Thứ hai, ngày tháng năm 20
ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 1 )
I - Mục tiêu - Yêu cầu
-Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
-Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
-Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công trình công cộng ở địa phương.
-Hs khá giỏi biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
-Giáo dục kĩ năng sống:
+Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng (biết giá trị tinh thần mà các công trình cơng cộng đ đem đến và có trách nhiệm bảo vệ) .
+Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động về các công trình công cộng ở địa phương.
II - Đồ dùng học tập
GV : - SGK
HS : - SGK
III – Các hoạt động dạy học
1- Khởi động :
2 – Kiểm tra bài cũ : : Lịch sự với mọi người
Thứ hai, ngày tháng năm 20 ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 1 ) I - Mục tiêu - Yêu cầu -Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. -Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. -Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công trình công cộng ở địa phương. -Hs khá giỏi biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. -Giáo dục kĩ năng sống: +Kĩ năng xác định giá trị văn hĩa tinh thần của những nơi cơng cộng (biết giá trị tinh thần mà các cơng trình cơng cộng đã đem đến và cĩ trách nhiệm bảo vệ) . +Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin về các hoạt động về các cơng trình cơng cộng ở địa phương. II - Đồ dùng học tập GV : - SGK HS : - SGK III – Các hoạt động dạy học 1- Khởi động : 2 – Kiểm tra bài cũ : : Lịch sự với mọi người 3 - Dạy bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu , ghi bảng. b - Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm ( Tình tuống trang 34 SGK ) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm . - > GV rút ra kết luận ngắn gọn : Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức , tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên HuØng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó. c - Hoạt động 3 : : Làm việc theo nhóm đôi ( Bài tập 1 , SGK ) - Giao nhiệm vụ cho các cặp HS thảo luận bài tập 1. - GV kết luận ngắn gọn về từng tranh : + Tranh I : Sai + Tranh 2 : Đúng + Tranh 3 : Sai + Tranh 4 : Đúng (BVMT) d - Hoạt động 4 : Xử lí tính huống ( Bài tập 2 , SGK ) - Yêu cầu các nhóm thảo luận , xử lí tình huống . => Kết luận về từng tình huống : a) Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này ( công an , nhân viên đương sắt ) b) Cần phân tích của biển báo giao thông , giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hcị của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên răn ho - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. - các nhóm khác trao đổi , bổ sung . - Từng cặp HS làm việc. - Đại diện từng nhóm trình bày . - Cả lớp trao đổi , bổ sung . - Đại diện từng nhóm trình bày . - Cả lớp trao đổi , bổ sung . 4 - Củng cố – dặn dò: -Đọc ghi nhớ trong SGK. -Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK. -Các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương (Theo mẫu bài tập 4) và có bổ sung thêm cột lợi ích của công trình công cộng . TẬP ĐỌC HOA HỌC TRÒ I/ Mục đích – Yêu cầu -Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. -Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. (trả lời được các câu hỏi SGK). II/ Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Các tranh , ảnh về hoa phượng, sân trường có hoa phượng. III/ Các hoạt động dạy – học 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : Chợ Tết 3 – Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Hôm nay các em sẽ được học một bài văn tả vẻ đẹp của một loài hoa thường được trồng trên sân các trường học, gắn với kỉ niệm của nhiều HS về mái trường. Nhà thơ Xuân Diệu đã gọi tên loài hoa đó bằng một cái tên rất đặc biệt – hoa học trò. Hoa học trò chính là hoa phượng. Các em hãy cùng đọc, cùng tìm hiểu bài văn để thấy vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng dưới ngòi bút miêu tả rất tài tình của tác giả. b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ? - Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặïc biệt ? - Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian ? - Nêu cảm nhận của em khi đọc bài văn ? d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng tả ngạc nhiên phù hợp với phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng , sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian. - Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm – ảnh động Thiên Cung ở Vịnh Hạ Long. - HS khá giỏi đọc toàn bài . - 