Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Dương Văn Khoa

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Dương Văn Khoa

I. Mục đích - yêu cầu:

1.Kiến thức: HS nắm được:

- Các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông.

- Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học được phát triển rực rỡ.

2.Kĩ năng: - Nêu được nội dung chính của các tác phẩm, công trình đó.

3.Thái độ: - Yêu thích tìm hiểu các tác phẩm và công trình nổi bật, đặc sắc. - Tự hào về nền văn học và khoa học của nước nhà.

II. Đồ dùng dạy học: - Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu. - Phiếu học tập ( chưa điền vào chỗ trống)

PHIẾU HỌC TẬP

 

doc 17 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/01/2022 Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Dương Văn Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	Thứ hai, ngày 01 tháng0 2 năm 2010
Tập đọc: HOA HỌC TRÒ
I. Mục đích – Yêu cầu
1 – Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả rất tài tình của tác giả; ý nghỉa của hoa phượng – hoa học trò đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường. 
2 – Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả ngạc nhiên phù hợp với phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian. 
3 – Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm yêu quãng đời học sinh qua những kỉ niệm đẹp về hoa phượng. 
II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Các tranh, ảnh về hoa phượng, sân trường có hoa phượng.
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1’
3-4’
1’
9-11’
8-10’
6-8’
3-4’
1’
1.Ổn định:
2.Bài cũ: Chợ Tết
- Kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
3.Bài mới 
a.Giới thiệu bài.
b. Nội dung bài mới:
 Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV chia đoạn: 3 đoạn 
- Cho HS đọc nói tiếp lượt 1 
- HS đọc nối tiếp lượt 2 
-1 HS đọc chú giải 
-HS luyện đọc theo cặp 
-GV đọc mẫu. 
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
1 HS đọc đoạn 1
- Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đạc biệt?
Ý 1: Giới thiệu về hoa phượng 
-Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?
Ý 2: Cảm xúc của tác giả về hoa phượng 
Đọc thầm đoạn 2 và TLCH:
- Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian? 
Ý3: Màu sắc của hoa phượng 
- Nêu cảm nhận của em khi đọc bài văn?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
-3 HS đọc nối tiếp toàn bài 
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn 1 lên bảng 
-GV đọc mẫu 
-HS thi đua đọc 
-GV tuyên dương những cá nhân đọc tốt 
 4. Củng cố: -Em có thích hoa phượng không? Tại sao?
-Em thích bài thơ hay bài hát nào nói về hoa phượng?
5. Dặn dò: Xem bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ 
2 HS đọc bài 
- Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm –ảnh động Thiên Cung ở Vịnh Hạ Long.
-HS theo dõi 
-HS luyện đọc 
-HS luyện đọc + cách ngắt câu” Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy”
-HS đọc 
-HS đọc theo nhóm đôi
- HS theo dõi 
+ Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đoá màcả loạt, cả một vùng, cả một góc trời; màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau
- Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của nhiều học trò về mái trường.
Màu đỏ còn non- tươi dịu- đậm dần – rực lên 
Hoa phượng là loài hoa thân thiết gần gũi với tuổi học trò 
- HS khá giỏi đọc toàn bài.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn.
-HS luyện đọc và thi đọc 
Bình chọn bạn đọc hay nhất 
HS nêu
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Rèn kỹ năng so sánh hai phân số khác mẫu số
Củng cố tính chất cơ bản của phân số 
