Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 (2 buổi/ngày)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 (2 buổi/ngày)

Buổi sáng:

Tiết 1: CHÀO CỜ

Tiết 2: THỂ DỤC

Tiết 3: Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:

 + Củng cố về tính chất cơ bản của phân số

 + Rèn kĩ năng so sánh hai phân số

II. Hoạt động dạy – học

1. Kiểm tra bài cũ:

+ GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu nêu kết luận về tính chất cơ bản của phân số và làm bài hướng dẫn thêm ở tiết trước.

+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.

 

doc 30 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 (2 buổi/ngày)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
	 Ngày soạn: 20/02/2010
 Ngày giảng: Thứ 2, 22/02/2010
Buổi sáng:
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2: THỂ DỤC
Tiết 3: Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 + Củng cố về tính chất cơ bản của phân số 
 + Rèn kĩ năng so sánh hai phân số 
II. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu nêu kết luận về tính chất cơ bản của phân số và làm bài hướng dẫn thêm ở tiết trước.
+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 : 
+ GV yêu cầu HS tự làm 
+ GV yêu cầu HS giải thích vì sao 
+ Gv hỏi với các cặp phân số khác
+ GV sửa bài 
 Bài 2 : Hs tự làm 
+H- Thế nào là phân số bé hơn 1, thế nào là phân số lớn hơn 1
+ GV yêu cầu HS làm bài 
Bài 3: Muốn viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ?
+ Hs tự làm bài 
Bài 4: 
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở rồi sửa bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS ghi nhớ cách rút gọn phân số và làm bài làm thêm ở nhà.
-Đạt, Lâm
. Lớp theo dõi và nhận xét.
+ 2 em lên bảng làm 
+ Hs làm bài vào vở luyện tập 
+ HS lắng nghe và nhắc lại.
+ HS thực hiện:
+ Kết quả : 
a) b) 
+ HS suy nghĩ và trả lời.
+ 2 em lên bảng thực hiện 
a) 
b) 
a) 
b) Bằng 1
+ HS lắng nghe và ghi bài.
Tiết 4: Tập đọc
HOA HỌC TRÒ
I Mục tiêu:
- Đọc đúng các tiếng, từ khĩ hoặc dễ lẫn do : xanh um, mát rượi, ngon lành...
- Đọc trơi chảy được tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ND bài: Miêu tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngịi bút tài tình của tác giả.
- Hiểu được ý nghĩa của hoa phượng. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Ảnh chụp về cây, hoa, trái cây phượng.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lịng bài "Chợ tết" và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV treo tranh minh hoạ vẽ và giới thiệu bài. 
b) Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài :
* Luyện đọc:
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
- Gọi một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học 
trị ?
+ Vẻ đẹp của hoa phượng cĩ gì đặc biệt ?
- Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian ?
- Yêu cầu HS đọc cả bài trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Em cảm nhận như thế nào khi học bài này ?
- GV tĩm tắt nội dung bài ( miêu tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng lồi hoa gắn bĩ với đời học trị ) 
- Ghi nội dung chính của bài.
 c) Luyện diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Tổ chức cho HS thi đọc tồn bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dị:
- Hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài.
- Lớp lắng nghe. 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 
- Tiếp nối phát biểu 
+ Vì phượng là lồi cây rất gần gũi, quen thuộc với học trị. Phượng tường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi ...
+ Hoa phượng đỏ rực, đẹp khơng phải do một đố, ... màu sắc như muơn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi :
+ Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ cịn non cĩ mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần số hoa tăng, ... màu phượng rực lên.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài.
+ Hoa phượng cĩ vẻ đẹp rất độc đáo dưới ngịi bút miêu tả tài tình của tác giả Xuân Diệu.
- 2 đọc thành tiếng, lớp đọc thầm lại nội dung 
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Rèn đọc từ, cụm từ,câu khĩ theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc tồn bài.
- HS trả lời
Buổi chiều: (Đ/c Long dạy)
Thứ 3, ngày 23 tháng 02 năm 2010
(Đ/c Long dạy)
LUYỆN TIẾNG VIỆT:
luyªn tËp miªu t¶ c¸c bé phËn cđa c©y cèi
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố văn miêu tả cây cối.
- Viết được đoạn văn miêu tả thân cây xoan trong sân trường.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Gọi HS đọc lại đoạn văn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em yêu thích. (Đã viết ở tiết TLV tuần trước)
- GV nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
a. Tìm hiểu đề bài:
- GV chép đề bài lên bảng: Viết đoạn văn tả thân cây xoan trong vườn trường.
- H: Đề bài thuộc thể loại văn nào?
- H: Nội dung miêu tả là gì?
b. Hướng dẫn HS viết bài
- Yêu cầu HS tự viết bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
c. Chấm chữa bài.
- Gọi HS đọc bài viết.
- Hướng dẫn HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, biểu dương các đoạn văn viết hay.
3. Củng cố, dặn dị:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2-3 HS nối tiếp nhau đọc.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc đề bài.
+ Văn miêu tả cây cối.
+ Tả thân cây xoan trong vườn trường.
- HS viết đoạn văn tả thân cây xoan.
- HS nối tiếp nhau đọc bài làm.
- HS nhận xét bài của bạn.
 Ngày soạn: 22/02/2010
 Ngày giảng: Thứ 4, 24/02/2010
Buổi sáng:
Tiết 1 Toán
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. Mục tiêu :
 + Nhận biết phép cộng hai phân số cùng mẫu số. 
 + Biết cộng hai phân số cùng mẫu số.
 + Biết tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số.
 + GDHS tính cẩn thận, chính xác.
II _Đồ dùng dạy học:
+ Mỗi HS chuẩn bị một băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 30 cm, chiều rộng 10 cm , bút màu.
 III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi 3 HS lên bảng làm 3 bài tập sau:
1.Trong các phân số : 5 ; 5 ; 6 ; 6 
 6 5 5 6
phân số nào bé hơn 1?
Đặt tính và tính : 
a) 53867 + 49608 ; 18490 : 215
b) 864752 - 91846 ; 482 x 307 
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 :Thực hành trên băng giấy
GV cho HS lấy băng giấy , hướng dẫn HS gấp đôi 3 lần để chia băng giấy thành 8 phần bằng nhau.
H. Băng giấy được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau? Bạn Nam tô màu mấy phần? Bạn Nam tô màu tiếp mấy phần?
Cho HS dùng bút màu tô phần giấy giống bạn Nam: lần lượt rồi băng giấy Bạn Nam tô màu tất cả bao nhiêu phần?
Hãy đọc phân số chỉ số phần băng giấy bạn Nam đã tô màu.
GV kết luận : Bạn Nam đã tô màu băng giấy 
Hoạt động 2: Cộng hai phân số cùng mẫu số
- Yêu cầu HS dựa vàoviệc thực hành trên băng giấy để nêu kết quả của phép tính
H. Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của phân số ở tổng với tử số và mẫu số của các phân số ở từng số hạng?
+ Do đó, ta có phép cộng sau:
H. Vậy muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào?
+GV chốt ý ghi bảng: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số.
+ Yêu cầu HS tính: 
 =?
+ Hướng dẫn HS viết 
Hoạt động 3: Thực hành
*Bài 1: Tính:
-Gọi 2 HS nhăùc lại cách cộng hai phân số cùng mẫu số rồi yêu cầu HS tự làm bài
+ GV nhắc HS nên rút gọn sau khi tính.
*Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS tự làm bài
- GV nhận xét kết quả đúng.
- Yêu cầu HS phát biểu tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số.
*Bài 3:
+ GV yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt bài toán rồi giải.
+ GV chấm vài bài , nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò: 
+ GV nhận xét tiết học và dặn HS làm bài ở nhà.
+ Rể , Cùng, Cương bảng làm , cả lớp làm nháp rồi nhận xét.
+ HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Băng giấy được chia thành 8 phần bằng nhau, Bạn Nam tô màu 3 phần rồi tô màu tiếp 4 phần
- HS dùng bút màu tô phần giấy giống bạn Nam
Bạn Nam tô màu tất cả 5 phần;
HS đọc : năm phần tám
Kết quả của phép tính là 
- HS nhận thấy:mẫu số của tổng và mẫu số của các số hạng bằng nhau; tử số của tổng bằng các tử số của các số hạng cộng lại( 5= 3+2)
