Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chương trình giảm tải)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chương trình giảm tải)

LỊCH SỬ

TIẾT 23. VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI LÊ

I. Mục tiêu:

- Biết được sự phát triển của van học và khoa học thời Hậu Lê: Các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. Nội dung khái quát của các tác phẩm, công trình đó.

II. Các hoạt động dạy - học:

1. Hoạt động 1: Thành tựu về văn học

- GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê.

 

doc 22 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chương trình giảm tải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Thứ hai ngày 6 thỏng 02 năm 2012
TẬP ĐỌC
HOA HỌC TRề
I. Mục tiờu:
- Đọc đỳng cỏc tiếng, từ khú hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng cỏc phương ngữ: xanh um, mỏt rượi, ngon lành, đoỏ hoa, lỏ lớn xoố ra, nỗi niềm bụng phượng, cũn e, bướm thắm....
- Đọc rành mạch, trụi chảy; biết đọc một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tỡnh cảm.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp đọc đỏo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trũ (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK)
- Hiểu nghĩa cỏc từ ngữ: phượng, phần tử, vụ tõm, tin thắm...
II. Đồ dựng dạy học: 
- Bảng phụ ghi nội dung cỏc đoạn cần luyện đọc.
- Vật thật cành, lỏ và hoa phượng (nếu cú)
- Ảnh chụp về cõy, hoa, trỏi cõy phượng.
III. Hoạt động trờn lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. KTBC:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- HS đọc từng đoạn của bài.
- HS đọc phần chỳ giải.
- HS luyện đọc theo cặp. Đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu, chỳ ý cỏch đọc:
+ Toàn bài đọc diễn cảm bài văn, giọng tả rừ ràng chậm rói, suy tư nhấn giọng những từ ngữ được dựng một cỏch ấn tượng để tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thanh đổi nhanh chúng và bất ngơ của màu hoa theo thời gian
* Tỡm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1 và 2 trao đổi và trả lời cõu hỏi.
+ Tại sao tỏc giả lại gọi hoa phượng là hoa học trũ ?
 - Em hiểu “phần tử” là gỡ?
+ Vẻ đẹp của hoa phượng cú gỡ đặc biệt?
+ Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gỡ?
- Ghi ý chớnh đoạn 1, 2.
- HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời cõu hỏi.
- Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?
- Em hiểu vụ tõm là gỡ?
- Tin thắm là gỡ?
+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gỡ?
- Ghi bảng ý chớnh đoạn 2.
- HS đọc cả bài trao đổi và trả lời cõu hỏi.
- Em cảm nhận như thế nào khi học qua bài này?
- GV túm tắt nội dung bài: miờu tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng loài hoa gắn bú với đời học trũ.
- Ghi nội dung chớnh của bài.
 * Đọc diễn cảm:
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. HS luyện đọc.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xột và cho điểm học sinh.
 3. Củng cố – dặn dũ:
- Bài văn giỳp em hiểu điều gỡ?
- Nhận xột tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lờn bảng đọc và trả lời nội dung.
- Lớp lắng nghe. 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trỡnh tự.
+ Đoạn 1: Từ đầu .đậu khớt nhau. 
+ Đoạn 2: Nhưng hoa ... dữ vậy?
+ Đoạn 3: Đoạn cũn lại. 
- 1 HS đọc. Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- Tiếp nối phỏt biểu: 
- Cú nghĩa là một phần rất nhỏ trong vụ số cỏc phần như thế.
+ Tiếp nối nhau phỏt biểu.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài trả lời.
- "vụ tõm" cú nghĩa là khụng để ý đến nhưng điều lẽ ra phải chỳ ý.
- " tin thắm " là ý núi tin vui (thắm: đỏ)
+ Miờu tả sự thay đổi theo thời gian của hoa phượng.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Tiếp nối phỏt biểu.
- Hoa phượng cú vẻ đẹp rất độc đỏo dưới ngũi bỳt miờu tả tài tỡnh của tỏc giả Xuõn Diệu.
- Hoa phượng là loài hoa rất gắn bú thõn thiết với đời học sinh.
- Bài văn cho thấy vẻ đẹp lộng lẫy của hoa phượng.
- Hoa phượng là loài hoa đẹp đẽ và thõn thiết với học trũ.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Rốn đọc từ, cụm từ, cõu khú.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc toàn bài.
- HS cả lớp.
_____________________________________________________
TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiờu : 
- Biết so sỏnh hai, phõn số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản.
- GD HS tớnh cẩn thận, chớnh xỏc khi làm toỏn. 
II. Đồ dựng dạy học: 
- Giỏo viờn : + Hỡnh vẽ minh hoạ.
 + Phiếu bài tập.
III. Hoạt động trờn lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1 : (ở đầu T/123)
+ HS nờu đề bài, tự lam bài vào vở và chữa bài. HS lờn bảng làm bài.
+ HS nờu giải thớch cỏch so sỏnh, nhận xột bài bạn.
Bài 2 : (ở đầu T/123)
- HS đọc đề bài, thảo luận để tỡm ra cỏc phõn số như yờu cầu.
- Gọi HS đọc kết quả và giải thớch.
- Nhận xột bài bạn
Bài 3 : (Dành cho HS khỏ, giỏi)
+ HS đọc đề bài.
+ Muốn sắp xếp đỳng cỏc phõn số theo thứ tự từ bộ đến lớn ta phải làm gỡ? 
- HS tự suy nghĩ làm vào vở. 
+ Giải thớch rừ ràng trước khi xếp.
- HS lờn bảng xếp cỏc phõn số theo thứ tự đề bài yờu cầu.
- HS khỏc nhận xột bài bạn.
 Bài 1: (ở cuối T/123)
+ Gọi HS đọc đề bài, lớp suy nghĩ làm vào vở. 
+ Hướng dẫn HS cần trỡnh bày và giải thớch cỏch tớnh. HS lờn bảng tớnh, HS khỏc nhận xột bài bạn.
 3. Củng cố - Dặn dũ:
- Muốn so sỏnh 2 phõn số cú tử số bằng nhau ta làm như thế nào ?
- Nhận xột đỏnh giỏ tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
+ 1 HS lờn bảng sắp xếp:
+ HS nhận xột bài bạn.
+ 2 HS đứng tại chỗ nờu miệng.
+ HS nhận xột bài bạn.
- HS đọc đề bài.
+ Tự làm vào vở và chữa bài.
+ HS nờu giải thớch cỏch so sỏnh, nhận xột bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Thảo luận theo cặp để tỡm cỏc phõn số như yờu cầu.
- Nhận xột bài bạn.
- Một em đọc, thảo luận rồi tự làm vào vở. 
- Tiếp nối nhau phỏt biểu:
- HS đọc đề, lớp đọc thầm.
+ Rỳt gọn cỏc phõn số đưa về cựng mẫu rồi so sỏnh tỡm ra phõn số bộ nhất và lớn nhất rồi xếp theo thứ tự. 
- Vậy kết quả là : 
+ Nhận xột bài bạn.
- HS đọc.
 + HS thảo luận rồi tự làm vào vở. 
- 2 HS lờn bảng tớnh :
- 2HS nhắc lại. 
- Về nhà làm lại cỏc bài tập cũn lại.
- Chuẩn bị tốt cho bài học sau.
_______________________________________________
lịch Sử
Tiết 23. văn học và khoa học thời lê
I. Mục tiêu:
- Biết được sự phỏt triển của van học và khoa học thời Hậu Lờ: Các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. Nội dung khái quát của các tác phẩm, công trình đó.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Hoạt động 1: Thành tựu về văn học
- GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê.
Tác giả
Tác phẩm
Nội dung
- Nguyễn Trãi
Bình ngô đại cáo
Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào của dân tộc.
- Lý Tử Tấn 
Nguyễn Mộng Tuân
- Hội Tao Đàn
- Các tác phẩm thơ
- Ca ngợi công đức của nhà vua.
- Nguyễn Trãi
- ức Trai thi tập
- Tâm sự của những người không được đem hết tài năng để phụng sự đất nước.
- Lý Tử Tấn
- Các bài thơ
- Nguyễn Húc
 Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê.
2. Hoạt động 2: Thành tựu về khoa học
Tác giả
Công trình khoa học
Nội dung
Ngô Sĩ Liên
Đại Việt sử kí toàn thư
- Lịch sử nước ta thời Hùng Vương đến thời Hậu Lê.
Nguyễn Trãi
Lam Sơn thực lục
- Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Nguyễn Trãi
Dư địa chí
- Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán của nước ta.
Lương Thế Vinh
Đại thành toán pháp
- Kiến thức toán học.
- Dựa vào bảng thống kê HS mô tả lại sự phát triển của khoa học ở thời Hậu Lê.
? Dưới thời Hậu Lê ai là nhà văn thơ tiêu biểu nhất
- Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông.
=> Rút ra bài học (ghi bảng).
HS: Đọc bài học.
3. Củng cố , dặn dò: Nhận xét giờ học. Về nhà học bài
_________________________________________
Thể dục 
Tiết 45. Bật xa
Trò chơi: Con sâu đo
I- Mục tiêu:
 - Học kỹ thuật bật xa: HS biết được cách thực hiện động tác tương đối đúng.
 - Trò chơi: Con sâu đo: HS biết được cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
II- Địa điểm, phương tiện:
 - Sân trường: Vệ sinh sạch sẽ an toàn.
 - Còi, dụng cụ phục vụ tập bật xa, kẻ sẵn vạch chuẩn bị...
III- Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1- Phần mở đầu:
-Tập trung lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
-Tập bài thể dục.
-Trò chơi: Đúng ngồi theo lệnh.
-Chạy trên địa hình tự nhiên.
2- Phần cơ bản:
a/ Bài tập: RLTTCB.
*Học kỹ thuật bật xa.
b/ Trò chơi vận động.
-Trò chơi: Con sâu đo.
3- Phần kết thúc:
-Chạy chậm thả lỏng.
-Hệ thống bài.
-Đánh giá nhận xét.
-Tập trung lớp theo đội hình hàng ngang nghe GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
-Tập bài thể dục 1 lần.
-HS chơi trò chơi.
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
-Kỹ thuật bật xa: GV nêu tên, giải thích, kết hợp làm mẫu: 
+ Từ TTCB đưa 2 tay ra trước lên cao kết hợp rướn thân 2 bàn chân kiễng.
+ Vung 2 tay từ cao xuống thấp ra sau khuỵu gối 2 chân chạm đất thân trên ngả ra trước.
+ 2 bàn chân đạp mạnh xuống đát kết hợp với đánh tay lấy đà để bật người rời khỏi mặt đất lên cao ra trước. Khi bàn chân chạm đất trùng chân để giảm chấn động phối hợp với đưa 2 tay về trước để giữ thăng bằng.
-HS bật thử rồi tập chính thức.
-GV hướng dẫn HS thực hiện phối hợp bài tập nhịp nhàng, đảm bảo an toàn.
-GV nêu tên trò chơi:
Cách chơi: HS bò bằng 2 tay và 2 chân về phía trước, hàng nào có em cuối cùng qua đích trước hàng đó thắng cuộc.
-Cho 1 nhóm làm mẫu – HS quan sát.
-HS chơi theo đội hình 2 hàng dọc.
-GV làm trọng tài phân thắng bại.
-Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu.
-HS nhắc lại nội dung bài.
-GV nhận xét đánh giá giờ học.
-Giao bài tập về nhà.
___________________________________________________
Thứ ba ngày 7thỏng 02 năm 2012
TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiờu : 
- Biết tớnh chất cơ bản của phõn số.
- GD HS tớnh cẩn thận, chớnh xỏc khi làm toỏn. 
II. Đồ dựng dạy học: 
- Giỏo viờn: + Hỡnh vẽ minh hoạ BT5.(Bỏ bài 5a), Phiếu bài tập,
- Học sinh: + Cỏc đồ dựng liờn quan tiết học 
III. Hoạt động trờn lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1 : (T125)
+ HS nờu đề bài, tự lam bài vào vở và chữa bài.
- Gọi 3 HS lờn bảng làm bài.
+ HS nờu giải thớch cỏch so sỏnh.	
+ GV hỏi cỏc dấu hiệu chia hết cho 2,3, 5,9: 
- HS khỏc nhận xột bài bạn.
- Giỏo viờn nhận xột ghi điểm học sinh.
Bài 2 : (ở cuối T/123)
- HS đọc đề bài.
- HS thảo luận theo cặp để tỡm ra cỏch giải và viết kết quả dưới dạng là cỏc phõn số như yờu cầu.
- Gọi 1 HS làm bài trờn bảng và giải thớch.
- Gọi em khỏc nhận xột bài bạn
Bài 3 : (T/124)
+ HS đọc đề bài, tự làm vào vở. 
+ HS cần trỡnh bày và giải thớch.
- Gọi 2 HS lờn bảng xếp cỏc phõn số theo thứ tự đề bài yờu cầu.
- Gọi em khỏc nhận xột bài bạn
 - Giỏo viờn nhận xột bài làm học sinh.
Bài 4 : (Dành cho HS khỏ, giỏi)
+ HS đọc đề bài. Lớp suy nghĩ làm vào vở. 
+ Hướng dẫn HS cần trỡnh bà ... lừa xẻ”.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản: 
a. Bài tập RLTTCB:
- Ôn bật xa 5 - 6 phút.
HS: Tập theo cá nhân.
- Thi bật nhảy từng đôi một.
- Học phối hợp chạy nhảy 5 - 6 phút.
- GV hướng dẫn cách tập luyện phối hợp, giải thích ngắn gọn các động tác và làm mẫu.
HS: Tập thử 1 lần để nắm được.
- Tập theo đội hình hàng dọc.
b. Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
HS: Thực hành chơi.
3. Phần kết thúc:
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
- Thả lỏng toàn thân.
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài về nhà.
_________________________________________
Khoa học
Tiết 46. Bóng tối
I. Mục tiêu:
- HS nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng.
- Biết bóng của 1 vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
II. Đồ dùng: Đèn pin, giấy to, tấm vải 
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra:
Gọi HS đọc nội dung phần “Bóng đèn tỏa sáng”.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối:
HS: Thực hiện theo thí nghiệm trang 93 SGK.
- Dự đoán cá nhân sau đó trình bày theo dự đoán của mình.
? Tại sao em đưa ra dự đoán như vậy
- GV ghi lại kết quả trên bảng.
- Dựa vào hướng dẫn và các câu hỏi trang 93 SGK làm việc theo nhóm để tìm hiểu về bóng tối.
- Các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp.
? Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào
- Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.
? Làm thế nào để bóng của vật to hơn
? Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu
? Bóng của vật thay đổi khi nào
3. Hoạt động 2: Trò chơi hoạt hình.
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi:
HS: Thực hành chơi.
- Đóng kín cửa làm tối phòng học. Căng 1 tấm vải hoặc tờ giấy to (làm phông), sử dụng ngọn đèn chiếu. Cắt bìa giấy làm các hình nhân vật để biểu diễn.
=> Kết luận
4. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
______________________________________________________
Sinh hoạt
Kiểm điểm nề nếp trong tuần 
Thi kể chuyện về Bác Hồ
I. Mục tiêu:
+ Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần.
+ Củng cố nề nếp học tập của học sinh.
II. Các hoạt động lên lớp
1. Gv nhận xét chung:
+ Về học tập: 
 - Tuyên dương một số học sinh tiến bộ: Chúc Quỳnh,Thái
 - Một số học có ý thức tốt trong việc học bài ở nhà và hăng hái phát biểu:.....
- Phê bình một số học sinh còn chưa chăm học.....
 + Về vệ sinh, lao động 
- Vệ sinh lớp, cầu thang:
- Tưới cây:
 2. Học sinh thi kể chuyện về Bác Hồ.
Thứ sỏu ngày 10 thỏng 02 năm 2012
TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiờu : 
- Rỳt gọn được phõn số.
- Thực hiện được phộp cộng hai phõn số 
II. Đồ dựng dạy học:
- Giỏo viờn: - Phiếu bài tập.
- Học sinh: - Cỏc đồ dựng liờn quan tiết học.
III. Hoạt động trờn lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Tỡm hiểu mẫu:
- HS đọc vớ dụ trong SGK.
+ Ghi bảng hai phộp tớnh: ; 
- HS nờu cỏch tớnh về cộng hai phõn số cựng mẫu số và cộng hai phõn số khỏc mẫu số.
+ HS lờn bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS nhắc lại cỏc bước cộng hai phõn số cựng mẫu số và khỏc mẫu số.
c) Luyện tập :
Bài 1 :	 
+ HS nờu đề bài, tự làm bài vào vở. 
- Gọi hai em lờn bảng nờu cỏch làm.
- HS khỏc nhận xột bài bạn.
Bài 2 :
- HS yờu cầu đề bài.
+ GV hướng dẫn HS thực hiện.
- HS thực hiện cỏc phộp tớnh cũn lại, đọc kết quả và giải thớch cỏch làm.
- Gọi em khỏc nhận xột bài bạn
Bài 3 :
+ HS đọc đề bài.
+ Yờu cầu ta làm gỡ ?
- HS làm vào vở. 
+ Ngoài việc qui đồng mẫu số hai phõn số rồi cộng hai tử số ta cũn cỏch tớnh nào khỏc ?
- Cho HS rỳt gọn phõn số rồi cộng với .
+ Lớp làm cỏc phộp tớnh cũn lại.
- HS lờn bảng làm bài.
Bài 4 : (Dành cho HS khỏ, giỏi)
+ HS đọc đề bài.