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
3-5’
1. Ổn định:
2..Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số?
-2 HS lên bảng
3. Dạy – học bài mới
1’
a.Giới thiệu bài:
Nghe GV giới thiệu bài
b.Hướng dẫn luyện tập:
6-8”
Bài 1/123:HS nêu yêu cầu 
-Cho HS làm bài 
-Cho Hs trình bày 
-Muốn so sánh hai phân số cùng tử số ta làm như thế nào?
-Nêu cách so sánh phân số với 1
-2 HS lên bảng làm bài
-HS cả lớp làm vào vở bài tập
-HS lần lượt trình bày 
-HS nêu 
3-5”
Bài 2/ 123: -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
-Kết quả 
8-10’
Bài 3/ 123:
Muốn viết phân số thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?
-YÊu cầu HS tự làm bài
-GV chữa bài và nhận xét
-Ta phải so sánh các phân số
-Cả lớp làm bài vào vở bài tập
3-4’
Bài 4/123:
-GV yêu cầu Hs tự làm bài
-2 HS lên bảng làm bài
-HS lớp làm vào vở BT
3”
1’
GV chữa bài cho HS, nhận xét và cho điểm
4. Củng cố: Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số?
-Nêu cách so sánh phân số với 1?
5. Dặn dò:Xem bài: Luyện tập chung 
HS nêu
Chính tả (nhớ viết): CHỢ TẾT
I. MỤC TIÊU: Nhớ, viết đúng, đẹp đoạn thơ. Tìm đúng các tiếng thích hợp có vần ức/ứt
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to viết sẳn 2 lần nội dung mẩu chuyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
1’
3-4’
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
 2 HS lên bảng viêt: mùi vị, ngào ngạc, lác đác, lủng lẳng 
2 HS viết 
3. Dạy – học bài mới: 
1’
a.Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài mới
20-24’
Hoạt động1:Hướng dẫn viết chính tả
-Yêu cầu Hs đọc đoạn thơ
-Mỗi người đi chợ tết với những tâm trạng và dáng vẽ ra sao?
2–3 HS học thuộc lòng đoạn thơ
- Mọi người đi chợ tết trong tâm trạng rất vui, phấn khởi.
Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dể lẫn khi viết chính tả
-Yêu cầu Hs đọc và viết các từ vừa tìm được.
- HS đọc và viết các từ: Sương hồng lam, ôm ấp, nhà giành, viền nép, lon xon, khom, yếm thắm, nếp đầu, ngộ nghĩnh.
-HS nhớ viết bài vào
-HS viết bài 
GV yêu cầu HS soát lỗi 
-GV thu 10 bài chấm và nhận xét bài viết 
- HS đổi vở để soát lỗi 
5-7’
Hoạt động2: Bài tập 
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi Hs nhận xét chữa bài bạn làm trên bảng
-Nhận xét kết luận lời giải đúng
-1 HS đọc thành tiếng
-2 HS làm bài trên bảng lớp
-Nhận xét chữa bài của bạn
-Đáp án: Hoạ sĩ, nước Đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh. 
-Yêu cầu Hs đọc lại mẩu chuyện, trao đổi và trả lời câu hỏi: Truyện đáng cười ở điểm nào?
-2 HS đọc thành tiếng trước lớp
-Lắng nghe
2’
1”
4. Củng cố: GV nhận xẽt tiét học 
5. Dặn dò:Xem bài tuần 24
- Lắng nghe
	Thứ ba ngày 02 tháng 02 năm 2010
Toán:	 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
Củng cố về khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số.
Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành
II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ trong bài tập 5 SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
3-5’
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
Quy đồng mãu số các phân số và 
-1 HS lên bảng
-HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
3. Dạy – học bài mới
1’
a.Giới thiệu bài:.
b.Hướng dẫn luyện tập:
3-5’
Bài 1 /123:HS nêu yêu cầu đề bài 
- Cho HS làm bài 
-Cho HS trình bày 
-Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5 và 9?
-HS làm bài vào vở bài tập
-HS đọc bài của mình để trả lời
- HS nêu
3-4’
Bài 2/123:
-YeÂu cầu HS đọc đề bài
-Muốn giải bài tập này ta phải biết gì?
-HS tự làm bài
-1HS đọc, cả lớp nghe, nhận xét.
-Số HS cả lớp tự làm vào vở, 2 HS lên bảng làm a.; b.
3-5’
6-8’
5-7”
3’
1’
Bài 3/124:HS làm bài
+ Muốn biết trong các phân số đã cho phân số nào bằng phân số ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài
Bài 4/124:GV nêu yêu cầu 
-Cho HS làm bài 
-Muốn so sánh các phân số này ta phải làm gì?
Bài 5/124:GV treo bảng phụ lên bảng 
-HS làm bài vào vở
-Nêu đăc điểm của hình bình hành? Nêu cách tính diện tích hình bình hành?
4. Củng cố:-
-Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9?
-Nêu tính chất cơ bản của phân số?
- Nêu cách tính diện tích hình bình hành?
5. Dặn dò: Xem bài Phép cộng phân số 
- Ta rút gọn các phân số rồi so sánh
2 HS nêu miệng 
-HS nêu
- HS làm bài 
-Quy đồng mẫu số các phân số 
-Cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng 
-Hs làm bài và nêu kết quả
-HS nêu 
Lịch sử:
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I. Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức: HS nắm được: 
- Các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông.
- Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học được phát triển rực rỡ.
2.Kĩ năng: - Nêu được nội dung chính của các tác phẩm, công trình đó.
3.Thái độ: - Yêu thích tìm hiểu các tác phẩm và công trình nổi bật, đặc sắc. - Tự hào về nền văn học và khoa học của nước nhà.
II. Đồ dùng dạy học: - Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu. - Phiếu học tập ( chưa điền vào chỗ trống) 
PHIẾU HỌC TẬP
TÁC GIẢ
CÔNG TRÌNH KHOA HỌC
NỘI DUNG
- Ngô Sĩ Liên
- Nguyễn Trãi
- Nguyễn Trãi
- Lương Thế Vinh
Đại Việt sử kí toàn thư
- Lam Sơn thực lục
Dư địa chí
Đại thành toán pháp
Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Hậu Lê.
Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán của nước ta
Kiến thức toán học
Bảng thống kê
TÁC GIẢ
TÁC PHẨM
NỘI DUNG
-Nguyễn Trãi
- Lý Tử Tấn, Nguyễn Mộng Tuân
Hội Tao đàn
Nguyễn Trãi
Lý Tử Tấn
Nguyễn Húc
Bình Ngô Đại Cáo, Quân Trung từ mệnh
Các tác phẩm thơ
Ức trai thi tập
Các bài thơ
Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc
Ca ngợi công đức của nhà vua
Tâm sự của những người không được đem hết tài năng phụng sự đất nước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 ‘
3-5 ‘
1’
10-12’
10-12’
3”
1’
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: Trường học thời Hậu Lê
Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
Việc học dưới thời Lê được tổ chức như thế nào?
GV nhận xét.
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu: 
b.Nội dung bài mới
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
GV treo bảng thống kê lên bảng (GV cung cấp dữ liệu, HS dựa vào SGK điền tiếp hoàn thành bảng thống kê)
GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số nhà thơ thời Lê.
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
- Giúp HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, công trình khoa học.
- GV cung cấp phần nội dung, HS tự điền phần tác giả, công trình khoa học.
Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà khoa học tiêu biểu nhất?
4.Củng cố:
Qua nội dung vừa tìm hiểu em thấy những tác giả nào là tiêu biểu cho thời kì này?
5. Dặn dò:Chuẩn bị bài: Ôn tập
HS trả lời
HS nhận xét
HS hoạt động theo nhóm, điền vào bảng sau đó cử đại diện lên trình bày
- HS mô tả lại nội dung và các tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê.
HS làm phiếu luyện tập
HS dựa vào bảng thống kê, mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Hậu Lê.
Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông.
Luyện từ và câu
DẤU GẠCH NGANG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang.
- Kĩ năng: Nhận ra và dùng đúng dấu gạch ngang trong khi viết.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết bài tập 1 (a, b). Phần nhận xét.III.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3-4”