 - Vài HS nêu
- HS nhắc lại nhiều lần
- 2 HS tính ở bảng , lớp làm vào nháp rồi nhận xét.
-2 HS nhắc ; HS tự làm bài , 3 HS thực hiện ở bảng, lớp nhận xét bài làm đúng.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài vào vởû, 2 em làm ở phiếu lớn để đính lên bảng.
- HS nhận xét và sửa bài (nếu sai).
- Vài HS phát biểu:Khi ta đổi chỗ hai phân số trong một tổng thì tổng của chúng không thay đổi.
2 HS đọc đề
1 HS lên bảng tóm tắt và giải, cả lớp giải vào vở rồi nhận xét , thống nhất kết quả đúng.
 Tóm tắt:
Ô tô thứ nhất chuyển phần ?
Ô tô thứ hai chuyển: số gạo
 Giải
Cả hai ô tô chuyển được:
 ( số gạo)
 Đáp số (số gạo)
+ HS lắng nghe và làm bài ở nhà. 
Tiết 2: Luyện từ và câu
DẤU GẠCH NGANG
I. Mục đích yêu cầu:
 - HS hiểu được tác dụng của dấu gạch ngang.
 - Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết.
 - Yêu thích học Tiếng Việt, ham thích tìm hiểu về sự phong phú của Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy – học:
 -Bảng phụ viết đoạn văn a) ở phần nhận xét.
 - Giấy khổ to và bút dạ.
III. Hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra: (5 phút)
- 2 em lên bảng, mỗi em đặt một câu có sử dụng các từ thuộc chủ điểm cái đẹp.
- 2 em nêu tình huống sử dụng câu thành ngữ: Mặt tươi như hoa và Chữ như gà bới.
 2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng
HĐ 1: Tìm hiểu ví dụ: 
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang. GV ghi nhanh lên bảng.
- Yêu cầu Hs trao đổi và trả lời ... ểu các từ vừa tìm được. 
+ Ghi điểm từng HS, tuyên dương những HS cĩ câu hay.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS đặt câu với những từ vừa tìm được ở BT3.
- Gọi HS tiếp nối phát biểu.
- HS phát biểu GV chốt lại.
- Cho điểm những HS tìm từ nhanh và đúng.
3. Củng cố – dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ cĩ nội dung nĩi về chủ điểm cái đẹp và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng đọc.
- Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Đọc các câu tục ngữ và xác định nghĩa của mỗi câu.
- Nhận xét ý bạn. HS ở lớp nhẩm học thuộc lịng các câu tục ngữ.
+ Thi đọc thuộc lịng.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu.
- HS thảo luận trao đổi theo nhĩm. Thi làm bài.
- Nhận xét, bình chọn nhĩm thắng cuộc.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Tự suy nghĩ và tìm những từ ngữ cĩ thể đi kèm với từ "đẹp ".
 + Tiếp nối đọc các từ vừa tìm.
- Các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp : Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, mê li, vơ cùng, khơng tả xiết, khơn tả, khơng tưởng tượng được, như tiên.
+ Nhận xét từ của bạn vừa tìm được.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS thảo luận theo cặp đơi để đặt câu cĩ chứa từ tìm được ở BT3.
+ Tiếp nối đọc lại các câu văn vừa tìm được. 
+ Phong cảnh ở Đà Lạt đẹp tuyệt trần.
+ Bức tranh chụp cảnh hồ non nước đẹp tuyệt vời.
+ Quyển chuyện thiếu nhi Nữ hồng Ai Cập hấp dẫn vơ cùng. 
Tiết 3: Tập làm văn 
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục đích yêu cầu:
+ Tìm hiểu về cấu tạo của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối 
+ Luyện tập xây dựng các đoạn văn tả cây cối . Yêu cầu bài văn viết chân thật , sinh động , giàu hình ảnh .
- Cĩ ý thức chăm sĩc và bảo vệ cây trồng.
II. Đồ dùng dạy – học
 - Bảng phụ viết 1 đoạn văn mẫu
 - Tranh minh hoạ một số loại cây như cây gạo, cây trám đen.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Bài cũ: 
- Yêu cầu 2 - 3HS đọc đoạn văn miêu tả một lồi hoa hay một thứ quả em thích (BT2 của tiết tập làm văn trước)
- Gọi 1 HS nĩi về cách miêu tả của tác giả trong đoạn văn đọc thêm: Hoa mai vàng hoặc Trái vải tiến vua " ở tiết trước.
- Nhận xét chung. Ghi điểm từng HS.
2/ Bài mới : 
a) Giới thiệu bài : 
b)Hướng dẫn nhận xét
bBài 1và 2 : 
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài :
- Gọi 4 HS đọc 2 bài đọc " Cây gạo " 
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài văn suy nghĩ và trao đổi trong bàn để tìm ra mỗi đoạn văn trong bài.