3 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . - Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của nhiều học trò về mái trường . + Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đoá màcả loạt, cả một vùng, cả một góc trời ; màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. + Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui ; buồn vì báo hiệu sáp kết thúc năm học, sáp xa mái trường ; vui vì báo hiệu được nghỉ hè. + Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ , màu phượng mạnh mẽ làm làm khắp thành phố rực lên như đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ. - Lúc đầu , hoa phượng có màu đỏ nhạt . Găïp mưa, hoa càng tươi. Dần dần số hoa sẽ tăng, màu hoa sẽ đỏ đậm dần theo thời gian. + Hoa phượng có vẻ đẹp rất độc đáo dưới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả. + Hoa phượng là loài hoa rất gần gũi, thân thiết với học trò. + Nhờ bài văn, em mới hiểu vẻ đẹp lộng lẫy, đặc sác của hoa phượng. - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm. 4 – Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Chuẩn bị : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU : -Biết so sánh hai phân số. -Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 trong một số trường hợp đơn giản. -Làm được Bt1(ở đầu trang 123); Bt2(ở đầu trang 123); Bt1a,c(ở cuối trang 123) (a chỉ cần tìm một chữ số) -Hs khá giỏi: Làm hết các Bt còn lại. II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/Khởi động 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Luyện tập chung. Bài 1: Cho HS làm bài. Khi chữa bài GV cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. Bài 2: HS tự làm rồi chữa bài. Số HS của cả lớp là: 14 + 17 = 31 (HS) a) ; b) Bài 3: HS tự làm bài và chữa bài HS phải rút gọn phân số đến tối giản sau đó mới kết luận. Bài 4: Viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé. Yêu cầu HS phải quy đồng mẫu số sau đó mới xếp thứ tự Bài 5: HS quan sát hình trong SGK và làm bài a) Khi làm bài HS cần giải thích đầy đủ. b) HS đo và nhận xét. c) Tính S hình bình hành. HS làm bài và chữa bài. HS làm bài và chữa bài. HS làm bài và chữa bài. HS làm bài và chữa bài. 4/ Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài tiếp theo. KHOA HỌC ÁNH SÁNG I-MỤC TIÊU: -Nêu được VD về các vật tự phát sáng và các vật được phát sáng. +Vật tự phát sáng: Mặt trời, ngọn lửa, +Vật được chiếu sáng: Mặt trăng, bàn, ghế, -Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyện qua. -Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.s II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chuẩn bị theo nhóm: hộp kín ( có thể bằng giấy cuộn lại); tấm kính; nhựa trong; kính mờ; tấm gỗ III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1/Khởi động: 2/Bài cũ: 3/Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Bài “Aùnh sáng” Phát triển: Hoạt động 1:Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng -Cho hs thảo luận nhóm. -Nhận xét bổ sung. Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng -Trò chơi “Dự đoán đường truyền của ánh sáng”, Gv hướng đèn vào một hs chưa bật đèn. Yêu cầu hs đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu. -Yêu cầu hs làm thí nghiệm trang 90 SGK và dự đoán đường truyền ánh sáng qua khe. Hoạt động 3:Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật -Yêu cầu hs tiến hành thí nghiệm trang 91 SGK theo nhóm. -Người ta đã ứng dụng kiến thức này vào việc gì? Hoạt động 4:Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào? -Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? -Cho hs tiến hành thí nghiệm như trang 91 SGK. -Em tìm những VD về điều kiện nhìn thấy của mắt. Kết luận: (BVMT) Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền đến mắt. -Thảo luận, dựa vào hình 1 và 2 trangb 90 SGk và kinh nghiệm bản thân: +Hình 1:ban ngày *Vật tự phát sáng:Mặt trời *Vật được chiếu sáng: Gương, bàn ghế +Hình 2:Ban đêm *Vật tự phát sáng:ngọn đèn điện (khi có dòng điện chạy qua) *Vật được chiếu sáng: Mặt trăng sáng là do mặt trời chiếu, cái gương, bàn ghế -Dự đoán hướng ánh sáng. -Các nhóm làm thí nghiệm. Rút ra nhận xét ánh sáng truyền theo đường thẳng. -Tiến hành thí nghiệm và ghi lại kết quả vào bảng: Các vật cho gần nư toàn bộ ánh sáng đi qua Các vật chỉ cho một phần ánh sáng đi qua Các vật không cho ánh sáng đi qua -Các nhóm tiến hành thí nghiệm và đưa ra kết luận như SGK. -Nêu VD 4/ Củng cố- Dặn dò: -Tại sao ta nhìn thấy một vật? -Chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. Thứ ba, ngày tháng năm 20 CHÍNH TẢ CHỢ TẾT I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: -Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn thơ trích. -Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2). II - ĐỒ DÙ ... n của nước ta. -Kiến thức toán học. Bảng thống kê TÁC GIẢ TÁC PHẨM NỘI DUNG -Nguyễn Trãi -Lý Tử Tấn, Nguyễn -Mộng Tuân -Hội Tao đàn -Nguyễn Trãi -Lý Tử Tấn -Nguyễn Húc -Bình Ngô Đại Cáo, -----Quân Trung từ mệnh -Các tác phẩm thơ -Ức trai thi tập -Các bài thơ -Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc. -Ca ngợi công đức của nhà vua. -Tâm sự của những người không được đem hết tài năng phụng sự. đất nước. III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/Khởi động: 2/Bài cũ: Trường học thời Hậu Lê 3/Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động nhóm GV treo bảng thống kê lên bảng (GV cung cấp dữ liệu, HS dựa vào SGK điền tiếp hoàn thành bảng thống kê ) GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số nhà thơ thời Lê. Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân - Giúp HS lập bảng thống kê về nội dung , tác giả , công trình khoa học . - GV cung cấp phần nội dung, HS tự điền phần tác giả, công trình khoa học. Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà khoa học tiêu biểu nhất ? HS hoạt động theo nhóm, điền vào bảng sau đó cử đại diện lên trình bày - HS mô tả lại nội dung và các tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê . HS làm phiếu luyện tập HS dựa vào bảng thống kê, mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Hậu Lê . Nguyễn Trãi , Lê Thánh Tông . 4/Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài: Ôn tập. -Nhận xét tiết học. KHOA HỌC BÓNG TỐI I-MỤC TIÊU: -Nêu được bóng tối ở sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. -Nhận biết được vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng tối của vật thay đổi. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chuẩn bị chung: đèn bàn. -Chuẩn bị nhóm:đèn pin;tờ giấy to hoặc tấm vải; kéo, bìa, một số thanh tre nhỏ để gắn các miếng bìa đã cắt thành phim hoạt hình; một số đồ vật để tạo bóng. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1/ Khởi động: 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Bài “Bóng tối” Phát triển: Hoạt động 1:Tìm hiểu về bóng tối -Gợi ý cho hs cách bố trí và làm thí nghiệm theo SGK trang 93. -Tại sao lại dự đoán như vậy? -Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? -Làm thế nào để bóng to hơn? Điều gì sẽ xãy ra khi đưa vật đến gần vật chiếu sáng? Bóng của vật thay đổi khi nào? (BVMT) -Vì ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng sẽ có hình dạng giống như hình vật cản. Hoạt động 2: Trò chơi hoạt hình -Đóng kìn phòng học. Căng một tấm màn làm phông. Cắt các tấm bìa làm hình nhân vật để hiểu diễn, đặt trước ánh sáng đèn, bóng của vật sẽ hiện lên trên màn và theo đó GV kể một câu chuyện. -Hs làm thí nghiệm theo SGK và dự đoán. -Các nhóm làm thí nghiệm và ghi lại những gì thu được vào bảng: Dự đoán ban đầu Kết quả -Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới-Đó là vùng bóng tối. -Đưa vật cản đến gần nguồn chiếu sáng thì bóng sẽ to hơn, bóng của vật thay đổi khi ta thay đổi vị trí của nguồn chiếu sáng. 4/ Củng cố- Dặn dò: -Bóng tối do đâu mà có? Vị trí của bóng thay đổi khi nào? -Chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. Thứ sáu, ngày tháng năm 20 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (Tiết 2) I/ Mục đích – Yêu cầu: -Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: +Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước. +Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến long thực, thực phẩm, dệt may, II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ công nghiệp Việt Nam. -Tranh ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi tiếng trên sông ở đồng bằng Nam Bộ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Khởi động : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Hoạt động của Giáo viên Họat động của Học sinh Hoạt động 1: Hoạt động theo nhóm +Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh? +Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta ? +Kể những ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ? Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm +Mô tả về chợ nổi trên sông (Chợ họp ở đâu? +Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? Hàng hoá ở chợ gồm những gì? Loại hàng nào có nhiều hơn? (BVMT) +Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ? HS dựa vào SGK , bản đồ và thảo luận theo câu hỏi của giáo viên. HS trao đổi kết quả trước lớp. HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết của bản thân để trả lời. 4/ Củng cố-dặn dò: -GV tổ chức cho học sinh thi kể chuyện (mô tả ) về chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ? -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài Thành phố Hồ Chí Minh. TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I -MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : -Nắm được đặc điểm, nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND ghi nhớ). -Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn nói về lợi ích của loài cây mà em biết (Bt1,2, Mục III). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Hoạt động 1: Hướng dẫn phần nhận xét. Bài tập 1,2,3. Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Bài cây gạo có 3 đoạn: Đoạn 1: Thời kì ra hoa. Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa. Đoạn 3: Thời kì ra quả. Hoạt động 2: Ghi nhớ GV nhắc HS học thuộc lòng ghi nhớ. Hoạt động 3: Phần luyện tập Bài tập 1: HS và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Có 4 đoạn Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây, lá cây trám đen. Đoạn 2: Hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp. Đoạn 3: Ích lợi của quả trám đen. Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen. Bài tập 2: GV gợi ý: Trước hết, các em cần xác định sẽ viết về cây gì. Sau đó, suy nghĩ về những lợi ích mà cây đó mang đến cho con người. GV nhận xét, chấm một số bài. HS đọc yêu cầu bài tập. HS cả lớp đọc thầm bài Cây gạo, làm việc cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn bên cạnh, lần lượt thực hiện cùng lúc các BT 2,3. HS phát biểu ý kiến Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ. HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm bài Cây tre trăm đốt, trao đổi nhóm, xác định các đoạn và nội dung chính của từng đoạn. HS phát biểu ý kiến. HS đọc yêu cầu bài tập. HS viết đoạn văn. Một vài HS khá, giỏi đọc đoạn viết. 4/ Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài tiếp theo. TOÁN LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : -Rút gọn được phân số. -Thực hiện được phép cộng hai phân số. -LÀm được Bt1; Bt2(a,b); Bt3(a,b). -HS khá giỏi làm heat các Bt2 còn lại. II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Khởi động. 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Hoạt động 1: Củng cố kĩ năng cộng hai phân số. GV ghi bảng: + ; + Cho 2 HS lên bảng tính và nêu lại cách cộng hai phân số cùng mẫu số, cộng hai phân số khác mẫu số. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HS tự làm bài, GV kiểm tra kết quả. Bài 2: HS tự làm bài, GV kiểm tra kết quả. Bài 3: HS rút gọn phân số rồi tính . Bài 4:HS đọc đề toán, tóm tắt bài toán. HS tự làm vào vở GV kiểm tra kết quả. HS làm nháp và nhận xét. HS làm bài và chữa bài. HS làm bài và chữa bài. HS làm bài và chữa bài. HS làm bài và chữa bài. 4/ Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài tiếp theo. KĨ THUẬT BÀI: TRỒNG CÂY RAU , HOA A. MỤC TIÊU : -Biết cách để chọn cây rau, hoa để trồng. -Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng rau, hoa trong chậu. -Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trên chậu. -Ở những nơi có điều kiện thực hành trồng trên mảnh vườn nhỏ (nếu không có điều kiện không bắt buộc). B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Vật liệu và dụng cụ : 1 số cây con rau, hoa để trồng ; túi bầu có chứa đầy đất ; cuốc dầm xới , bình tưới nước có vòi hoa sen . Học sinh : Một số vật liệu và dụng cụ như GV . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Khởi động: II.Bài cũ: Yêu cầu hs nêu lại các bước thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con. III.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: Bài “Trồng cây rau và hoa” 2.Phát triển: *Hoạt động 1:Hs thực hành trồng cây rau và hoa -Nhắc lại các bước thực hiện: +Xác định vị trí trồng. +Đào hốc trồng cây theo vị trí đã định. +Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc cây. +Tưới nhẹ nước quanh gốc cây. -Chia nhóm và yêu cầu các nhóm lấy dụng cụ vật liệu ra thực hành. -Nhắc nhở những điểm cần lưu ý. *Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập của hs -Gợi ý các chuẩn để hs tự đánh giá kết quả: đủ vật liệu dụng cụ; khoảng cách hợp lí thẳng hàng; cây con đứng thẳng, không nghiêng ngả và trồi lên; đúng thời gian quy định. -Tổ chức cho hs tự trưng bày sản phẩm và đánh gía lẫn nhau. -Nêu lại 3-4 lần. -Các nhóm phân công thực hành trên hộp đất. -Trưng bày sản phẩm và đánh giá lẫn nhau. IV.Củng cố: Nhận xét chung các sản phẩm và tuyên dương nhóm thực hiện tốt. V.Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: