I.Mục tiêu:
- Củng cố về so sánh hai phân số.Củng cố về tính chất cơ bản của phân số.
- Biết so snh hai phn số .
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản ( Kết hợp ba bi luyện tập chung trang 123,124 thnh hai bi luyện tập chung )
- Bài tập chuẩn:Bài 1 ( ở đầu tr . 123 ); Bài 2 ( ở đầu tr . 123 ); Bi 1 a,c ( ở cuối tr. 123 ) a( chỉ cần tìm một chữ số )
- Rèn kĩ năng so sánh hai phân số nhanh và chính xác.
- Vận dụng tốt kiến thức đã học vào cuộc sống.
III.Các hoạt động dạy học
TUẦN 23 THỨ NGÀY MÔN DẠY TIẾT TÊN BÀI DẠY HAI 1.2 Tập đọc 45 Hoa học trò Toán 111 Luyện tập chung ( Kết hợp ba bài luyện tập chung trang 123,124 thành hai bài luyện tập chung ) Bài 1 ( ở đầu tr . 123 ); Bài 2 ( ở đầu tr . 123 ) Bài 1 a,c ( ở cuối tr. 123 ) a( chỉ cần tìm một chữ số ) Lịch sử 45 Văn học , khoa học thời nhà Lê Mỹ 23 Tập nặn tạo dáng tự do: Tập nặn dáng người BA 2.2 Thể dục 45 Bật xa. Chơi Con sâu đo Chính tả 23 Nhớ - viết : Chợ tết Toán 112 Luyện tập chung Bài 2 ( ở cuối tr. 123 ) Bài 3 ( tr. 124 ) Bài 1 ( (c , d ) ( tr.125 LTVC 45 Dấu gạch ngang Đạo đức 23 Giữ gìn các công trình công cộng { Tích hợp GDBVMT: Toàn phần TƯ 3.2 Khoa học 45 Aùnh sáng Toán 113 Phép cộng phân số Bài 1; Bài 3 K.chuyện 23 Kể chuyện đã nghe đã đọc Địa lí 46 Hoạt động sản xuất của người dân Nam Bộ { Tích hợp GDBVMT: Bộ phận Kĩ thuật 23 Trồng cây rau, hoa (T2) NĂM 4.2 Thể dục 46 Bật xa, tập phối hợp chạy, nhảy. Con sâu đo Tập đọc 46 Khúc hát ru những em lớn trên lưng mẹ Toán 114 Phép cộng phân số(T2)Bài 1(a,b,c); Bài 2(a,b) Khoa học 46 Bóng tối Trò chơi hoạt hình Không yêu cầu HS thực hiện tại lớp TLV 45 Luyện tập tả các bộ phận của cây cối SÁU 5.2 Hát 23 Học Chim sáo Toán 115 Luyện tập Bài 1;Bài 2 (a , b );Bài 3 (a , b ) LTVC 46 MRVT: Cái đẹp { Tích hợp GDBVMT: Liên hệ TLV 46 Đoạn văn miêu tả cây cối SHL Thứ hai, ngày tháng năm 2010 Tập đọc HOA HỌC TRÒ Theo Xuân Diệu Tiết . . . . PPCT. . . . . . I.Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. -Hiểu ND: Tả vẻ đẹp đọc đáo của hoa phượng, lồi hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trị (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng là hoa học trò, hoa của những HS đang ngồi trên ghế nhà trường. - Trân trọng những kỉ niệm đẹp của thời học sinh. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ .Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Chợ Tết GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc và trả lời câu hỏi GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ b. Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc cả bài - GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc Lượt 1: GV chú ý kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc - Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài - GV đọc diễn cảm cả bài c. Tìm hiểu bài F Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 ? Tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều. ? Em hiểu đỏ rực có nghĩa như thế nào ? Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả số lượng hoa phượng? Dùng như vậy có gì hay. ? Đoạn 1 cho ta cảm nhận gì F Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2,3 1. Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ? Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm giác gì? Vì sao. 2. Hoa phượng còn có gì đặc biệt làm ta náo nức lòng người. ? Đoạn 2 tác giả đã dùng giác những giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng. 3. Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian. ? Em cảm nhận được điều gì qua đoạn văn thứ hai. ? Khi đọc bài Hoa học trò em cảm nhận được điều gì. d. Đọc diễn cảm GV mời HS đọc tiếp nối đoạn trong bài GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm GV sửa lỗi cho các em 4.Củng cố ? Em hãy nói cảm nhận của em khi học bài văn? Liên hệ học tập cách miêu tả của tác giả để vận dụng vào lối hành văn Nhận xét tiết học 5.Dặn dò: Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ 1 1 10 10 7 2 1 HS nối tiếp nhau đọc bài HS trả lời câu hỏi Quan sát tranh và nghe giới thiệu bài - 1 HS khá đọc cả bài Mỗi lần xuống dòng là một đoạn - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc - HS nhận xét cách đọc của bạn -HS đọc thầm phần chú giải 1 HS đọc lại toàn bài HS nghe - Đọc thầm đoạn 1 - Hoa phượng nở rất nhiều: cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực, người ta chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. - Đỏ rực: đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng - Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh để miêu tả số lượng hoa phượng với muôn ngàn con bướm thắm để ta cảm nhận được hoa phượng nở nhiều , rất đẹp Cảm nhận được số lượng hoa phượng rất lớn. - HS đọc thầm và trả lời theo yêu cầu Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi cuối khoá của học trò. Thấy màu hoa phượng, học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường. Mỗi người học trò cảm giác vừa buồn lại vừa vui. Buồn vì sắp kết thúc năm học. Vui vì hoa phượng báo hiệu được nghỉ hè, hứa hẹn những ngày hè lí thú - Hoa nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết nhà nhà dán câu đối đỏ. - Tác giả dùng thị giác, vị giác, xúc giác để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng. Bình minh, màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên. Thấy vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng * Tả vẻ đẹp đọc đáo của hoa phượng, lồi hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trị Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc trước lớp - Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo tinh tế của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả của Xuân Diệu { Toán LUYỆN TẬP CHUNG Tiết . . . . PPCT. . . . . . I.Mục tiêu: - Củng cố về so sánh hai phân số.Củng cố về tính chất cơ bản của phân số. - Biết so sánh hai phân số . - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản ( Kết hợp ba bài luyện tập chung trang 123,124 thành hai bài luyện tập chung ) - Bài tập chuẩn:Bài 1 ( ở đầu tr . 123 ); Bài 2 ( ở đầu tr . 123 ); Bài 1 a,c ( ở cuối tr. 123 ) a( chỉ cần tìm một chữ số ) - Rèn kĩ năng so sánh hai phân số nhanh và chính xác. - Vận dụng tốt kiến thức đã học vào cuộc sống. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 2.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhàvà thu vở tổ 2 chấm GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài b.Nội dung: Bài 1 ( ở đầu tr . 123 );:Gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ ghi kết quả vào vở Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai phân số trong từng trường hợp cụ thể Nhận xét ghi điểm Bài 2 ( ở đầu tr . 123 );: Yêu cầu HS đọc đề và tự làm Yêu cầu HS nhắc lại thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số bé hơn 1 Gv nhận xét và cho điểm. Bài 1 a,c ( ở cuối tr. 123 ) a( chỉ cần tìm một chữ số ) Tìm số thích hợp để viết vào ô trống a. Số nào chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 b. Số nào chia hết cho 2 và chia hết cho 5 ? Số tìm được có chia hét cho 3 không .Vì sao c. Số nào chia hết cho 9 ? Số vừa tìm được có chia hết cho 2 và 3 không. Giải thích. - GV nhận xét và khắc sâu kiến thức các dấu hiệu chia hết 4.Củng cố : Nhạn xét tiết học 5.Dặn dò: - Dặn HS về nhà làm bài tập VBT Chuẩn bị: Luyện tập chung 5 1 7 5 10 2 1 Tổ 2 nộp vở HS làm bài a. Phân số bé hơn 1: b. Phân số lớnù hơn 1: Gọi HS đọc yêu cầu. HS làm vào vở và đọc bài của mình a. Điền các số 2, 4, 6, 8 vào o thì đều được số chia hết cho 2nhưng không chia hết cho 5.( Vì chỉ có số tận cùng là 0 và 5 mới chia hết cho 5) b. Điền số 0 vào o thì được 750 đều chia hét cho 2 và 5 - Số 750 chia hết cho 3 ( vì có tổng các chữ số 7 + 5 + 0 = 12, 12 chia hết cho 3) c. Điền 6 vào o thì được 756 chia hết cho 9 ( vì tổng các chữ số 7 + 5 + 6 = 18, 18 chia hết cho 9) - Số 756 chia hết cho 2( vì có chữ số tận cùng là 6). Chia hết cho 3 ( vì tổng các chữ số 7 + 5 + 6 = 18, 18 chia hết cho 3) & Lịch sử VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ Tiết . . . . PPCT. . . . . . I.Mục tiêu: - Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê ( một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê): Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên. * HS khá, giỏi: Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức Quốc âm thi tập, Dư địa Chí, Lam sơn thực lục. Tự hào về nền văn học và khoa học của nước nhà. II. Đồ dùng dạy học Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu.Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 2. Bài cũ: Trường học thời Hậu Lê ? Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ? Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào GV nhận xét , ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Thời Hậu Lê chú ý đén phát triển giáo dục nền văn học và khoa học cũng được phát triển, đẫ để lại ... góc bằng những hình ảnh so sánh . 3. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1/50,51: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung đoạn văn Hoa sầu đâu và Qủa cà chua -Yêu cầu HS tự làm bài . GV đi hướng dẫn HS cách nhận xét về : - Cách miêu tả hoa ( qủa ) của nhà văn - Cách miêu tả nét đặc sắc của hoa hoặc quả - Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả ? -Gọi HS trình bày -Treo bảng phụ có ghi sẵn phần nhận xét và cách miêu tả của tác giả . Bài 2/51: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS làm bài. -GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp , dùng từ cho từng HS -Cho điểm HS viết tốt -Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình -Nhận xét và cho điểm HS viết tốt 4.Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà hoàn thành đoạn văn và nhận xét cách miêu tả của tác giả qua bài văn Hoa mai vàng và Trái vải tiến vua . Chuẩn bị bài sau 5 10 20 3 2 HS tiếp nối nhau trình bày -Lắng nghe -2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận về cách miêu tả của tác giả bằng cách trả lời những câu hỏi gợi ý . -Tiếp nối nhau phát biểu -2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng -Thực hiện yêu cầu -3 HS làm bài vào giấy , HS cả lớp làm vào vở -3 – 5 HS đọc bài làm . { Thứ sáu, ngày tháng năm 2010 Âm nhạc GV DẠY CHUYÊN Tiết . . . . PPCT. . . . . . & Toán LUYỆN TẬP Tiết . . . . PPCT. . . . . . I.Mục tiêu: - Rút gọn được phân số . - Thực hiện được phép cộng hai phân số - Bài tập chuẩn: Bài 1; Bài 2 (a , b ); Bài 3 (a , b ) - Áp dụng vào giải các bài toán liên quan III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 2.Kiểm tra bài cũ -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu cách thực hiện phép cộng các phân số khác mẫu số và làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 115. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Bài 1/128:GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV yêu cầu HS đọc kết qủa bài làm của mình và nêu cách mình thực hiện -GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2(a, b) /128: GV cho HS nêu yêu cầu ? Các phân số trong bài là các phân số cùng mẫu số hay khác mẫu số ? Vậy để thực hiện phép cộng các phân số này chúng ta làm như thế nào -GV chữa bài HS trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3(a, b)/128:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?. -GV nhắc HS: Mỗi phân số có nhiều cách rút gọn, tuy nhiên trong bài tập này chúng ta rút gọn để thực hiện phép cộng các phân số, vì thế trước khi rút gọn chúng ta nên thử nhẩm để chọn cách rút gọn có kết qủa là hai phân số có cùng mẫu số. -GV nhận xét , ghi điểm Bài 4/128:Dành cho HS khá giỏi làm thêm-GV yêu cầu HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán. - Muốn biết số đội viên tham gia cả hai hoạt động bằng bao nhiêu phần đội viên chi đội ta làm như thế nào? -GV nhận xét , ghi điểm 4. Củng cố, dặn dò ? Muốn cộng hai phân số khác mẫu ta làm gì -GV nhận xét tiết học, Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 5 1 5 9 9 8 3 -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu -HS làm bài vào vở bài tập. -1 HS đọc trước lớp -Thực hiện phép cộng các phân số. -Là các phân số khác mẫu số. - Chúng ta phải quy đồng mẫu số các phân số rồi thực hiện phép tính cộng. -2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở -HS đổi chéo vở để kiểm tra bài -Bài tập yêu cầu chúng ta rút gọn rồi tính. -HS nghe giảng, sau đó làm bài. -1 HS đọc đề bài trước lớp. -1 HS tóm tắt bằng lời trước lớp. -Thực hiện phép cộng: -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng : (số đội viên chi đội) Đáp số: số đội viên. Ta quy đồng mẫu số hai phan số , rồi cộng hai phân số đó & Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP { Tích hợp GDBVMT: Liên hệ Tiết . . . . PPCT. . . . . . I.Mục tiêu: Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1) ; nêu được một trường hợp cĩ sử dụng một câu tục ngữ đã biết (BT2) ; dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3) ; đặt câu được với một từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT4). *HS khá, giỏi nêu ít nhất 5 từ theo yêu cầu của BT3 và đặt câu được với mỗi từ. { Tích hợp GDBVMT: GDHS biết yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống - Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu khổ to, viết nội dung BT 3, 4.Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng ở BT1 III.Các hoạt động dạy Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 2.Kiểm tra bài cũ: Dấu gạch ngang GV yêu cầu 2 HS đọc lại đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em với bố mẹ . . . có dùng dấu gạch ngang. GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Nội dung: Bài 1/52: HS đọc yêu cầu của bài tập -HS trao đổi nhóm đôi, làm bài vào vở. GV mở bảng phụ đã kẻ bảng ở BT1, mời 1 HS có ý kiến đúng lên bảng đánh dấu (+) vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ, chốt lại lời giải đúng. Bài 2/52: HS đọc yêu cầu của bài tập GV mời một số HS khá giỏi làm mẫu: nêu một trường hợp có thể dùng câu tục ngữ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Bài 3,4/52: HS đọc yêu cầu đề bài GV nhắc HS: như ví dụ, HS cần tìm những từ ngữ có thể đi kèm với từ đẹp. GV phát riêng bút dạ và giấy trắng cho HS trao đổi theo nhóm. GV nhận xét, cùng HS tính điểm thi đua. *HS khá, giỏi nêu ít nhất 5 từ theo yêu cầu của BT3 và đặt câu được với mỗi từ. 4.Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần học tập của HS. Yêu cầu HS về nhà HTL 4 câu tục ngữ trong BT1.Chuẩn bị bài: Câu kể Ai là gì? (mang đến lớp ảnh gia đình để làm BT2) 5 1 7 7 7 3 HS đọc đoạn văn Cả lớp nhận xét HS đọc yêu cầu của bài tập HS trao đổi nhóm đôi, làm bài vào vở. HS phát biểu ý kiến. 1 HS có ý kiến đúng lên bảng đánh dấu (+) vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng HS nhẩm thuộc các câu tục ngữ. Thi đọc thuộc lòng. HS đọc yêu cầu của bài tập 1 HS khá giỏi làm mẫu. Ví dụ: Bà dẫn em đi mua cặp sách. Em thích một chiếc cặp có màu sắc sặc sỡ, nhưng bà lại khuyên em chọn một chiếc có quai đeo chắc chắn, khóa dễ đóng mở và có nhiều ngăn. Em còn đang ngần ngừ thì bà bảo: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”, cháu ạ. Cái cặp kia màu sắc vui mắt đấy, nhưng ba bảy hăm mốt ngày là hỏng thôi. Cái này không đẹp bằng nhưng bền mà tiện lợi.” HS suy nghĩ, trao đôi với bạn tìm những trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ nói trên. HS đọc yêu cầu đề bài HS làm bài theo nhóm 4.Các em viết các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp. Sau đó đặt câu với mỗi từ đó. Nhóm nào làm xong dán nhanh bài lên bảng lớp. Đại diện nhóm đọc kết quả. Các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp: tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, khôn tả, không tưởng tượng được, như tiên. HS nhận xét, cùng GV tính điểm thi đua. {{{{{{{{{{{{{{ Tập làm văn ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI Tiết . . . . PPCT. . . . . . I.Mục ti êu: -Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ). -Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nĩi về lợi ích của lồi cây em biết (BT1,2, mục III). - Có ý thức bảo vệ cây xanh. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh cây gạo, cây trám đen. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 2.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập tả các bộ phận của cây cối GV kiểm tra 2 HS GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Nhận xét GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Tìm các đoạn văn trong bài văn ấy. - Nêu nội dung chính của mỗi đoạn c. Ghi nhớ : Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ d. Luyện tập Bài 1/53:GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhận xét Bài 2/53: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV gợi ý: Đoạn văn nói về ích lợi của cây cối thường nằm trong phần kết luận. Trước hết em phải xác định sẽ viết về cây gì rồi mới nêu được ích lợi của nó đối với con người như thế nào ? GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, góp ý. GV chấm chữa một số bài viết. 4.Củng cố - Dặn dò: Nêu ý nghĩa của đoạn văn trong văn miêu tả Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà sửa chữa, viết lại vào vở. Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối. 5 1 11 2 6 15 3 1 HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cái cây mà em yêu thích. 1 HS nói về cách tả của tác giả trong đoạn văn đọc thêm. HS đọc yêu cầu đề bài. HS làm việc cá nhân Bài cây gạo có 3 đoạn - Mỗi đoạn tả 1 thời kỳ phát triển của cây gạo. + Đoạn 1: Thời kỳ ra hoa. + Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa. + Đoạn 3: Thời kỳ ra quả Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ. 1 HS đọc bài – cả lớp đọc thầm Bài Cây gạo gồm 4 đoạn + Đoạn 1: tả bao quát thân cây, cành cây, lá trám đen + Đoạn 2: Có 2 loại trám đen + Đoạn 3: Ích lợi của trám đen + Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen. HS đọc nội dung bài tập HS nghe HS thực hành viết đoạn văn Vài HS đọc đoạn viết. Cả lớp nhận xét. Từng cặp HS đổi bài, góp ý cho nhau. HS nêu &
Tài liệu đính kèm: