Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 (Bản chuẩn kiến thức 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 (Bản chuẩn kiến thức 2 cột)

Tập đọc: HOA HỌC TRÒ

 I - Mục đích, yêu cầu:

 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng,

 suy tư, phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẽ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa phượng theo thời gian.

 - Hiểu các từ ngữ trong bài.

 - Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo của hao phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả.

II - Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc, ảnh cây phượng.

 - Bảng phụ viết những câu luyện đọc.

III – Các hoạt động dạy học:

 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 249Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 (Bản chuẩn kiến thức 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
 Thứ hai ngày 16 tháng 2 năm 2009. 
	Tập đọc: HOA HỌC TRÒ
	I - Mục đích, yêu cầu:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, 
 suy tư, phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẽ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa phượng theo thời gian.
 - Hiểu các từ ngữ trong bài.
 - Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo của hao phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả.
II - Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc, ảnh cây phượng.
 - Bảng phụ viết những câu luyện đọc.
III – Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò.
A - Kiểm tra bài cũ: 3 phút.
 - Nhận xét, ghi điểm.	 - Đọc bài, trả lời câu hỏi.
B - Dạy bài mới: 37 phút
1. Giới thiệu bài: 1 phút.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: 34 phút
 a) Luyện đọc: 13 phút
 - Phân 3 đoạn, hướng dẫn.	 - Tiếp nối đọc, luyện từ khó, giải nghĩa 
 từ mới.
	 - Luyện theo cặp. Đọc cả bài.
 - Đọc mẫu.
 b) Tìm hiểu bài: 14 phút
 - Nêu câu hỏi 1, nhận xét.	 - Đọc bài, suy nghĩ trả lời.
 - Nêu câu hỏi 2, nhận xét.	 - Suy nghĩ, trả lời.
 - Nêu câu hỏi 3, nhận xét.	 - Suy nghĩ trả lời. 
 - Đọc toàn bài, nêu nội dung.
 c) Luyện đọc diễn cảm:	5 phút	 	 - Tiếp nối đọc 3 đoạn.
 - Hướng dẫn luyện đọc, đọc mẫu.	 - Luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm.
 - Cùng lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 2 phút.
 - Nhận xét giờ học.
 - Về ôn lại bài, luyện đọc bài.
 - Chuẩn bị bài mới.
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I - Mục tiêu:
 - Giúp học sinh củng cố : 
 -So sánh hai phân số. - Tính chất cơ bản của phân số.
II - Chuẩn bị: 
 - Phiếu học tập, bảng con.
III – Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò
A - Kiểm tra bài cũ: 5 phút
 - Nhận xét, ghi điểm.	- Ba em lên làm bài tập về so sánh .
B - Dạy bài mới: 35 phút
1. Giới thiệu bài: 1 phút
2. Thực hành: 32 phút
 Bài 1: 	- Nêu yêu cầu và tự làm.
 - Nhận xét, chữa bài.	- Bốn em chữa bài.
 Bài 2: 	
	- Nêu yêu cầu bài tập.
 	- Tự làm bài.
 - Nhận xét, chữa bài.	- Chữa bài tập.
 Bài 3:
	- Nêu yêu cầu.
 	- Tự làm bài.
	- Chữa bài tập.
 - Nhận xét, chốt lại.
	- Kết quả là : 
 Bài 4: 
	- Đọc bài tập , suy nghĩ trao đổi chọn kết 
 quả.
	- Nhận xét.
 - Nhận xét, đưa ra kết quả là: 
 a) 
 b) 
 3. Củng cố, dặn dò: 2 phút
 - Nhận xét giờ học.
 - Về ôn luyện lại và làm bài tập.
 - Xem trước bài sau.
Đạo đức: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (TIẾT 1)
I - Mục tiêu:
 - Giúp HS hiểu các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. 
 - Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ , giữ gìn.
 - Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
 - Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
II – Tài liệu và phương tiện:
 - SGK, mỗi em có ba tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 4)
III – Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò.
A - Kiểm tra bài cũ: 3 phút
 - Nhận xét, ghi điểm.	- Đọc ghi nhớ.