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm những HS cĩ ý kiến hay nhất. 
Bài 3 : 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Gọi 1 HS đọc lại bài " Cây gạo "
+ Hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn văn nĩi lên ý gì ?
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- GV giúp HS những HS gặp khĩ khăn. 
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu cĩ 
c) Ghi nhớ
- Gọi HS đọc lại.
d) Luyện tập
Bài 1 : 
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài :
- Gọi 1 HS đọc bài " Cây trám đen " 
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài văn suy nghĩ và trao đổi trong bàn để tìm ra mỗi đoạn văn và nội dung của mỗi đoạn văn trong bài.
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm những HS cĩ ý kiến hay nhất. 
Bài 2 : 
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài :
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- GV giúp HS những HS gặp khĩ khăn. 
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm những HS cĩ ý 
* Củng cố – dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn miêu tả về 1 loại cây cho hồn chỉnh.
- HS nêu. 
- Nhận xét về cách cảm thụ của bạn qua mỗi đoạn văn.
- 4 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.
+ Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu.
+ Bài " Cây gạo " cĩ 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở những chỗ lùi vào một chữ đầu dịng và kết thức ở chỗ chấm xuống dịng.
- 1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.
+ Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu.
a/ Đoạn 1 : 
- Tả thời kì ra hoa.
b/ Đoạn 2 : 
- Tả cây gạo hết mùa hoa 
c/ Đoạn 3: 
- Tả cây gạo thời kì ra quả.
- 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.
- Lớp thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
+ Bài " Cây trám đen " cĩ 4 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở những chỗ lùi vào một chữ đầu dịng và kết thức ở chỗ chấm xuống dịng.
+ Nội dung mỗi đoạn : SGV
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe GV gợi ý .
- Lớp thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau phát biểu : 
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu cĩ.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của GV 
Tiết 4: Mĩ thuật
TẬP NẶN TẠO DÁNG : TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI
I. Mục tiêu: 
- HS cĩ khả năng quan sát, biết nặn hình dáng người
- HS nặn được hình người và tạo dáng theo ý thích.
- HS cảm nhận được vẽ đẹp của hình dáng
II. Đồ dùng dạy học : 	 Như SGV
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài mới: 
2. Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV cùng HS bày mẫu để các em trao đổi, lựa chọn vật mẫu, rồi hướng dẫn HS quan sát nhận xét :
+ Dáng người đang làm gì ?
Các bộ phận:đầu, mình , chân, tay
- Trong quá trình HS nhận xét GV tĩm tắc ý kiến phân tích để HS cảm nhận vẽ đẹp của hình dáng
v Hoạt động 2: Cách nặn
- GV giới thiệu hình vẽ gợi ý để HS nhận xét 
- GV giới thiệu hình gợi ý, cách nặn và nhắc HS nhớ lại tiến hành bài nặn :
+ Nặn từng bộ phận rồi ghép lại thành hình người
+ Nặn từ một thỏi đất thành bộ phận chính sau đĩa nặn thêm chi tiết
+ Tạo dáng sinh động
v Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS chọn hình định nặn ( người, con vật, cây, quả) 
- Trong khi HS thực hành GV nhắc nhỡ HS nặn từng bộ phận phù hợp.
v Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- GV cùng HS lựa chọn một số bài hồn thành ở mức độ khác nhau và gợi ý các em nhận xét về : Cách tạo dáng, từng bộ phận
- GV bổ sung và khen một số em cĩ bài đẹp
Dặn dị: 
- Sưu tầm một số kiểu chữ in hoa nét thanh và nét đậm chuẩn bị cho tiết sau
- HS chọn mẫu và trình bày mẫu
- Nhận xét vật mẫu và nêu ý kiến
- HS khác nhận xét bổ sung
- Quan sát và nhận xét
- HS thực hành vào bài của mình
- HS nhận xét đánh giá và xếp loại theo cảm nhận
Buổi chiều:
Tiết 1: Luyện tiếng việt
LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.Mục tiêu: 
- Củng cố văn miêu tả cây cối.
- Viết được đoạn văn miêu tả thân cây xoan trong sân trường.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Gọi HS đọc lại đoạn văn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em yêu thích. (Đã viết ở tiết TLV tuần trước)
- GV nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
a. Tìm hiểu đề bài:
- GV chép đề bài lên bảng: Viết đoạn văn tả thân cây xoan trong vườn trường.
- H: Đề bài thuộc thể loại văn nào?
- H: Nội dung miêu tả là gì?
b. Hướng dẫn HS viết bài
- Yêu cầu HS tự viết bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
c. Chấm chữa bài.
- Gọi HS đọc bài viết.
- Hướng dẫn HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, biểu dương các đoạn văn viết hay.
3. Củng cố, dặn dị:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2-3 HS nối tiếp nhau đọc.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc đề bài.
+ Văn miêu tả cây cối.
+ Tả thân cây xoan trong vườn trường.
- HS viết đoạn văn tả thân cây xoan.
- HS nối tiếp nhau đọc bài làm.
- HS nhận xét bài của bạn.
Tiết 2: Luyện lịch sử
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I.Mục tiêu:
- HS biết các tác phẩm thơ văn, cơng trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Lê. Nội dung khái quát của các tác phẩm,các cơng trình đĩ.
- Dưới thời Lê, văn học và khoa học được phát triển rực rỡ.
- Đến thời Lê,văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước.	
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Hình trong SGK phĩng to
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
 - Em hãy mơ tả tổ chức GD dưới thời Lê ?
 - Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
2.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài:
 b.Phát triển bài :
 *Hoạt động cả lớp :
 - GV phát PHT cĩ kẻ bảng thống kê cho HS.
 - GV giúp HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, cơng trình khoa học tiêu biểu ở thời Lê 
 - GV yêu cầu HS báo cáo kết quả.
 + Dưới thời Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất ?
 - GV : Dưới thời Hậu Lê, Văn học và khoa học nước ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kì trước.
3.Củng cố - Dặn dị :
 - GV cho HS đọc phần bài học ở trong khung.
 - Kể tên các tác phẩm và tác giả tiêu biểu của văn học thời Lê.
 - Vì sao cĩ thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng là những nhà văn hĩa tiêu biểu cho giai đoạn này?
- HS hỏi đáp nhau.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS điền vào bảng thống kê.
- Dựa vào bảng thống kê HS mơ tả lại sự phát triển của khoa học thời Lê. 
+ HS thảo luận và kết kuận : Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tơng.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
Tiết 3: Sinh hoạt
 LỚP
I. Mục tiêu :
- Đánh giá các hoạt động tuần 23 phổ biến các hoạt động tuần 24.
- HS biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để cĩ biện pháp khắc phục hoặc phát huy.
II. Chuẩn bị :
- GV : Những hoạt động về kế hoạch tuần 24.
- HS : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua.
III. Lên lớp :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Đánh giá hoạt động tuần qua :
- GV yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt.
- GV ghi chép các cơng việc đã thực hiện tốt và chưa hồn thành.
- Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại cịn mắc phải.
 2. Phổ biến kế hoạch tuần 24 :
- GV phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :
+ Duy trì mọi hoạt động : Học tập, các nề nếp khác
+ Ổn định tư tưởng sau tết để học tập tốt
+ Vệ sinh các nhân, mơi trường tốt, đảm bảo an tồn khi dùng thực phẩm sau dịp tết
- GV cho HS bổ sung phần đánh giá và kế hoạch 
- Dặn dị HS về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới.
- Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình.
- Các lớp phĩ : phụ trách học tập, phụ trách lao động, chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua.
- Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
- HS gĩp ý bổ sung
- Ghi nhớ những gì GV dặn dị và chuẩn bị tiết học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 23 CKTKN 2 buoingay.doc