Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu.

1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư phù hợp với nội dung của bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.

2. Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng – hoa học trò đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.

II. Chuẩn bị.

Tranh mimh họa bài học, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.

III. Hoạt động dạy học.

doc 38 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 385Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ ,ngày
Môn
Tên bài dạy
HAI
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Khoa học
Hát
Giữ gìn các công trình công cộng
Hoa học trò.
Luyện tập chung.
Aùnh sáng.
Bài chim sáo.
BA
Thể dục
Toán
LT & Câu
Kể chuyện
Lịch sử
Bài 45
Luyện tập chung.
Dấu gạch ngang.
Kể chuyên đã nghe,đã đọc.
Văn học và khoa học thời Hậu Lê.
TƯ
Mĩ thuật
Tập làm văn
Tập đọc
Toán
Gấp nặn tạo dáng tự do,tập nặn 
Luyện tập tả các bộ phận của cây cối.
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
Luyện tập chung.
NĂM
Chính tả
LT & Câu
Toán
Khoa học
Nhớ –viết : Chợ tết.
Mở rộng vốn từ : Cái đẹp.
Phép cộng phân số.
Bóng tối.
SÁU
Thể dục
Toán
Tập làm văn
Địa lí
Kĩ thuật
SHL
Bài 45
Luyện tập.
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
Thành phố Hồ Chí Minh.
Lắp xe nôi.
Thứ hai 
ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
I / MỤC TIÊU :
 *Kiến thức : 
 - Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn các công trình công cộng là giữ gin tài sản chung của xã hội . 
 * Thái độ : 
 - Có ý thức giữ gìn , bảo vệ các công trình công cộng . 
 - Đồng tình , khen ngợi những người tham gia giữ gìn các công trình công cộng ; Không đồng tình với những người chưa tham gia hoặc không có ý thức giữ gìn các công trình công cộng . 
* Hành vi : 
 - Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng . 
 - Tuyên tryuền để mọi người tham gia tích cực vào việc giữ gìn các công trình công cộng . 
 II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – HỌC 
 - Mẫu phiếu cho hoạt động hướng dẫn ở nhà . 
 - Nội dung trò chơi “ Ô chữ kì diệu “ : ô chữ , nội dung lời gợi ý . 
 - Nội dung một số câu chuyện về tấm gương giữ gìn các công trình công cộng . 
 III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 
Giáo viên
Học sinh
1/ Oån định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng .
HOẠT ĐỘNG
XỬ LÍ TÌNH - GV nêu tình huống như trong SGK .
- Chia lớp thành 4 nhóm .
- Yêu cầu thảo luận ,đóng vai xử lí tình uống .
- Nhận xét các các câu trả lời của học sinh.
Kết luận: Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
HOẠT ĐỘNG 2
BÀY TỎ Ý KIẾN
+ Yêu cầu thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến về các hành vi sau:
1/ Nam , Hùng leo trèo lên lên các tượng đá của nhà chùa.
2/ Gần đến tết, mọi người dân trong xóm của Lan cùng nhau quét sạch và quét vôi xóm ngõ.
3/ đi tham quan , bắt chước các anh chị lớn , Quân và Dũng rủ nhau khắc tên lên cây.
4/ các cố chú thợ điện đang sửa lại cột điện bị hỏng.
5/ Trên đường đi học về , các bạn học sinh lớp 4E phát hiện một anh thanh niên đang thảo ốc ở đường ray xe lửa. Các bạn đã bảo ngay cho các chú công an để ngăn chặn hành vi đó.
- Nhận xét các câu trả lời của học sinh .
- Vậy để giữ gìn các công trình công cộng em phải làm gì?
- Nhận xét , tổng hợp các câu trả lời của học sinh.
Kết luận: Mọi người dân , không kể già, trẻ, nghề nghiệp đều phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.
HOẠT ĐỘNG 3
LIÊN HỆ THỰC TẾ
+ Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo các câu sau:
1/ Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà nhóm em biết.
2/ Em hãy đề ra một số hoạt động , việc làm để bảo vệ , giữ gìn công cộng đó.
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm. 