B - Dạy bài mới: 37 phút
1. Giới thiệu bài: 1 phút
2. HĐ 1: Thảo luận tình huống:14 phút
 -Nêu yêu cầu.Chia nhóm,giao nhiệm vụ 	- Trao đổi thảo luận.
 - Kết luận.	- Đại diện trình bày kết quả.
3. HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi (Bài tập 1,
 SGK). 10 phút
 - Chia nhóm, giao nhiệm vụ.	- Các nhóm thảo luận.
	- Đại diện trình bày.
 - Kết luận: 	 - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 + Các tranh sai : tranh1, tranh 3.
 + Các tranh đúng: tranh 2, tranh 4.
4. HĐ 3: Xử lý tình huống (Bài 2, SGK)
 10 phút
 - Chia nhóm, giao nhiệm vụ.	- Các nhóm thảo luận.
	- Đại diện nhóm trình bày.
	- Các nhóm bổ sung.
 - Kết luận	- 2 em đọc ghi nhớ.
5. Hoạt động tiếp nối: 2 phút
 - Nhận xét giờ học.
 - Về điều tra các công trình công cộng 
 (theo mẫu bài tập 4 ) và bổ sung thêm
 cột về lợi ích của các công trình 
 công cộng.
 Chính tả: (Nhớ - viết) : CHỢ TẾT
	I - Mục đích, yêu cầu:
	 - Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng 11 dòng đầu bài thơ Chợ Tết.
	 - Làm đúng bài tập tìm tiếng thích hợp có âm đầu hoặc vần dễ lẫn ( s/x hoặc ưc/ưt) 	 điền vào các ô trống.
	II - Đồ dùng dạy học: 
 - Ba phiếu ghi nội dung BT 2a.
	III - Các hoạt động dạy học: 
	Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò.
	A - Kiểm tra bài cũ: 3 phút.
	 - Nhận xét, ghi điểm.	- Hai em lên viết từ có âm đầu s hoặc x.
	B - Dạy bài mới: 35 phút.
	1. Giới thiệu bài: 1 phút.
	2. Hướng dẫn nhớ - viết: 20phút.
	 -Nêu yêu cầu của bài.	- 1 em đọc 11 dòng đầu của bài thơ .
	 	- Theo dõi, đọc thầm, chú ý những từ dễ 
 viết sai.
	 - Nhắc cách viết chính tả.
	 	- Gấp sách , viết bài.
	 	- Tự soát lỗi.
	 - Chấm bài.
	 - Nhận xét.
	3. Hướng dẫn làm bài tập: 12phút.
	 - Chọn bài tập 2a cho HS làm.	
 	- Đọc yêu cầu bài tập.
	- Đọc thầm, suy nghĩ, làm vào vở.
	 - Dính 3 phiếu trên bảng.	- Các nhóm đọc truyện vui một ngày đã 	 hoàn chỉnh.
	 - Mời tổ trọng tài nhận xét.	-Quan sát nhận xét.
	- Kết luận nhóm làm đúng.
	 - Chốt lại lời giải đúng.
 sửa bài.
	-Thay mặt nhóm đọc truyện đã hoàn 	 chỉnh.
	4. Củng cố, dặn dò: 2 phút.
	 - Nhận xét giờ học.
	 - Về đọc lại BT 3, làm vào vở
H.Đ.N.G.L.L: 	 GIÁO DỤC VỆ SINH RĂNG MIỆNG
I - Mục tiêu:	
- Giúp học sinh biết cách phòng tránh một số bệnh về răng miệng.
- Biết ích lợi của răng và tác hại khi răng bị đau.
II – Chuẩn bị: Tài liệu.
III – Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò.
1. Giới thiệu bài: 1 phút
2. Dạy bài mới: 37 phút
- Nêu yêu cầu giờ học.
- Hằng ngày các em vệ sinh răng mấy 
 lần ? Vào những lúc nào ?
- Nêu cách đánh răng của em ?	- Thảo luận nhóm đôi trả lời.
	- Các nhóm bổ sung.
- Chốt và nhấn mạnh lại.
- Có nên ăn những thức ăn quá nóng 
 hoặc quá lạnh không ? Vì sao ?
- Khi ăn những đồ ngọt xong em phải
 làm gì ?	- Trao đổi trả lời.
- Có dùng răng để cắn các vật cứng
 không ? Vì sao ?
- Có nên dùng răng để mở nắp chai 
 không ?
- Trong lớp ta có em nào bị đau răng 	- Lần lượt HS nêu.
 chưa ?
- Nêu ích lợi của răng không bị đau ?
- Nêu tác hại khi răng bị đau ?
- Chốt lại và nhấn mạnh khi bị đau răng.
3. Củng cố, dặn dò: 2 phút
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà biết cách tuyên truyền bảo 
 vệ răng.
	 Thứ ba ngày 17 tháng 2 năm 2009
	Thể dục:	BÀI 45
I - Mục tiêu:
 -Học kỹ thuật bật xa.Yêu cầu biết được cách thực hiện động tác tương đối đúng.
 - Trò chơi: "Con sâu đo". Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.
II - Địa điểm, phương tiện:
 - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập sạch sẽ.
 - Phương tiện: Còi, dụng cụ, sân chơi cho trò chơi.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
	Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò.
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút
	 - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
 - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu 	 - Khởi động, ôn bài thể dục 1 lần 4 x 8 
 giờ học.	 nhịp.
	 - Chạy một hàng dọc quanh sân.
	 - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút.
 a) Ôn bài tập RLTTCB: 10 – 12 phút.
 * Học kỹ thuật bật xa.	 - Khởi động lại các khớp.
 -Nêu tên bài tập ,hướng dẫn ,giải thích	-Chơi thử, chơi chính thức.
 hướng dẫn làm mẫu cách tạo đà, cách 
 bật xa.
 - Tập dưới sự chỉ huy của cán sự.
 - Quan sát để kịp thời sửa sai.
 	 - Tập luyện theo tổ do tổ trưởng điều 
 khiển.
 - Quan sát chung.
	 * Cả lớp bật xa đồng loạt theo nhịp
 hô.
 b) Trò chơi vận động: 7 – 8 phút.
 - Trò chơi: "Con sâu đo". 
 - Giới thiệu, phổ biến cách chơi.	 - Chơi thử, chính thức. 	 - Các tổ tiếp tục chơi thi đua với nhau.
 * Chú ý bảo hiểm, tránh chấn thương.
3. Phần kết thúc: 4 - 6 phút	 - Chạy nhẹ nhàng, tập động tác hồi tĩnh. 
 - Hệ thống, nhận xét.
 - Ôn bật xa. 
 Luyện từ và câu: DẤU GẠCH NGANG
	I - Mục đích, yêu cầu:
	- Nắm được tác dụng dấu gạch ngang.
	- Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết.
II - Đồ dùng dạy học:
- Một phiếu viết lời giải bài tập 1 trong phần nhận xét .
- Một phiếu viết lời giải BT1, phần luyện tập .
III – Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò.
A - Kiểm tra bài cũ: 5 phút
 - Nhận xét, ghi điểm.	 - Làm BT 2. 
B - Dạy bài mới: 35 phút
1. Giới thiệu bài: 1 phút.
2. Nhận xét: 15 phút.
 Bài 1: 	 - Nêu yêu cầu, nội dung.
	 - Đọc thầm đoạn văn, trao đổi tìm câu văn 	 có chứa dấu gạch ngang.
 - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng	 - Phát biểu, nhận xét.
 Bài 2: 	 - Nêu yêu cầu, xác định dấu gạch ngang.
 	 - Làm bài cá nhân.
	 - Phát biểu.
 - Dán hai phiếu đã viết 4 câu.	 - Hai em lên xác định dấu gạch ngang.
 - Nhận xét, chốt lời giải đúng.
 3. Ghi nhớ: 3 phút 	 - 3 em đọc, nêu ví dụ. 
 4. Luyện tập: 14 phút
 Bài 1: 	 - Nêu yêu cầu, trao đổi làm vào vở.
