho HS có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. II. Đồ dùng: - Tranh, ảnh minh hoạ cho bài. III. Phương pháp: - Trực quan, thảo luận, đàm thoại, thực hành. IV. Các HĐ dạy- học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC : (3’) B. Bài mới : 1. GTB: (2’) 2. Các HĐ: HĐ 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn: (8’) HĐ 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống: (10’) HĐ 3: Nói về các viện nên không nên làm để góp phòng chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh: (9’) C. Củng cố – dặn dò: (3’) - Gọi HS nêu nội dung bài cũ - NX - đánh giá - GTB – Ghi bảng - HD HS làm việc theo nhóm + Quan sát H88 (SGK) ? Nêu các tiếng ồn trong hình và ở nơi em sinh sống. - Các nhóm báo cáo - NX – bổ sung và KL: -> Hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra. - Y/C HS quan sát các hình trang 88 (SGK) và thảo luận: ? Nêu tác hại của tiếng ồn. ? Cách phòng chống tiếng ồn. - Học sinh nêu (Mục bạn cần biết trang 89 SGK) - NX – bổ sung và chốt nội dung - HD và cho HS thảo luận theo nhóm về những việc các em nên và không nên để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng - Ghi các việc các em nên không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn. - Cho các nhóm báo cáo kết quả - Nhận xét chung - Cho HS đọc mục bạn cần biết. * Gọi một số HS đọc lại - NX giờ học. Sưu tầm tranh ảnh về bầu K2 trong sạch và bầu K2 ô nhiễm. - 2 HS nêu - NX – bổ sung - HS nghe - Thảo luận nhóm - Báo cáo - NX – bổ sung - Thảo luận - Đại diện trình bày - NX – bổ sung - Thực hiện theo nhóm - Đại diện trình bày - NX và bổ sung - 2 – 3 HS đọc - Nghe –––––––––––––––––––––––––––– –––––––––––––––––––––––––––– Tiết 5: Thể dục: Nhảy dây kiểu chụm hai chân trò chơi: đi qua cầu I. Mục tiêu: 1. KT - KN: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. - TC: Đi qua cầu. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động. 2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học gờ thể dục và tham gia rèn luyện thể dục thể thao để nâng cao sứa khoẻ. II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường, 1 cái còi, dây nhảy III. ND và phương pháp lên lớp: Nội dung Đ/ lượng P2 và T/C 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp và phổ biến ND và y/c giờ học - Tập bài TDPTC. - Cho HS chạy một vòng quanh sân tập - Trò chơi : Chơi trò chơi tự chọn 2. Phần cơ bản: a) Bài tập RLTTCB - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân + Khởi động các khớp. + Nhắc lại và GV làm mẫu + Bật nhảy tại chỗ -> nhảy có dây b) TC vận động : Đi qua cầu - Gv nêu tên trò chơi - Phổ biến cách chơi và cho HS chơi. - Theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS yếu. 3. Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp và hát. - Đứng tại chỗ thả lỏng, hít thở sâu. - Hệ thống bài . NX: Ôn ĐT đi đều 7’ 22' 6’ x x x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 09/02/2009 Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 13/02/2009 Tiết 1: Tập đọc : Chợ tết I. Mục tiêu: 1. KT: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. - Hiểu các từ ngữ trong bài: ấp, the, đồi thoa son, ... - Cảm và hiểu được nội dung bài thơ: Là bức tranh chợ Tết ở miền Trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những người dân quê - HTL bài thơ. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc bài to, rõ ràng, lưu loát. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, phù hợp với việc diễn tả bức tranh giàu màu sắc, vui vẻ, hạnh phúc của một phiên chợ Tết miền Trung du. * TCTV: Cho HS đọc đúng một số từ khó có trong bài. 3. GD: GD cho HS ý thức học bài và tình yêu quê hương đất nước. II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ. Bảng phụ. III. Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, luyện tập, thực hành IV.Các HĐ dạy - học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) B. bài mới: 1. GT bài: (1’) 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: (12’) b. Tìm hiểu bài: (12’) c. HDHS luyện đọc diễn cảm: (10’) 3. Củng cố - dặn dò: (2’) - 2 HS đọc truyện: Bốn anh tài (tiếp theo) ? Nêu ND của bài? - GTB – ghi bảng - Gọi 1 HS đọc toàn bài - Gọi HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài thơ + L1: kết hợp luyện đọc từ khó + L2: Tìm hiểu nghĩa từ khó. + L3: Gọi HS đọc - NX sửa sai. - GV đọc mẫu. - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn thơ và TLCH + Câu 1: (Mặt trời lên làm đỏ dần những dải ....trong ruộng lúa...) + Câu 2: Những thằng cu mặc áo màu đỏ.. . đuổi theo họ.) + Câu 3: (ai ai cũng vui vẻ.) + Câu 4: trắng, đỏ, hồng lam, ...) - GV hướng dẫn HS đọc bài - Luyện đọc diễn cảm đoạn thơ: “Họ vui vẻ kéo hàng ... Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa" - NX – bình chọn bạn đọc hay - Tổ chức cho HS luyện đọc học thuộc lòng bài thơ - gọi HS thi đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp. - NX - đánh giá. ? Nêu ND chính của bài? - Gọi 2 HS nhắc lại - NX giờ học: - Chuẩn bị bài: Sầu riêng - 2 HS đọc - NX – bổ sung - Nghe - 1 HS đọc bài. - HS đọc nt đoạn - HS đọc và TLCH - NX – bổ sung - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn thơ. - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm - NX – bình chọn - Luyện đọc HTL - Nêu - Nhắc lại - Nghe –––––––––––––––––––––––– ––––––––––––––––––––––––––––– ––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 4: Địa lý : Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (tiếp) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: 1. KT: - ĐBNB là nơi có sản xuất Công nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nước. - Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó. - Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền tây Nam Bộ. - Khai thác KT từ tranh, ảnh, bảng thống kê, bản đồ. 2: KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nhận xét, trình bày đúng các kiến thức của bài từ tranh ảnh, bản đồ. 3: GD: GD cho HS ý thức học tập, có lòng yêu quê hương đất nước. II. Đồ dùng: - Tranh, ảnh SGK ; bản đồ, PHT. III. Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, luyện tập, thực hành. IV. Các HĐ dạy- học: ND&TG Hoạt động của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) B. Bài mới: 1.GTB:(2’) 2. Vùng CN phát triển mạnh nhất nước ta: (14’) 3. Chợ nổ trên sông: (14’) C. Củng cố - dặn dò: (2’) - Gọi HS nêu nội dung bài cũ - NX - đánh giá. - GTB – Ghi bảng HĐ1: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu HS dựa vào SGK, bản đồ, tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý: ? Nguyên nhân nào làm cho ĐBNB có CN phát triển mạnh. (Nguồn nguyên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy.) ? Nêu dẫn chứng thể hiện ĐBNB có công nghiệp phát triển. ? Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của ĐBNB. (Khai thác dầu khí; sx điện; hoá chất, phân bón, cao su, may mặc, ) - Cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả - NX – bổ sung và chốt nội dung HĐ2: Làm việc theo nhóm - GV hD cho HS dựa vào SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết để nêu hiểu biết của mình về chợ nổi trên sông của đồng bằng NB theo gợi ý: ? Mô tả về chợ nổi trên sông. + Chợ họp ở đâu ? + Người dân đến chợ = phương tiên gì? + Hàng hoá bán ntn ? + Loại hàng nào có nhiều hơn ? ? Kể tên các chợ nổi ở ĐBNB (Chợ Cái Răng, Phòng Điền, ) - Gọi đại diện HS lên thi nói về chợ theo yêu cầu. - NX – bổ sung - Gọi HS đọc nội dung bài SGK - NX giờ học. Ôn bài - Dặn HS chuẩn bị bài sau - 2 HS TL - NX – bổ sung - Nghe - Đọc thông tin, q/s tranh - TL - NX – bổ sung - Q/s - Thảo luận nhóm - Các nhóm trình bày k/quả. - NX – bổ sung - 4 HS đọc bài học - Nghe ––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 5: Thể dục: Nhảy dây kiểu chụm hai chân trò chơi: đi qua cầu I. Mục tiêu: 1. KT - KN: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. - TC: Đi qua cầu. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động. 2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học gờ thể dục và tham gia rèn luyện thể dục thể thao để nâng cao sứa khoẻ. II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường, 1 cái còi, dây nhảy III. ND và phương pháp lên lớp: Nội dung Đ/ lượng P2 và T/C 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp và phổ biến ND và y/c giờ học - Tập bài TDPTC. - Cho HS chạy một vòng quanh sân tập - Trò chơi : Chơi trò chơi tự chọn 2. Phần cơ bản: a) Bài tập RLTTCB - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân + Khởi động các khớp. + Nhắc lại và GV làm mẫu + Bật nhảy tại chỗ -> nhảy có dây b) TC vận động : Đi qua cầu - Gv nêu tên trò chơi - Phổ biến cách chơi và cho HS chơi. - Theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS yếu. 3. Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp và hát. - Đứng tại chỗ thả lỏng, hít thở sâu. - Hệ thống bài . NX: Ôn ĐT đi đều 7’ 22' 6’ x x x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 11/02/2009 Ngày dạy: Thứ bảy, ngày 14/02/2009 ––––––––––––––––––––––––– ––––––––––––––––––––––––––––––––––– Sinh Hoạt lớp ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tài liệu đính kèm: