Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 (2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 (2 cột)

A. MỤC TIÊU

- Biết đọc đúng một bản tin với giọng đọc hơi nhanh phù hợp nội dung thông báo tin vui. _ Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

- Nắm được nội dung chính : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ bài đọc, tranh về an toàn giao thông HS trong lớp tự vẽ. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng.

C. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu

I. ổn định tổ chức: Lớp hát, chuẩn bị sách vở

II. Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc thuộc lòng bài Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ , trả lời các câu hỏi SGK.

 

doc 17 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 954Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
 Thửự 2 ngaứy 1 thaựng 2 naờm 2010.
Tập đọc: Vẽ Về CUộC SốNG AN TOàN
A. mụC TIÊU
- Biết đọc đúng một bản tin với giọng đọc hơi nhanh phù hợp nội dung thông báo tin vui. _ Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- Nắm được nội dung chính : cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ. 
B. Đồ DùNG DạY HọC
Tranh minh hoạ bài đọc, tranh về an toàn giao thông HS trong lớp tự vẽ. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng.
C. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu
I. ổn định tổ chức: Lớp hát, chuẩn bị sách vở
II. Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc thuộc lòng bài Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ , trả lời các câu hỏi SGK.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc 
- GV ghi bảng: UNICEF. 
- GV giải thích: UNICEF là tên viết tắt của Quỹ Bảo Trợ Nhi Đồng của liên Hợp Quốc
- GV : 6 dòng mở đầu bài đọc là 6 dòng tóm tắt những nội dung đáng chú ý của bản tin. Vì vây, sau khi đọc tên bài, các em phải đọc nội dung tóm tắt này rồi mới đọc vào bản tin.
- Cho 2 HS đọc 6 dòng mở đầu. 
- Cho từng nhóm 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài. Đọc 2-3 lượt.
- GV hướng dẫn HS xem các bức tranh thiếu nhi vẽ, giúp các em hiểu các từ mới và khó trong bài.
- Hướng dẫn HS cách đọc: ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong những câu văn khá dài.
- Cho HS luyện đọc theo cặp, 
- Cho 2 HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu với giọng thông báo tin vui, rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh. Nhấn giọng những từ ngữ: nâng cao, đông đảo, 4 tháng, phong phú, tưới tắn, rõ ràng, hồn nhiên, trong sáng, sâu sắc, bất ngờ
3. Tìm hiểu bài
+ CH1: Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ?(Em muốn sống an toàn)
+ CH2: Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ?(Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gởi về Ban Tổ Chức.)
+ CH3: Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ?(Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặt biệt là an toàn giao thông rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ an toàn, Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường, Chở ba người là không được )
+ CH4: Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ? (Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các hoạ sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện về ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.)
+ CH5: Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì ? (Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc. Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin)
4. Luyện đọc diễn cảm.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn văn trong bản tin. 
- GV hướng dẫn các em có giọng đọc đúng với một bản thông báo tin vui: nhanh gọn, rõ ràng.
- GV đọc mẫu bản tin đoạn : “ Được phát động . Kiên Giang.”
-Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc đoạn tin.
- UNICEF
- 50 000 
- UNICEF Việt Nam và báo Thiếu niên tiền phong/ vừa tổng kết  với chủ đề / “ Em”
- Các họa sĩ  nai nạn/ mà còn hội họa / sáng tạo đến bất ngờ.
- Chủ đề: Em muốn sống an toàn 
- Thiếu nhi hưởng ứng rất sôi nổi 
- Nhận thức tốt
- Được ban giám khảo đánh giá cao 
* Tóm tắt (dòng in đậm)
- Gây ấn tượng
- tóm tắt ngắn gọn
* Nội dung : cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
“Được phát động từ  Kiên Giang” 
IV. Củng cố - Dặn dò :
- Khái quát ND bài
- GV nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
 	- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc tiếp bản tin.
Hát nhạc : Cô Thúy dạy 
Toán: LUYệN TậP CHUNG
I. MụC TIÊU: Giúp HS 
- Biết so sánh hai phân số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3 , 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
- Bài tập cần làm: 1( ở đầu trang 123) ; 2 ( ở đầu trang 123); 1 a, c( ở cuối trang 123)( a chỉ cần tìm một chữ số)
II.Đồ DùNG DạY-HọC: Giáo viên:SGK, bảng phụ,
III. CáC HOạT ĐộNG dạy – học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1’): Lớp hát, HS chuẩn bị sách vở toán
2. Bài cũ (1-2’): HS làm lai BT 2
3. Bài mới (35’): gtb
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài 1 : 
- HS nêu yêu cầu BT
- HS tự làm rồi chữa bài. 
Bài 2 : 
- HS đọc, nêu yêu cầu BT
- HS tự làm bài vào vở,
- 2 HS lên bảng làm, 
- GV bao quát chung
- Nhận xét, chữa bài
Bài1:
- GV Y/c HS làm bài 
- GV đặc từng cõu hỏi và y/c HS trả lời 
+ Điền số số nào vào 75□ để chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5? Vỡ sao?
+ Số 750 cú chia hết cho 3 khụng? Vỡ sao?
- GV nhận xột bài làm của HS 
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài, chẳng hạn :
4.Tổng kết- Củng cố :
- HS ôn lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số hoặc cùng tử số, hoặc so sánh phân số với 1.
-Rèn kĩ năng lập phân số lớn hơn và nhỏ hơn 1
 a)     b)
Bài 1(a, c)Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9
c. 756 chia hết cho 9
- Số vừa tìm được có chữ số tận cùng bên phải là 6 nên số đó chia hết cho 2 ; vừa chia hết cho 9. Vậy756 vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho3
 Vận dụng tính chất tính giá trị của biểu thức
- Lắng nghe
đạo đức: GIỮ GèN CÁC CễNG TRèNH CễNG CỘNG (T1)
I/ Mục tiờu: Học xong bài này HS cú khả năng:
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn của công các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
- Biết nhắc các bạn bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
II/ Đồ dung dạy học:
SGK đạo đức 4
Phiếu điều tra (theo mẫu BT4)
Mỗi HS cú ba tấm bỡa màu: xạnh, đỏ, trắng 
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trũ
1.Ổn định: (1 phỳt)
2.Giới thiệu bài: nờu mục tiờu bài học
3.HĐ1:Thảo luận nhúm (tỡnh huống trang 34, SGK)
- GV chia nhúm và giao nhiệm vụ thảo luận cho cỏc nhúm HS 
- Y/c cỏc nhúm lờn trỡnh bày 
GV kết luận: Nhà văn hoỏ là một cụng trỡnh cụng cộng, là nơi sinh hoạt văn hoỏ chung của nhõn dõn, được xõy dựng bởi nhiều cụng sức, tiền của. Vỡ vậy, Thắng cần phải khuyờn Hựng nờn giữ gỡn, khụng được vẽ bậy trờn đú. 
HĐ2: Làm việc nhúm đụi (BT1, SGK)
- GV chia nhúm và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm thảo luận bài tập 1
- Y/c cỏc nhúm lờn trỡnh bày 
- GV nhận xột đỏnh giỏ cỏch giải quyết của HS
Kết luận: 
. Tranh 1: sai
. Tranh 2. đỳng
. Tranh 3: sai
. Tranh 4: đỳng 
HĐ3: Xử lớ tỡnh huống (BT2, SGK)
- GV y/c cỏc nhúm thảo luận, xử lớ tỡnh huống
- Thảo luận theo từng nội dung. Y/c cỏc nhúm lờn trỡnh bày kết quả 
Kết luận: 
a) Cần bỏo cho người lớn hoặc những người cú trỏch nhiệm về việc này
b) Cần phõn tớch lợi ớch của biển bỏo giao thụng, giỳp cỏc bạn nhỏ thấy rừ tỏc hại của hành động nộm đỏ vào biển bỏo giao thụng và khuyờn ngăn họ
- Gọi 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
4.Củng cố dặn dũ:
- Nhận xột tiết học	
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau
- Lắng nghe
- Nhúm thảo luận 
- Nhúm cử đại diện lờn trỡnh bày kết quả làm việc
- Lắng nghe 
- Thảo luận nhúm BT1
- Nhúm cử đại diện lờn ktrỡnh bày kết quả làm việc, bổ sung tranh luận ý kiến trước lớp 
- Lắng nghe
- Cỏc nhúm thảo luận
- Nhúm cử đại diện nờu ý kiến thảo luận
- Lắng nghe
- 1 – 2 HS đọc 
**************************************************
 Thứ 3 ngày 2 tháng 2 năm 2010 
luyện từ và câu: DấU GạCH NGANG
I. Mục tiêu: 
 - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang.
 - Nhận biết và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn ; Viết được đoạn văn có dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích. 
 - HS khá, giỏi viết được đoạnn văn ít nhất 5 câu đúng yêu cầu của BT2(mục III).
II. Đồ DùNG DạY HọC: 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ ; 2. Học sinh : SGK 
III .CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
ổn định tổ chức(1’): Hát vui
2. Bài cũ (1-2’): 1HS làm lại BT2, 3
3 . Bài mới (35’):gtb
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
a)Phần nhận xét 
Bài tập 1
 - Ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1.
 - HS tìm nhũng câu văn có dấu gạch ngang, phát biểu ý kiến. 
- GV chốt :
Bài tập 2: HS nêu yêu cầu BT
- HS suy nghĩ, nêu miệng.
b.Phần ghi nhớ:HS đọc phần ghi nhớ SGK.
c. Phần luyện tập
 Bài tập 1
 - GV yêu HS tìm dấu gạch ngang trong truyện Quà tặng cha, nêu tác dụng của mỗi dấu. HS phát biểu ý kiến. GV chốt lại 
 Bài tập 2 : GV nêu yêu cầu BT: Đoạn văn viết cần sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng :
 + Đánh dấu các câu đối thoại.
 + Đánh dấu phần chú thích.
 - HS viết đoạn văn 
4.Củng cố,dặndò: 
 - GV nhận xét giờ học
+ Đoạn a : Thấy tôi sấn đến gần, ông hỏi tôi :
 - Cháu con ai ?
- Thưa ông, cháu là con ông Thư.
+ Đoạn b : Cái đuôi dài – bộ phận khoẻ nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công – đã bị trói xếp vào bên mạng sườn.
+ Đoạn c : -Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi..
 - Khi điện đã vào quạt, tránh.
 - Hằng năm, tra dầu mỡ.
 - Khi không dùng, cắt quạt
- HS nêu.
Tác dụng của dấu gạch ngang
a). Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật
b). Đánh dấu phần chú thích trong câu văn
c). Liệt kê các biện pháp cần thiết để 
II. Ghi nhớ ( SGK)
- 2 HS đọc ghi nhớ .
- Pa-xcan thấy bố mình- một viên chức tài chính- vẫn cặm cụi trước bàn làmviệc. 
- Tác dụng: Đánh dấu phần chú thích trong câu
. Viết đoạn văn 
Tuần này, tôi học chăm chỉ, luôn được cô giáo khen. Cuối tuần, như thường lệ, bố hỏi tôi :
- Con gái của bố học hành như thế nào ? 
Tôi đã chờ đợi câu hỏi này của bốnên vui vẻ trả lời ngay 
- Con được 3 điểm 10 bố ạ.
- Thế ạ! – bố tôi vừa ngạc nhiên vừa mừng 
Toán : LUYệN TậP CHUNG
I. MụC TIÊU: Giúp HS ôn tập, củng cố về :
- Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số.
- Bài tập cần làm: 2( ở cuối trang123) ; 3( ở trang 124) : 2 (c, d trang 125) 
II.Đồ DùNG DạY-HọC: SGK, bảng phụ,
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC CHủ YếU
1.ổn định tổ chức(1’) : Hát vui.
 	2. Bài cũ (1-2’) :Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 ?
 3.Bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài 2:- GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài 
- GV gọi 1 HS đọc bài làm của mỡnh trước lớp 
- Nhận xột cho điểm HS
Bài 3: 
- GV gọi 1 HS đọc đề bài, hỏi:
+ Muốn biết trong cỏc phõn số đó cho phõn số nào bằng phõn số ta làm ntn?
- Y/c HS làm bài 
- GV chữa bài 
Bà ... , đánh giá giờ học, HD chuẩn bị giờ sau.
Đề bài ( SGK)
* Giới thiệu chuyện: 
VD: Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện “Nàng công chúa và hạt đậu”của An-đec- xen. Nàng công chúa này có thể cảm nhận được một hạt đậu dưới hai mươi mốt lần đệm. / Tôi muốn kể câu chuyện về một cô bé bị dì ghẻ đối xử rất ác nhưng cuối cùng đã được hưởng hạnh phúc, 
* Tiêu chí đánh giá:
- Nội dung:
- Lời kể, cử chỉ, điệu bộ,..
- Lắng nghe.
Tập làm văn: LUYệN TậP MIÊU Tả CáC Bộ PHậN CủA CÂY CốI
I. MụC tiêu: 
 - Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu(BT1).
 - HS viết được một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả mà em yêu thích(BT2).
II. Đồ DùNG DạY – HọC
- Một tờ phiếu viết lời giải BT1 (tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn). 
III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu:
1. ổn định tổ chức(1’): Hát vui 
2. Bài cũ (2-3’): 2 HS đọc đoạn văn tả á, thân hay gốc của cái cây em yêu thích .
3. Bài mới (35’) : gtb
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài tập 1
 - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu nội dung của bài tập1 với hai đoạn văn : Hoa sầu đâu,
Quả cà chua. (Hai đoạn Hoa mai vàng, Trái vải tiến vua, HS sẽ đọc thêm ở nhà).
 - Cả lớp đọc từng đoạn văn, trao đổi với bạn, nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn.
 - Cả lớp và GV nhận xét, chốt: 
Bài tập 2
 - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, chọn tả một loài hoa hay thứ hoa mà em yêu thích.
 VD : Em muốn tả cây mít vào mùa ra quả/ Em muốn tả một loài hoa rất đặc biệt là hoa lộc vừng./.)
 - GV chọn đọc trước lớp 5 – 6 bài chấm điểm những đoạn viết hay.
4. Củng cố, dặn dò ( 2-3’) : 
 GV nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một loài hoa hoặc thứ quả, viết lại vào vở.
a) Đoạn tả Hoa sầu đâu
-Tả cả chùm hoa, không tả từng bông, vì hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm, có cái đẹp của cả chùm.
- Đặc tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh (mùi thơm mát mẻ hơn cảhương cau, dụi dàng hơn cả hương hoa mộc) : cho mùi thơm huyền diệu đó hoà với các hương vị khác của đồng quê (mùi đất ruộng, mùi đậu già, mùi mạ non, khoai sắn,rau cần).
- Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả : hoa nở như cười ; bao nhiêu thứ đỗ, bấy nhiêu thương yêu,khiến người ta cảm thấy như ngây ngất, như say say một thứ men gì.
b). Đoạn tả Quả cà chua:
- Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín.
- Tả cà chua ra quả, xum xê, chi chít với những hình ảnh so sánh (quả lớn quả bé vui mắt như đàn gà mẹ đông con
- mỗi quả cà chua chín là một mặt trời nhỏ hiền dịu) hình nhân hoá (quả leo nghịch ngợm lên ngọn – cà chua thắp đèn lồng trong làm cây).
-Thực hành viết đoạn văn
***********************************************************************
 Thửự 5 ngaứy 4 thaựng 2 naờm 2010
Cô Trần Thanh dạy
**********************************************************
 Thửự 6 ngaứy 5 tháng 2 năm 2010
TAÄP LAỉM VAấN: ĐOạN VĂN TRONG BàI VĂN MIÊU Tả CÂY CốI
I. MụC tiêu: 
 - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. (ND ghi nhớ)
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết(BT1, 2, mục III)
- Có ý thức bảo vệ cây xanh. 
II. Đồ DùNG DạY HọC: 1. Giáo viên: Tranh, ảnh cây gạo, cây trám đen ( nếu có ).
III . CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu
1. ổn định tổ chức(1’): Hát vui 
2. Bài cũ (2-3’): Một HS đọc đoạn văn tả một loài hoa hay thứ quả mà em yêu 
3. Bài mới (35’) : gtb
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
a) Phần nhận xét
 - HS đọc nối tiếp yêu cầu của BT1, 2, 3.
 - HS cả lớp đọc thầm bài cây gạo ( tr 32 ) và thực hiện các yêu cầu BT
 - HS nêu miệng
 - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
b) Phần ghi nhớ : HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
 c). Luyện tập 
Bài tập 1: 
- HS đọc, nêu yêu cầu BT
- Cả lớp đọc thầm bài Cây trâm đen, làm việc cá nhân xác định các đoạn và nội dung của từng đoạn.
- HS nêu miệng
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng`:
Bài tập 2: 
- GV nêu yêu cầu của bài, gợi ý :
 + Trước hết, em xác định sẽ viết về cây gì. Sau đó, suy nghĩ về những lợi ích mà cây đó mang đến cho con người.
 + Có thể đọc thêm 2 đoạn kết sau cho HS tham khảo 
4.Củng cố – dặn dò : 
GV nhận xét chung về tiết học. Yêu cầu HS viết đoạn chưa đạt về nhà sửa chữa, viết lại vào vở. Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV tới quan sát Cây chuối tiêu
+ Bài Cây gạo có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.
+ Mỗi đoạn tả một thời kỳ phát triển của cây gạo :
 * Đoạn 1 : Thời kì ra hoa
 * Đoạn 2 : Lúc hết mùa hoa
 * Đoạn 3 : Thời kì ra quả.
- 2 HS đọc ghi nhớ
- HS nêu .
Bài Cây trâm đen có 4 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.
 + Đoạn 1 : Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trâm đen.
 + Đoạn 2 : Hai loại trâm đen : trâm đen tẻ và trâm đen nếp.
 + Đoạn 3 : ích lợi của quả trám đen.
 + Đoạn 4 : Tình cảm của người tả với cây trám đen.
- HS nêu.
Viết đoạn văn
- Lắng nghe.
toán : Luyện tập
I. MụC TIÊu.: Giúp HS 
- Rút gọn được phân số
- Thực hiện được phép cộng hai phân số ( cùng mẫu số và khác mẫu số)
- Bài tập cần làm: 1 ; 2 (a, b); 3(a,b,)
II. Đồ DùNG DạY HọC: 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, bộ ĐD ; 2. Học sinh : SGK, VBT
III.CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu 
1. ổn định tổ chức(1’): Hát vui 
2. Bài cũ (2-3’): Cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ? 1 HS làm lại BT2
3. Bài mới (35’) : gtb
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài tập 1: HS nêu yêu cầu BT
- Cho HS tự làm, nêu kết quả. GV nhận xét và sửa sai lên bảng.
Bài tập 2: HS nêu yêu cầu BT
- Cho HS tự làm vào vở lớp, gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép cộng:
- Cho 2 HS nói cách làm và kết quả. GV kết luận và cho HS ghi vào vở học
Bài tập 3: GV nêu yêu cầu BT
- GV ghi phép cộng lên bảng lớp
- GV cho cả lớp thực hiện phép cộng, rồi nhận xét cách làm và kết quả
- Cho HS suy nghĩ tìm cách làm khác. Cho HS nhận xét phân số rồi rút gọn theo cách khác
-Tương tự HS tự làm các ý còn lại vào vở, 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa
4. Tổng kết – Củng cố ( 1-2’): Khái quát ND bài
 - GV nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
- Nêu yêu cầu 
- Rèn kĩ năng cộng hai phân số cùng mẫu số
Bài tập 2. Rèn kĩ năng cộng hai phân số khác mẫu số
Bài tập 3. Củng cố NC về cộng hai phân số
 = 
Cộng 
 Lịch sử : Cô Lê dạy
thể dục : BAÄT XA - TROỉ CHễI : “CON SAÂU ẹO”
I. Muùc tieõu :
 -Hoùc kyừ thuaọt baọt xa. Yeõu caàu bieỏt ủửụùc caựch thửùc hieọn ủoọng taực tửụng ủoỏi ủuựng. 
 -Hoùc troứ chụi: “Con saõu ủo” Y/caàu bieỏt ủửụùc c/chụi vaứ tham gia chụi tửụng ủoỏi chuỷ ủoọng. 
II. ẹaởc ủieồm – phửụng tieọn :
ẹũa ủieồm: Treõn saõn trửụứng. Veọ sinh nụi taọp, ủaỷm baỷo an toaứn taọp luyeọn.
Phửụng tieọn: Chuaồn bũ coứi, duùng cuù phuùc vuù taọp baọt xa, keỷ saỹn vaùch chuaồn bũ vaứ xuaỏt phaựt cho troứ chụi. 
III. Noọi dung vaứ phửụng phaựp leõn lụựp:
Noọi dung
ẹũnh lửụùng
Phửụng phaựp toồ chửực
1 . Phaàn mụỷ ủaàu: 
 -Taọp hụùp lụựp, oồn ủũnh: ẹieồm danh sú soỏ.
 -GV phoồ bieỏn noọi dung: Neõu muùc tieõu - yeõu caàu giụứ hoùc. 
 -Khụỷi ủoọng :HS taọp baứi theồ duùc phaựt trieồn chung. 
 +Chaùy chaọm treõn ủũa hỡnh tửù nhieõn quanh saõn taọp. 
 +Troứ chụi : “ẹửựng ngoài theo leọnh”.
 2 .Phaàn cụ baỷn:
 a) Baứi taọp reứn luyeọn tử theỏ cụ baỷn:
 * Hoùc kú thuaọt baọt xa 
 -GV neõu teõn baứi taọp 
 -GV hửụựng daón, giaỷi thớch keỏt hụùp laứm maóu caựch taùo ủaứ taùi choó, caựch baọt xa:
 -Toồ chửực cho HS baọt thửỷ. 