 - Nhận xét, chốt lại.
 * Nêu lưu ý ở bài 1.
 Bài 2: 	 - Nêu yêu cầu, viết bài.
 - Nêu một số lưu ý khi viết. 
 -Đoạn văn em viết cần sử dụng dấu 
 gạch ngang với hai tác dụng.
 + Đánh dấu các câu đối thoại.
 + Đánh dấu phần chú thích. 	 - Đọc bài viết.
 - Cùng lớp nhận xét.
 5. Củng cố, dặn dò: 2 phút.
 - Nhận xét giờ học.
 - Về tiếp tục ôn bài và làm VBT, hoàn 
 chỉnh đoạn trò chuyện .
 Toán: 	 LUYỆN TẬP CHUNG 
	I - Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố về : Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9; khái niệm ban đầu về phân số, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số , qui đồng, so sánh các phân số. 
II - Chuẩn bị: 
 - Phiếu học tập, bảng con.
III – Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò
A - Kiểm tra bài cũ: 5 phút
 - Nhận xét, ghi điểm.	- Ba em lên làm bài tập về so sánh .
B - Dạy bài mới: 35 phút
1. Giới thiệu bài: 1 phút
2. Thực hành: 32 phút
 Bài 1: 	- Nêu yêu cầu và tự làm.
 - Nhận xét, chữa bài.	- Bốn em chữa bài.
 Bài 2: 	
	- Nêu yêu cầu bài tập.
 	- Tự làm bài.
 - Nhận xét, chữa bài.	- Chữa bài tập.
 Bài 3:
	- Nêu yêu cầu.
 	- Tự làm bài.
	- Chữa bài tập.
 - Nhận xét, chốt lại.
	- Kết quả là : ; các bài khác
	 làm tương tự.
 Bài 4: 
	- Đọc bài tập , suy nghĩ rút gọn , qui đồng, 	 so sánh,đọc kết quả.
	- Nhận xét.
 - Nhận xét, đưa ra kết quả là:
 3. Củng cố, dặn dò: 2 phút
 - Nhận xét giờ học.
 - Về ôn luyện lại và làm bài tập.
 - Xem trước bài sau.
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I - Mục đích, yêu cầu:
 - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc.
 - Hiểu truyện trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 - Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời bạn kể.
II – Đồ dùng dạy học:
 - Một số truyện về người tài, thần thoại, cổ tích, truyền thuyết
 - Giấy viết dàn ý kể chuyện.
III – Các hoạt động dạy học:
	Ho ... từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I - Mục đích, yêu cầu:
 - Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp.Biết nêu những hoàn cảnh sử 
 sử dụng các câu tục ngữ đó.
 - Tiếp tục mở rộng hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái
 đẹp, biết đặt câu với các từ đó. 
 II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết nội dung bài tập 1. Bảng phụ BT 4.
III – Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò
A - Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Nhận xét, ghi điểm.	- Ba em đọc bài tập 2.
B - Dạy bài mới: 35 phút
1. Giới thiệu bài: 1 phút
2. Thực hành: 32 phút
Bài 1: 	- Nêu yêu cầu và đọc nội dung.
	- Trao đổi để là bài.
- Phát phiếu cho một số nhóm.	- Đại diện trình bày kết quả.
- Cùng lớp nhận xét, tính điểm.
Bài 2:	- Nêu yêu cầu của bài.	- Nêu yêu cầu.Nêu một số trường hợp có
	 thể dùng câu tục ngữ Tốt gỗ hơn tốt nước 	 sơn.	- Thực hiện yêu cầu bài tập.
	- Tiếp nối nhau đọc các ví vừa tìm được 
 để có thể dùng câu tục ngữ.
Bài 3:	- Nêu yêu cầu bài tập.
	- Tiếp nối nhau đọc các mức độ chỉ cái đẹp
-Nhận xét tuyên dương.
	Bài 4: 	- Nêu yêu cầu.
- Gợi ý. 	- Suy nghĩ, làm vào vở.
- Mở bảng phụ viết sẵn 	- Một em lên làm bài.
- Cùng lớp nhận xét.