Kết luận : Công trình công cộng là những công trình được xây dựng mang tính văn hoá , phục vụ chung cho cả tất cả mọi người. Siêu thị, nhà hàng tuy không pjải là các công trình công cộng nhưng chúng ta cũng phải bảo vệ , giữ gìn vì đó đều là sản phẩm do người lao làm ra.
4/ Củng cố : 
- Cho học sinh đọc ghi nhớ
5/ Dặn dò: GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tìm hiểu , ghi chép tình trạng hiện tạicủa các công trình công cộng của địa phương mình.
 - Lớp hát.
 - Học sinh nhắc lại tựa bài.
 - Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
 - Các bạn nhận xét bổ sung.
- 1 HS nhận xét.
+ Tiến hành thảo luận .
- Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả.
- 5 – 6 HS trả lời.
 - 1 HS nhắc lại.
+ Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhóm bạn nhận xét, bổ sung.
- 1- 2 HS nhắc lại ý chính.
- 2 em đọc ghi nhớ.
- Học sinh lắng nghe
TẬP ĐỌC
HOA HỌC TRÒ.
I. Mục tiêu.
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư phù hợp với nội dung của bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.
2. Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng – hoa học trò đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.
II. Chuẩn bị.
Tranh mimh họa bài học, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra.
Yêu cầu học sinh đọc thuộc và trả lời câu hỏi bài Chợ Tết.
Nhận xét và gji điểm
2. Bài mới.
a. Giới thiệu: Treo tranh và hỏi:
Các em biết cây và hoa gì được vẽ trong tranh?
Hoa học trò tả vẻ đẹp của hoa phượng vĩ, loại cây thường trồng trên sân trường, gắn với nhiều kỉ niệm của tuổi học sinh. Tiết học hôm nay ta tìm hiểu xem nhà thơ Xuân Diệu nói gì về loại hoan này qua bài Hoa học trò.
b) Hướng dẫn luyện đọc.
Yêu cầu đọc toàn bài.
Yêu cầu đọc nối câu, kết hợp luyện phát âm:
một đóa, mát rượi, đưa đẩy, chói lọi.
Yêu cầu đọc nối đoạn, kết hợp giải nghĩa từ.
Đoạn 1: Phượng là cây như thế nào?
Hoa phượng chỉ là phần tử của cả xã hội thắm tươi Vậy phần tử có nghĩa là gì?
Cậu học trò vô tâm quên mất màu lá phượng.
Vậy vô tâm ý nói gì?
Tin thăm là gì?
Hướng dẫn cách đọc.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư phù hợp với nội dung của bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.
Chú ý cách đọc các câu hỏi.
Đọc mẫu toàn bài.
c. Tìm hiểu bài:
1. Tại sao tác giả gọi hoa phượng là “ Hoa học trò”?
2. Vẻ đẹp của hoa ohượng có gì đặc biệt.
3. Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian?
d. Luyện đọc diễn cảm:
Yêu cầu đọc nối đoạn, kết hợp sửa sai.
Yêu cầu đọc đoạn trong nhóm bàn, nhận xét Cách đọc trong nhóm.
Yêu cầu luyện đoạn đoạn văn.
Treo bảng ghi đoạn văn cần luyện đọc, yêu cầu đọc, theo dõi cô đọc để nhận biết cách đọc.
Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành, phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cả xã hội thăm tươi; người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những đám hao lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm / đậu khít nhau.
Yêu cầu luyện đọc đoạn nhiều em.
Yêu cầu thi đọc đoạn hay.
Nhận xét em đọc hay và đúng nhất để tuyên dương.
Hỏi:
Qua bài văn em thấy có cảm nhận gì sau khi học bài văn?
Nhận xét và nêu nội dung bài
Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng – hoa học trò đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.
Yêu cầu nêu lại cảm nghĩ của em khi đọc bài văn.
3. Củng cố dặn dò.
Yêu cầu nêu cảm nghĩ của em sau khi học bài Hoa học trò.
Qua bài văn em thấy tác giả tả loại hoa rất gần gũi và rất thực tế với tuổi học trò.
Về học bài và chuẩn bị bài: Khúc hát ru của những em bé lơn trên lưng mẹ.
Nhận xét chung tiết học.
Cá nhân đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của cô.
Cá nhân nêu.
Nhắc tựa.
Cá nhân đọc toàn bài.
Cá nhân ba em đọc nối đoạn.
Cá nhân phát âm lại.
Cá nhân ba em đọc nối đoạn.
Nêu giải nghĩa các tự ở sgk.
Theo dõi.
Vì hao phượng là loại cây rất gần gũi và quen thuộc với học trò. phương thường được trông ở các sân trường và nởt hoa vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng là học trò nghĩ đến màu thi và những ngay nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường.
- Hoa phượng màu đỏ rực, đẹp khong phải là một đóa mà cả loạt, cả một vùng, cả một góc trời; màu sắc như cả ngàn con bướm đậu khít nhau.
- Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn vừa vui: buồn vì báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp xa mái trường; vui báo hiệu sắp được nghỉ hè.
- Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ.
Lúc dầu màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa hoa càng tươi dịu. Dần dần số hoa tăng màu cũng đậm dần, rồi hòa với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.
Cá nhân đọc nối đoạn.
Cá nhân trong nhóm bàn đọc nhau nghe.
Theo dõi, đọc mẫu theo yêu cầu của cô.
Cá nhân đọc đoạn văn nhiều em.
Hai em cùng thi đọc đoạn hay.
Nhận xét bàn đọc hay nhất.
Cá nhân trả lời, cá nhân khác nhận xét và bổ sung ý bạn.
cá nhân nêu lại.
Một em nêu cảm nghĩ.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG.
I./Mục tiêu :
-Giúp học sinh:
- Rèn kĩ năng so sánh hai phân số.
- Củng cố về tính chất cơ bảng về phân số.
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ ghi các bài tập.
III. Hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra.
Yêu cầu viết vào bảng.
a) Các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
, , .
b) Các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé.
, , 
Nhận xét và gh ... vào nháp và nêu.
 + = + = 
Ta quy đồng hai phân số có cùng mẫu số rồi cộng hai phân số đó lại.
Cá nhân làm bảng.
 + = + = 
 + = + = 
 + = + = 
+ = + = 
Cá nhân nêu quy tắc.
Cá nhan đọc bài mẫu và trả lời.
Em thấy phân số vẫn giữ nguyên còn phân số thì nhân cả tử và mẫu cho 3
Cá nhân đọc bài mẫu.
Em thấy phép tính trên vẫn giữ nguyên phân số còn phân số thì nhan cả tử và mẫu số cho 3.
Vì để có cùng mẫu số
Theo dõi.
Dãy A làm bài a, c.
Dãy B làm bài b, d.
Chạy được quãng đường.
Chạy được quãng đường.
Ta tính tổng số phần quãng đường cả hai giờ xe chạy được.
Giải:
Sau hai giờ xe đó chạy là:
 + = ( quãng đường).
Cá nhân khác nêu lời giải khác.
Cá nhân nêu.
Theo dõi.
Dùng bảng ghi vào câu có ý đúng: B.
TẬP LÀM VĂN
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu.
1. Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
2. Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối.
3. Có ý thức bảo vệ cây xanh.
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ ghi các bài nhạn xét và các tập.
Tranh cây gạo sgk phóng to.
III. Hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra.
Yêu cầu đọc đoạn văn tả về loài hoa hay thứ quả mà em thích ở tiết trước đã viết.
Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu: Trong các tiết học trước các em đã học cấu tạo bài văn miêu tả cây cối, cách quan sát cây cối, cách tả các bộ phận cây cối. Tiết học này cô sẽ giúp các em xây dựng đoạn văn miêu tả câu cối qua bài: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
b. Hướng dẫn nội dung:
Nhận xét 1: Yêu cầu đọc lại bài Cây gạo 
Học sinh mở sgk trang 32 vài em đọc bài văn.
Treo tranh yêu cầu học sinh nêu lại nội dung bài văn.
Nhận xét 2: Yêu cầu các nhân nêu các đoạn văn.
Nhận xét 3: Yêu cầu nêu nội dung của mỗi đoạn.
Vậy qua ba nhận xét trên yêu cầu các em thảo luận nhóm bàn nội dung hai câu hỏi sau.
1. Đoạn văn trong bài văn miêu tả thể hiện điều gì? 
2. Khi viết hết đoạn văn ta làm thế nào?
Nhận xét đính ghi nhớ và yêu cầu nêu lại.
c. Hướng dẫn bài tập:
Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu.
Treo bảng ghi bài văn Cây trám đen, yêu cầu đề và nêu yêu cầu .
Giới thiệu về cây trám đen.
Yêu cầu hai em đọc bài văn Cây trám đen.
Hỏi:
Bài văn trên có mấy đoạn? Nêu cách trình bày của mỗi đoạn?
Yêu cầu thảo luận nhóm bàn, tìm hiểu về nội dung của từng đoạn văn trong bài văn trên.
Nhận xét và tuyên dương nhóm nêu đúng và nhanh.
Bài 2: Yêu cầu làm vở.
Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu bài.
Lưu ý chỉ viết một đoạn không viết cả bài và nói về ích lợi của một loài cây mà em biết.
Thu chấm và nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.
Yêu cầu nêu lại ghi nhớ và nêu đoạn văn bài tập 2.
Qua bài học các em cần nắm cách viết đoạn văn miêu tả vầ cây cối để vận dung vào viết tốt bài văn miêu tả cây cối.
Về xem lại bài, chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.
Nhận xét chung tiết học.
Hai em đọc lại bài văn.
Nhắc tựa.
Cá nhân đọc bài văn Cây gạo.
Quan sát tranh và nêu nội dung của bài văn.
Bài văn có ba đoạn, mỗi đoạn được mở đầ bằn chữ viết hoa lùi vào đầu dong, cuối đoạn có dấu chấm qua dòng
 Đoạn 1: Tả thời kĩ ra hoa.
Đoạn 2: Tả lúc hết màu hoa.
Đoạn 3: Thời kĩ ra quả.
Cá nhóm bàn làm việc.
Đại diện nhóm nêu.
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối có một nội dung nhất định, như: Tả bao quát, tả chi tiết hoặc tả cây theo mùa, theo thời kì phát triển.
Khi viết hết đoạn ta cần xuống dòng.
Cá nhân nêu lại ghi nhớ.
Cá nhân đọc đề và nêu yêu cầu.
Theo dõi.
Hai em đọc bài văn.
Bài văn tren có 4 đoạn, mơi đoạn được bắt đầu bằng cách viết hoa chữ cái đầu và lùi vào một ô, kết đoạn lại chấm qua dòng.
Cá nhóm bàn thảo luận nội dung của từng đoạn văn.
Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen.
Đoạn 2: Hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp.
Đoạn 3: Ích lợi của cây trám.
Đoạn 4: tình cảm của người tả với cây trám đen.
Cá nhân đọc đề và nêu yêu cầu bài.
Theo dõi.
Làm vào vở.
Cá nhân nêu lại nội dung và bài làm.
ĐỊA LÍ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
I.Mục tiêu :
 -Học xong bài này HS biết:Chỉ vị trí thành phố HCM trên bản đồ VN.
 -Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của TP HCM.
 -Dựa vào BĐ, tranh, ảnh, bảng số liệu tìm kiến thức .
II.Chuẩn bị :
 -Các BĐ hành chính, giao thông VN.
 -BĐ thành phố HCM (nếu có).
 -Tranh, ảnh về thành phố HCM (sưu tầm)
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.KTBC : 
 -Kể tên các sản phẩm công nghiệp của ĐB NB .
 -Mô tả chợ nổi trên sông ở ĐB Nam Bộ .
 GV nhận xét, ghi điểm. 
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài : 
 1/.Thành phố lớn nhất cả nước:
 *Hoạt động cả lớp: 
 GV hoặc HS chỉ vị trí thành phố HCM trên BĐ VN .
 *Hoạt động nhóm: 
 Các nhóm thảo luận theo gợi ý:
 -Dựa vào tranh, ảnh, SGK, bản đồ. Hãy nói về thành phố HCM :
 +Thành phố nằm trên sông nào ?
 +Thành phố đã có bao nhiêu tuổi ?
 +Thành phố được mang tên Bác vào năm nào ?
 +Thành phố HCM tiếp giáp với những tỉnh nào ?
 +Dựa vào bảng số liệu hãy so sánh về diện tích và số dân của TP HCM với các TP khác .
 -GV theo dõi sự mô tả của các nhóm và nhận xét.
 2/.Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn:
 * Hoạt động nhóm: 
 -Cho HS dựa vào tranh, ảnh, BĐ và vốn hiểu biết :
 +Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố HCM.
 +Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm kinh tế lớn của cả nước .
 +Nêu dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm văn hóa, khoa học lớn .
 +Kể tên một số trường Đại học ,khu vui chơi giải trí lớn ở TP HCM.
 -GV nhận xét và kết luận: Đây là TP công nghiệp lớn nhất; Nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất; Nơi thu hút được nhiều khách du lịch nhất; Là một trong những TP có nhiều trường đại học nhất 
4.Củng cố : 
 -GV cho HS đọc phần bài học trong khung .
 -GV treo BĐ TPHCM và cho HS tìm vị trí một số trường đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí của TPHCM và cho HS lên gắn tranh, ảnh sưu tầm được vào vị trí của chúng trên BĐ.
5.Tổng kết - Dặn dò:
 -Nhận xét tiết học .
 -Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau : “Thành phố Cần Thơ”.
-HS chuẩn bị .
-HS trả lời câu hỏi.
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS lên chỉ.
-HS Các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý.
 +Sông Sài Gòn.
 +Trên 300 tuổi.
 +Năm 1976.
 +Long An, Tây Ninh, Bình Dương,Đồng Nai, BR Vũng Tàu, Tiền Giang.
 +Diện tích và số dân của TPHCM lớn hơn các TP khác .
-HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình .
 -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ HS thảo luận nhóm .
-Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp và tìm ra kiến thức đúng .
+ HS tự do nêu 
-3 HS đọc bài học trong khung .
-HS lên chỉ và gắn tranh, ảnh sưu tầm được lên BĐ.
-HS cả lớp .
KĨ THUẬT
LẮP XE NÔI.
I/ Mục tiêu:
 -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi.
 -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
 -Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. 
 -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III/ Hoạt động dạy- học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Lắp xe nôi và nêu mục tiêu bài học. 
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
 -GV giới thiệu mẫu cái xe nôi lắp sẵn và hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận.Hỏi:
 +Để lắp được xe nôi, cần bao nhiêu bộ phận?
 -GV nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế: dùng để cho các em nhỏ nằm hoặc ngồi để người lớn đẩy đi chơi.
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
 a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK
 -GV cùng HS chọn từng loại chi tiết trong SGK cho đúng, đủ.
 -Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
 b/ Lắp từng bộ phận:
 -Lắp tay kéo H.2 SGK. GV cho HS quan sát và hỏi:
 +Để lắp được xe kéo, em cần chọn chi tiết nào, số lượng bao nhiêu?
 -GV tiến hành lắp tay kéo xe theo SGK.
 -Lắp giá đỡ trục bánh xe H.3 SGK. Hỏi:
 +Theo em phải lắp mấy giá đỡ trục bánh xe?
 -Lắp thanh đỡ giá bánh xe H.4 SGK. Hỏi: 
 +Hai thanh chữ U dài được lắp vào hàng lỗ thứ mấy của tấm lớn?
 -GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh
 -Lắp thành xe với mui xe H.5 SGK. Hỏi:
 +Để lắp mui xe dùng mấy bộ ốc vít?
 -GV lắp theo các bước trong SGK.
 -Lắp trục bánh xe H.6 SGK. Hỏi: 
 +Dựa vào H.6, em hãy nêu thứ tự lắp từng chi tiết ?
 -GV gọi vài HS lên lắp trục bánh xe.
 c/ Lắp ráp xe nôi theo qui trình trong SGK . 
 -GV ráp xe nôi theo qui trình trong SGK.
 -Gọi 1-2 HS lên lắp .
 d/ GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 
 -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
HS đ ba
-HS quan sát vật mẫu.
-5 bộ phận: tay kéo,thanh đỡ , giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, 
-2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài.
-HS trả lời.
-HS lên lắp.
-2 HS lên lắp.
-Cả lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_23_ban_dep_2_cot_chuan_kien_thuc.doc