 -GV cho HS khụỷi ủoọng kú laùi caực khụựp, taọp baọt nhaỷy nheù nhaứng trửụực, khi chaõn tieỏp ủaỏt caàn laứm ủoọng taực chuứn chaõn, sau khi ủaừ thửùc hieọn tửụng ủoỏi thaứnh thaùo, mụựi cho caực em baọt heỏt sửực rụi xuoỏng ủeọm. (GV tuyeọt ủoỏi traựnh ủeồ caực em duứng heỏt sửực baọt xa rụi xuoỏng treõn neàn cửựng). 
 -GV toồ chửực cho HS taọp chớnh thửực. 
-GV hửụựng daón caực em th/hieọn p/hụùp baứi taọp nh/nhaứng nhửng c/chuự yự an toaứn cho caực em 
b) Troứ chụi: “Con saõu ủo”
 -GV taọp hụùp HS theo ủoọi hỡnh chụi. 
-Neõu teõn troứ chụi. Gi/hieọu caựch chụi thửự nhaỏt. Caựch chụi: Caực em ngoài xoồm, maởt hửụựng veà phớa vaùch ủớch, hai tay choỏng ụỷ phớa sau lửng, buùng hửụựng leõn. Khi coự leọnh caực em duứng sửực cuỷa hai tay vaứ toaứn thaõn, di chuyeồn veà vaùch ủớch, em naứo veà ủớch trửụực em ủoự thaộng Troứ chụi coự theồ chụi theo toồ, thi ủua tieỏp sửực, cuừng coự theồ thi ủua tửứng ủoõi vụựi nhau. 
 -Cho moọt nhoựm HS ra laứm maóu ủoàng thụứi giaỷi thớch laùi ngaộn goùn caựch chụi. 
 -Cho HS chụi thửỷ moọt laàn ủeồ bieỏt caựch chụi. 
 -Toồ chửực cho HS chụi c/hửực vaứ nhaộc caực em.
 Moọt soỏ trửụứng hụùp phaùm quy:
 +Di chuyeồn trửụực khi coự leọnh hoaởc ngửụứi trửụực chửa veà ủeỏn nụi. 
+Bũ ngoài xuoỏng maởt ủaỏt. 
 +K/hửùc hieọn di chuyeồn theo quy ủũnh. 
3 .Phaàn keỏt thuực: 
 -Chaùy chaọm thaỷ loỷng tớch cửùc, hớt thụỷ saõu. 
 -GV cuứng hoùc sinh heọ thoỏng baứi hoùc.
 -GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự keỏt quaỷ giụứ hoùc.
 -GVứ giao baứi taọp veà nhaứ oõn baọt xa.
 -GV hoõ giaỷi taựn.
6 – 10 ph
1 – 2 phuựt
1 laàn (2 laàn 8 nhũp)
2 phuựt 
1 phuựt
18 – 22 ph
12– 14phuựt 
6 – 8 phuựt 
 4 – 6 phuựt
1 – 2 phuựt 
1 – 2 phuựt 
1 phuựt 
-Lụựp trửụỷng taọp hụùp lụựp baựo caựo. 
====
====
====
====
5GV
-HS ủửựng theo ủoọi hỡnh 4 haứng ngang.
==========
==========
==========
==========
5GV
-HS theo ủoọi hỡnh 2 – 4 haứng doùc.
====
====
====
====
5GV
-HS ủửụùc taọp hụùp thaứnh 2 – 4 haứng doùc coự soỏ ngửụứi baống nhau, moói haứng trụỷ thaứnh moọt ủoọi thi ủaỏu vaứ caực em chụi laứm nhieàu ủụùt. 
-ẹoọi hỡnh hoài túnh vaứ keỏt thuực.
 ==========
==========
==========
==========
5GV
-HS hoõ “khoỷe”.
Sinh hoạt tuần 23
I. Mục tiêu:
 Hs nhận biết ưu khuyết điểm trong tuần.
 HS phát huy được ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
II. Lên lớp:
 Lớp trưởng nhận xét ưu nhược điểm.
 Nhắc nhở: Vỵ , Lâm A , không làm bài tập ở nhà.
 Nạp các khoản tiền ôn tập tăng buổi , tiếng Anh và quỹ Đội .
 HS thảo luận tìm ra nguyên nhân tồn tại.
 GV nhận xét . nêu kế hoạch tuần tới.
III. Kế hoạch thực hiện tuần tới.
 Về nhà ôn lại các bài đã học.
 Nộp các khoản quỹ.
 Thực hiện an toàn giao thông.
***************************** Hết*************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.doc