	- Ba em đọc lại bảng kết quả.
3. Củng cố, dặn dò: 2 phút
- Nhận xét giờ học, khen những nhóm 
 làm việc tốt.
- Về học thuộc các thành ngữ, tục ngữ.
Toán: 	 ÔN LUYỆN
I - Mục tiêu:
- Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số. 
- Biết cộng hai phân số khác mẫu số.
II – Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: 1 phút
2. Ôn lí thuyết: 5 phút
	- Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu ?	- Thực hiện trả lời theo yêu cầu.
3. Thực hành: 30 phút
Bài 1: Tính :
- Ghi đề bài, nhận xét.	- Nêu yêu cầu của đề bài. Làm bảng.
Bài 2: Tính theo mẫu:
- Ghi đề bài tập, nhận xét.	- Đọc yêu cầu, làm bảng.
	Bài 3: Một công nhân hái cà phê, tuần 
	thứ nhất hái được tấn, tuần thứ hai hái
	 được	 tấn, tuần thứ ba hái được tấn.
	Hỏi sau ba tuần người công nhân đó hái 
	được bao nhiêu tấn.
 - Phân tích, hướng dẫn. - Đọc yêu cầu và làm vở.
	- Làm bảng.
 - Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò: 2 phút
- Nhận xét, về ôn lại bài.
Kĩ thuật: LẮP XE NÔI ( TIẾT 1) 
I - Mục tiêu:
- Lắp được từng bộ phận và lắp được xe nôi đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu xe nôi lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
	Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò.
A - Kiểm tra bài cũ: 3 phút.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B - Dạy bài mới: 37 phút.
1. Giới thiệu bài: 1 phút.
2. HĐ 1: Hướng dẫn quan sát 
	 và nhận xét : 10/
- Đưa vật mẫu xe nôi .	-Quan sát mẫu.
-Xe nôi gồm những bộ phận nào ?.	-Quan sát trả lời.
-Nêu tác dụng của xe nôi thực tế.	-Lắng nghe.	
3. HĐ 2: Hướng thao tác kỹ thuật : 25/
 a) Hướng dẫn chọn các chi tiết.	- Lên bảng chọn một vài chi tiết lắpuxe nôi
 - Chọn các chi tiết lắũae nôi	-Quan sát theo dõi, cùng chọn.
	-Lên thực hiện , nhận xét.
Nhận xét chung
b) Lắp từng bộ phận.
*Lắp tay kéo(H2- SGK)
Chọn một số câu hỏi để nêu. 	-Suy nghĩ trả lời
*Lắpẻtục đỡ bánh xe (H3-SGK)
Chọn một số câu hỏi để nêu. 	-Suy nghĩ trả lời
* Lắpấnhnh đỡ và giá đỡ (H4-SGK)
* Lắp thành với mui xe (H5-SGK)
* Lắp trục bánh xe (H6-SGK)
 -Để cố định trục đu cần bao nhiêu 	-Suy nghĩ trả lời
 vòng hảm?
c) lắp xe nôi (H1-SGK)
Gọi H lên bảng lắp	-Thực hành lắp, nhận xét
 d) Hướng dẫn tháo các chi tiết
 * Lưu ý : Cái nào lắp trước thì tháo sau	-Thực hành tháo
4. Dặn dò: 2 phút.
	- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài, chuẩn bị tiết sau.
Khoa học: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiết 2)
I - Mục tiêu:
- Nhận biết được một số loại tiếng ồn.
- Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng trừ.
- Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần làm giảm tiếng ồn.
II - Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về các loại tiêng sồn và việc phòng chống.
III – Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò.
A - Kiểm tra bài cũ: 3 phút
- Nhận xét, ghi điểm.	- Hai em nêu lại bài học.
B - Dạy bài mới: 37 phút
1. Giới thiệu bài: 1 phút
	2. HĐ 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn.
 10 phút
* Mục tiêu: Nhận biết được một số loại 
 tiếng ồn.
* Cách tiến hành:	- Các nhóm quan sát hình trang 88, bổ 
 sung thêm tiếng ồn ở trường và nơi HS 
 sinh sống. 