1’
14-16’
5-7’
5-7’
3’
1’
1.Ổn định:
2.Bài cũ: MRVT: Cái đẹp
- Mời 2 HS đặt câu với các từ tuyệt vời, vô cùng..
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
b.Nội dung bài mới:
 ... trình bày, yêu cầu các nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến
Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm
Làm việc theo nhóm theo yêu cầu.
Trình bày, bổ sung
2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng
12-15’
2’
1’
Bài 2/51:GV nêu yêu cầu BT 
-Em sẽ chọn loài hoa hay quả nào đê tả
- Cho HS đọc bài làm 
GV nhận xét,tuyên dương những bài viết tốt 
4.. Củng cố: Em thích đoạn văn nào nhất?Tại sao?
5. Dặn dò:Đọc them hai đoạn văn trang 50-51
1 HS đọc thành tiếng trước lớp
-HS nêu 
-Làm bài vào vở hoặc giấy
Kĩ thuật
 TRỒNG CÂY RAU, HOA (tiết 2)
I. Mục tiêu bài học: -HS biết cách chọn cây con đê trồng -Trồng được cây rau hoa 
-Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động của mình 
II. Đồ dùng dạy học: Cây con, túi có chứa đất 
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3-5’
1’
15-17’
4-5’
4-5”
1.Ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
+Tại sao chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?
+Nhắc lại cách chuẩn bị trước khi gieo hạt? 
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
b.Hoạt động Dạy – Học: 
Hoạt động 1: HS thực hành trồng cây con
-GV yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con
-GV có thể hướng dẫn kĩ những điểm cần lưu ý trong SGK để HS thực hiện đúng thao tác kĩ thuật trồng cây rau, hoa
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
-Phân chia nhóm và giao nhiệm vụ, nơi làm việc. 
 -GV yêu cầu HS nhắc lại các bước làm đất đã học ở tiết 1. Chú ý nhắc nhở và hướng dẫn một số điểm cần lưu ý khi làm đất và lên luống. 
-GV Lưu ý: 
+Đảm bảo khoảng cách giữa các cây cho đúng. 
+Kích thước của hốc trống phải phù hợp với bộ rễ cây. 
+Khi trồng, phải để cây thẳng đứng, rễ không được cong ngược lên phía trên. 
+Tránh đổ nước nhiều hoặc đổ mạnh khi tưới làm cây bị nghiêng ngả. 
-GV nhắc nhở HS thu dọn dụng cụ và rửa sạch dụng cụ, chân tay. 
Hoạt động 2: Đánh giá kết qủa học tập của HS.
-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá +Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ 
+Thực hiện đúng các thao tác và các bước trong quy định. 
+Cây con sau khi trồng đứng thẳng, vững, không bị trồi rễ lên trên. 
+Hoàn thành đúng thời gian quy định.
-GV nhận xét, đánh giá kết qủa học tập của một số HS. 
-GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài SGK. 
4.Củng cố: -GV công bố kết quả xếp loại ở các nhóm 
5. Dặn dò:xem bài Chăm sóc cây rau hoa 
-HS ngồi ngay ngắn, trật tự
-1 – 2 HS trả lời, cả lớp lắng nghe nhận xét 
-HS nhắc lại cách thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con
-Lắng nghe. 
-Gv kiểm tra 
- HS nêu 
-HS thực hành trồng cây trên luống hoặc trong bầu đất theo hướng dẫn của GV. 
+Lắng nghe. 
-HS theo dõi và đánh giá theo các tiêu chí 
-Lắng nghe
	Thứ sáu, ngày 05 tháng 02 năm 2010
Tiết 116: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Củng cố về phép cộng các phân số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
4-6’
1’
5-7’
6-8’
5-7’
5-7’
2’
1’
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Tính: + ; +
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài mới:
b. Nội dung bài mới
 Bài 1/128:
-GV yêu cầu HS tự làm bài. 
-GV yêu cầu HS đọc kết qủa bài làm của mình.
 -GV nhận xét bài làm của HS.
Nêu cách thực hiện phép cộng hai phan số cùng mẫu số?
 Bài 2 /128:-GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
 -Các phân số trong bài là các phân số cùng mẫu số hay khác mẫu số?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số 
 Bài 3/128:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?.
- Hs làm bài
 -GV nhận xét bài làm của HS.
-Nêu cách rút gọn phân số?
Bài 4/128
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
-GV yêu cầu HS làm bài.
 4. Củng cố: -Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số? Khác mẫu số?
5.Dặn dò:Xem bài Luyện tập 
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
.
HS làm bài vào vở bài tập.
-1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-HS nêu 
-Thực hiện phép cộng các phân số.
-Là các phân số khác mẫu số.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
HS nêu 
-Rút gọn rồi tính.
-HS nghe giảng, sau đó làm bài.
-HS nêu 
-1 HS đọc đề bài trước lớp.
-1 HS tóm tắt bằng lời trước lớp.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-HS nêu
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Kiến thức: Làm quen với các từ ngữ có liên quan đến cái đẹp. Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó. Mở rộng hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp.
2.Kĩ năng: Đặt cau đúng với các từ về chủ đề Cái đẹp..
3.Thái độ: HS thích học TV.
CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi bài tập 1. Giấy to.
 CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3-4’
1’
8-10’
6-8’
5-7’
3-5’
2’
1’
1.Ổn định:
2.Bài cũ: Đặt 1 câu với tư thể hiện cái đẹp trong tâm hồn của con người?
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: MRVT: Cái đẹp.
b.Nội dung bài:
Bài 1/52: HS đọc đề 
-Cho HS làm bài 
-Cho HS trình bày 
- GV sửa bài vào bảng phụ.
Bài 2/52:GV nêu yêu cầu 
-Cho HS làm bài 
-HS trình bày 
 Bài 3/52: HS làm bài theo nhóm Phát giấy khổ to cho 3 nhóm 
-Cho HS trình bày 
-GV nhận xét tuyên dương nhóm trình bày hay 
- GV phát giấy khổ to cho HS trao đổi nhóm.
Bài 4/52:GV nêu yêu cầu 
-Cho HS làm bài 
-Cho HS trình bày 
4. Củng cố: - GV nhận xét. - Biểu dương các nhóm làm việc tốt.
5. Dặn dò:chuẩn bị bài: Dấu gạch ngang.
 HS đặt
Cả lớp theo dõi 
HS làm theo nhóm đôi dể chọn nghĩa thích hợp cho các câu tục ngữ đã cho
-Đại diện các nhóm trình bày, Cả lớp nhận xét sửa chữa 
-HS làm bài 
- HS đọc yêu cầu bài
-HS nêu từng trường hợp 
Các nhóm làm xong dán lên bảng lớp.
Đại diện các nhóm đọc kết quả.
-HS theo dõi 
-HS làm bài cá nhân 
-HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt
TẬP LÀM VĂN: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU: Tìm hiểu về cấu tạo của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. Luyện tập xây dựng các đoạn văn miêu tả cây cối. Yêu cầu bài văn viết chân thật, sinh động, giàu hình ảnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh về cây gạo hoặc cây trám đen - Giấy khổ to và bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
1’
3-5’
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
 Gọi 2 Hs đọc đoạn văn miêu tả một loài hoa hoặc một thứ quả mà em thích
2 HS đứng tại chỗ đọc bài
Lắng nghe
3. Dạy – học bài mới:
1’
a. Giới thiệu bài:
Hoạt động1:Nhận xét 
9-11’
4-6’
Bài 1, 2, 3:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
-Đọc thầm bài”Cây gạo”/32TLCH
+Bài cây gạo gồm có mấy đoạn? Dấu hiệu của từng đoạn? 
- Tìm nội dung chính của từng đoạn
- Gọi HS trình bày
Vâïy trong bài văn miêu tả cây cối mỗi đoạn có nội dung gì?
Hoạt động 2:Luyện tập 
Bài 1/53: HS đọc đề bài 
1 Hs đọc thành tiếng
2 HS ngồi cùng bàn cùng trao đổi thảo luận.
3 đoạn -Mở đầu mỗi đoạn lùi vào một ô, kết thúc là chấm xuống dòng 
Đoạn!: Thời kì ra hoa 
Đoạn2: Lúc hết mùa hoa 
Đoạn 3:Thời kì ra quả 
Mỗi đoạn có một nội dung nhất định,chẳng hạng: Tả bao quát,tả từng bộ phận,của cây hoặc theo từng mùa,từng thời kì phát triển của cây 
Khi viết hết mỗi đoạn văn cần xuống dòng 
- GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
2 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm
- Yêu cầu Hs làm theo trình tư
- HS làm bài 
- Cho HS trình bày
-Cả lớp nhận xét 
-HS trình bày 
10-12”
3’
1”
Bài 2 /53:
- Em sẽ chọn cây nào để tả? Cây ấy có ích lợi gì?
- HS làm bài 
-HS trình bày 
4. Củng cố: GV nhận xét tiết học 
5. Dặn dò: Quan sát cây chuối để chuẩn bị bài cho tiết học sau 
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp
-HS nêu 
-HS làm bài
-HS trình bày 
Địa lí: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Kiến thức: HS biết thành phố Hồ Chí Minh:- Là thành phố lớn nhất cả nước & là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn.
2. Kĩ năng: HS chỉ được vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam. Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh. Biết dựa vào bản đồ, tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức.
3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về thành phố Hồ Chí Minh & góp phần xây dựng thành phố ngày càng giàu đẹp, văn minh
II. CHUẨN BỊ: Bản đồ hành chính, công nghiệp giao thông Việt Nam. Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh. Tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3-5’
1’
9-11’
9-11’
3-5’
1’
1. Ổn định: 
2.Bài cũ: 1 HS 
Đồng bằng NB có những ngành công nghiệp nào? Có những nét văn hoá độc đáo nào?
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu: 
b. Nội dung bài mới
Hoạt động1: Thành phố Hồ Chí Minh lớn nhất cả nước 
-GV treo bản đồ Việt Nam
-Thành phố nằm bên sông nào? Cách biển bao xa?
-Thành phố đã có bao nhiêu tuổi?Trước đây thành phố còn có tên gọi là gì? Thành phố được vinh dự mang tên Bác từ năm nào?
-Quan sát hình 1, cho biết thành phố Hồ Chí Minh tiếp giáp những địa phương nào?
Từ thành phố có thể đi tới các nơi khác bằng phương tiện giao thông nào? Thành phố có sân bay quốc tế & hải cảng nào?
-GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
-Quan sát bảng số liệu so sánh với Hà Nội xem diện tích & dân số của thành phố Hồ Chí Minh gấp mấy lần Hà Nội?
Hoạt động 2: Trung tâm kinh tế,văn hoá, khoa học lớn
Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh.
Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế lớn của cả nước.
Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm văn hoá, khoa học lớn
Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi giải trí lớn ở thành phố Hồ Chí Minh.
GV nhấn mạnh: Đây là thành phố công nghiệp lớn nhất, nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất, nơi thu hút được nhiều du khách nhất, là một trong những thành phố có nhiều trường đại học nhất.
GV treo bản đồ thành phố Hồ Chí Minh.
4.Củng cố: GV yêu cầu HS thi đua gắn tranh ảnh sưu tầm được ứng với từng nội dung 
5.Dặn dò: Chuẩn bị bài: Thành phố Cần Thơ.
HS trả lời
HS nhận xét
-HS chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ 
-Sông Sài Gòn 
-300 tuổi,năm 1976
Các nhóm thảo luận theo gợi ý.
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm trước lớp.
-HS chỉ vị trí & mô tả tổng hợp về vị trí của thành phố Hồ Chí Minh.
-HS quan sát bảng số liệu trong SGK để nhận xét về diện tích & dân số của thành phố Hồ Chí Minh.
HS thực hiện so sánh.
HS thảo luận nhóm đôi
Các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp
-HS thi đua tìm vị trí một số trường đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí của thành phố Hồ Chí Minh
HS thi đua.
HS thực hiện 

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 Tuan 23 DVKhoa.doc