	- Báo cáo và thảo luận chung cả lớp.
- Phân loại tiếng ồn chính giúp HS nhận 
 thấy hầu hết các tiếng ồn đều do con
 người gây ra.
3. HĐ 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng 
 ồn và biện pháp phòng chống. 10 phút
* Mục tiêu: Nêu được một số tác hại của 
 tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
* Cách tiến hành:	- Đọc và quan sát các hình trang 88, tranh 
 ảnh sưu tầm. Thảo luận về tác hại và 
 cách phòng chống tiếng ồn. 
	- Ghi lại trên bảng.	- Các nhóm trình bày trước lớp.
4. HĐ 3: Các việc nên và không nên làm
 để góp phần chống tiếng ồn cho bản 
 thân và những người xung quanh. 14/
* Có ý thức chống ô nhiễm tiếng ồn cho 
 bản thân và người xung quanh.
* Cách tiến hành:	- Thảo luận, trình bày.	5. Củng cố, dặn dò: 2 phút
- Nhận xét giờ học về ôn và chuẩn bị bài.
 Thứ sáu ngày 20 tháng 2 năm 2009 
 Toán: LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
- Củng cố về so sánh hai phân số.
- Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
II – Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng con, phiếu. 
III – Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò.
A - Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Nhận xét, ghi điểm.	- HS lên làm bài tập 3. 
B - Dạy bài mới: 35 phút
1. Giới thiệu bài: 1 phút
2.Thực hành: 32 phút 
Bài 1: 	- Nêu yêu cầu, tự làm bảng.
	- Chữa bài.
	- Nêu các bước thực hiện so sánh hai phân
 số.
- Nhận xét, chốt lại.	
Bài 2: 	- Nêu yêu cầu. 
	- So sánh hai phân số và bằng hai 
 cách. 
 	- Làm tiếp phần b) c) ở bảng con..
- Nhận xét, chữa bài.
 	Bài 3: 	- Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS so sánh hai phân số 
 và .	- Nêu nhận xét.
	- Áp dụng nhận xét để so sánh hai phân 
 số có tử số bằng nhau.	
Bài 4:	- Nêu yêu cầu.
	- Tự làm rồi chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò: 2 phút
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và làm bài tập.
Tập làm văn: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI. 
 I - Mục đích, yêu cầu:
 - Thấy được những đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả 	 cây cối. 
 - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối.
 -Có ý thức bảo vệ cây xanh.
II - Đồ dùng dạy học:
 - Tranh ảnh cây gạo, cây trám đen.
III – Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò
A - Kiểm tra bài cũ: 3 phút
 - Nhận xét, ghi điểm.	 	 - Hai em đọc đoạn văn miêu tả loài hoa.
B - Dạy bài mới: 37 phút.
1. Giới thiệu bài: 1 phút
2. Phần nhận xét: 15 phút
 Bài tập 1,2,3	 - Tiếp nối nhau đọc yêu cầu.
	 - Đọc thầm đoạn văn, trao đổi, phát hiện 
	 mỗi đoạn làmột thời kỳ phát triển của 	 cây hoa.
	 - Phát biểu ý kiến.
	- Nhận xét, chốt lời giải.	
*Đoạn 1 : Thời kỳ ra hoa.
*Đoạn 2 : Lúc hết mùa hoa.
*Đoạn 3: Thời kỳ ra quả.
 3. Phần ghi nhớ .	-Ba,bốn học sinh đọc ghi nhớ.
 4. Phần luyện tập:
 Bài tập 1 : 	-Đọc nội dung yêu cầu bài tập 1.
	-Làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi, nhận xét
	 bổ sung.
-Chốt lại lời giải đúng:
 Bài tập 2:	-Đọc yêu cầu của bài.
-Nhắc nhở học sinh.	-Viết bài vào vở.
	-Đọc bài viết của mình, nhận xé bổ sung.
-Tuyên dương những em viết hay.
4. Củng cố, dặn dò: 3 phút
 - Nhận xét giờ học.
 - Em nào viết chưa đạt về nhà viết lại 
 vào vở trắng cho hoàn chỉnh.
 - Chuẩn bị bài học sau.
Lịch sử: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ.
I - Mục tiêu:
 - Các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu 
 Lê,nhất là Nguyễn Trãi,Lê Thánh Tông.Nội dung khái quát của các tác phẩm,các 	 công trình đó.
 - Đến thời Hậu Lê,văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước. 
 - Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học được phát triển rực rỡ.
II - Đồ dùng dạy học:
 - Hình trong sách phóng to,một số đoạn văn tiêu biểu và phiếu học tập.
III – Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò
A – Kiểm tra bài cũ: 5 phút
 - Nhận xét, ghi điểm.	- Vài em đọc bài học.
B - Dạy bài mới: 35 phút
1. Giới thiệu bài: 1 phút
2. HĐ 1:Làm việc cá nhân. 17 phút
 	- Đọc SGK để thống kê nội dung .
 + Lập bảng thống kê về nội dung,tác giả,
 tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở rhời Hậu
 Lê ?
 -Cung cấp một số dữ liệu.	-Điền tiếp để hoàn thành bảng thống kê.
	-Dựa vào bảng thống kê mô tả lại nội dung.
	 - Nhận xét, chốt lại.
 -Giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu 
 biểu của một số tác giả thời Hậu Lê
3. HĐ 2: Làm việc cá nhân. 14 phút
- Giúp học sinh lập bảng thống kê về nội	-Lắng nghe.
 dung ,tác giả công trình khoa học tiêu 
 biểu	ở thời Hậu Lê.
	 -Phát phiếu học tập.	- Làm vào phiếu học tập.
	- Trình bày.
- Nhận xét, chốt lại.
* Dựa vào bảng thống kê mô tả lại sự
 phát triển của khoa học ở thời Hậu Lê	- Quan sát mô tả.
 -Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn ,
 nhà thơ,nhà khoa học tiêu biểu nhất?	-Suy nghĩ trả lời, nhận xét.
 *Chốt lại bài.
5. Củng cố, dặn dò: 3 phút
 - Nhận xét giờ học.
 - Ôn bài cũ.
 - Chuẩn bị cho bài học sau.
Hoạt động tập thể:	 SINH HOẠT TUẦN 23
 1. Đánh giá hoạt động tuần qua: 
 a) Sĩ số: Học sinh dân tộc, Long , Huỳnh.
 b) Học tập: 
 - HS phần lớn lười nhác, không chịu học bài và làm bài tập. 
 Ví dụ: Khánh , Dung, Long, Phước Đạt,Tuyết Trinh.
 - Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. 
 - Hay nói chuyện trong giờ học. 
	 Ví dụ: Định, Tiến Đạt.
 - Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: Nhi, Ân, Bích.
 - Hoàn thành chương trình tuần 23.
 - Một số em đi học thiếu đồ dùng. 
 - Sách vở chưa dán nhãn, bao bọc ở một số em .
 - Chưa bảo quản vở kiểm tra: Quốc Đạt,Long.
 c) Hoạt động khác:
 - Công tác tự quản tốt.
 - 15 phút đầu giờ chưa nghiêm túc : Tiến Đạt.
 - Vệ sinh lớp học chưa sạch sẽ (một số em không là trực nhật).
 - Bàn ghế thẳng.
 - Vệ sinh sân trường làm chưa tự giác.
 - Mũ ca lô thiếu: Long.
 - Tham gia đầy đủ và nhanh nhẹn hoạt động giữa giờ, song còn một số em chưa nghiêm 
 túc: Phước Đạt.
 - Đóng góp còn hạn chế, nhiều em chưa nộp khoản nào như: Dung, Tuyết Trinh, Phước 	Đạt, Hưng.
 2) Kế hoạch tuần 24:
 - Dạy học tuần 24
 - Tổ 3 làm trực nhật lại.
 - Tiếp tục xây dựng không gian lớp học.
 - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua.
 - Làm vệ sinh môi trường vào chiều thứ 3 và thứ 5.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_23_ban_chuan_kien_thuc_2_cot.doc