- GV nờu cõu hỏi, HS suy nghĩ làm bài.
- Gọi HS lờn bảng giải bài.
 3. Củng cố - Dặn dũ:
- Muốn so sỏnh 2 phõn số khỏc mẫu số ta làm như thế nào?
- Nhận xột đỏnh giỏ tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS lờn bảng giải, HS nhận xột.
- HS lắng nghe.
- HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Quan sỏt nờu cỏch thực hiện cộng 2 phõn số.
- Lớp làm vào vở. 2HS làm bảng
- HS nhắc lại.
- Nờu đề bài. Lớp làm vào vở.
 - Hai học sinh làm bài trờn bảng
- Học sinh khỏc nhận xột bài bạn.
- HS đọc.
- HS quan sỏt và làm theo mẫu.
 + HS tự làm, HS lờn bảng làm bài.
 - Nhận xột bài bạn.
+ HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Rỳt gọn rồi tớnh.
+ Lớp thực hiện vào vở.
+ Cú thể rỳt gọn phõn số để đưa về cựng mẫu số với phõn số rồi cộng hai phõn số cựng mẫu số.
+ HS thực hiện.
+ Nhận xột bài bạn.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS lờn bảng giải. 
- HS khỏc nhận xột.
- 2HS nhắc lại. 
- Về nhà học thuộc bài và làm lại cỏc bài tập cũn lại.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I. Mục tiờu: 
- Biết được một số cõu tục ngữ liờn quan đến cỏi đẹp (BT1) ; nờu được một trường hợp cú sử dụng một cõu tục ngữ đó biết (BT2) ; dựa theo mẫu để tỡm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cỏi đẹp (BT3) ; đặt cõu được với một từ tả mức độ cao của cỏi đẹp (BT4). 
* HS khỏ, giỏi nờu ớt nhất 5 từ theo yờu cầu của BT3 và đặt cõu được với mỗi từ.
II. Đồ dựng dạy học: 
Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài tập 1 (theo mẫu)
 Bỳt dạ, 1 - 2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT3 và 4.
III. Hoạt động trờn lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. KTBC:
2. Bài mới:	
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yờu cầu và nội dung, trao đổi thảo luận.
- GV mở bảng phụ đó kẻ sẵn.
- Gọi HS phỏt biểu ý kiến sau đú lờn bảng đỏnh dấu + vào cột chỉ nghĩa thớch hợp với từng cõu tục ngữ.
- Gọi cỏc nhúm khỏc bổ sung.
- Nhận xột, kết luận cỏc từ đỳng.
- Tổ chức thi học thuộc lũng.
Bài 2:
- HS đọc yờu cầu.
+ Hướng dẫn HS làm mẫu một cõu.
 - Nờu một trường hợp cú thể dựng cõu tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
- HS trao đổi theo nhúm tỡm cỏc từ ngữ chỉ tờn cỏc mụn thể thao.
+ Mời 4 nhúm HS lờn làm trờn bảng.
- Gọi 1 HS cuối cựng trong nhúm đọc kết quả làm bài.
- HS cả lớp nhận xột. 
 Bài 3 :
- HS đọc yờu cầu. Thực hiện vào vở.
- Hướng dẫn mẫu, cần tỡm những từ ngữ cú thể đi kốm với từ "đẹp ".
+ HS phỏt biểu cỏc từ vừa tỡm được.
+ Nhận xột cỏc cõu của HS. 
Bài 4:
- HS đọc yờu cầu.
- Hướng dẫn HS đặt cõu với những từ vừa tỡm được ở BT 3.
- HS tiếp nối phỏt biểu.
- HS phỏt biểu GV chốt lại.
 3. Củng cố – dặn dũ:
- Nhận xột tiết học.	
- Về nhà tỡm them cỏc cõu tục ngữ, thành ngữ cú nội dung núi về chủ điểm cỏi đẹp và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lờn bảng đọc, HS đứng tại chỗ trả lời, nhận xột cõu trả lời và bài.
- Lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Đọc cỏc cõu tục ngữ và xỏc định nghĩa của mỗi cõu.
 Nghĩa
Tục ngữ
Phẩm chất quớ hơn vẻ đẹp bờn ngoài 
Hỡnh thức thường thống nhất với ND 
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn 
 + 
Người thanh tiếng núi cũng thanh.
Chuụng kờu khẽ đỏnh ... cũng kờu 
 + 
Cỏi nết đỏnh chết cỏi đẹp 
 + 
Trụng mặt mà bắt thành danh 
Con lợn cú bộo bộ lũng mới ngon
 + 
- Nhận xột ý bạn. HS ở lớp nhẩm học thuộc lũng cỏc cõu tục ngữ 
+ Thi đọc thuộc lũng.
- 1 HS đọc.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu.
- HS thảo luận trao đổi theo nhúm.
- Lờn bảng tỡm từ và viết vào phiếu 
+ HS đọc kết quả :
- Nhận xột bổ sung (nếu cú)
- 1 HS đọc.
+ Tự suy nghĩ và tỡm những từ ngữ cú thể đi kốm với từ "đẹp ".
+ Đọc cỏc từ vừa tỡm.
+ Nhận xột từ của bạn vừa tỡm được.
- 1 HS đọc.
- HS thảo luận để đặt cõu cú chứa từ tỡm được ở BT 3.
- HS tự làm bài tập vào vở nhỏp hoặc vở BTTV 4. Đọc lại cỏc cõu văn vừa tỡm được. 
+ Lắng nghe.
- HS cả lớp thực hiện.
______________________________________________
TẬP LÀM VĂN
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂM MIấU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiờu: 
- Nắm được đặc điểm nội dung và hỡnh thức của đoạn văn trong bài văn miờu tả cõy cối (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu biết cỏch xõy dựng một đoạn văn núi về lợi ớch của loài cõy em biết (BT1, 2, mục III).
- Cú ý thức chăm súc và bảo vệ cõy trồng.
II. Đồ dựng dạy học:
- Tranh minh hoạ một số loại cõy như cõy gạo, cõy trỏm đen.
III. Hoạt động trờn lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Kiểm tra bài cũ : 
2. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn nhận xột:
Bài 1 và 2 : 
- HS đọc đề bài:
- HS đọc 2 bài đọc " Cõy gạo" 
- Hướng dẫn HS thực hiện yờu cầu.
- HS đọc thầm bài văn suy nghĩ và trao đổi để tỡm ra mỗi đoạn văn trong bài.
+ HS phỏt biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xột, sửa lỗi. 
Bài 3 : 
- HS đọc yờu cầu đề bài.
- HS đọc lại bài " Cõy gạo "
- Hướng dẫn HS thực hiện yờu cầu.
+ HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
+ Hướng dẫn HS nhận xột và bổ sung.
c. Phần ghi nhớ:
+ GV ghi ghi nhớ lờn bảng.
- Gọi HS đọc lại.
d. Phần luyện tập:
Bài 1: 
- HS đọc đề bài.
- HS đọc bài "Cõy trỏm đen" 
- Hướng dẫn HS thực hiện yờu cầu.
+ HS phỏt biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xột, sửa lỗi. 
Bài 2 : 
- HS đọc đề bài:
- Hướng dẫn HS thực hiện yờu cầu.
- GV gợi ý cho HS: 
- Phải xỏc định sẽ viết về cõy gỡ? Sau đú sẽ nhớ lại về những lợi mà cõy đú mang đến cho người trồng.
+ HS phỏt biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xột, sửa lỗi.
3. Củng cố – dặn dũ:
- Nhận xột tiết học.
- Về nhà viết lại đoạn văn miờu tả về 1 loại cõy cho hoàn chỉnh 
- Quan sỏt cõy chuối tiờu hoặc sưu tầm tranh ảnh về cõy chuối tiờu.
- 2 HS trả lời cõu hỏi. 
 + Nhận xột về cỏch cảm thụ của bạn qua mỗi đoạn văn.
- Cả lớp lắng nghe.
- 4 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Lắng nghe để nắm được cỏch làm bài.
+ 2 HS trao đổi. Phỏt biểu ý kiến.
+ Bài "Cõy gạo" cú 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở những chỗ lựi vào một chữ đầu dũng và kết thức ở chỗ chấm xuống dũng.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Lắng nghe để nắm được cỏch làm bài.
+ 2 HS cựng trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phỏt biểu.
a/ Đoạn 1: - Tả thời kỡ ra hoa.
b/ Đoạn 2 : - Tả cõy gạo hết mựa hoa 
c/ Đoạn 3: - Tả cõy gạo thời kỡ ra quả.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc.
- Lớp thực hiện theo yờu cầu.
- Tiếp nối nhau phỏt biểu.
+ Nội dung mỗi đoạn:
a/ Đoạn 1: - Tả bao quỏt thõn cõy, cành cõy, lỏ cõy trỏm đen.
b/ Đoạn 2: - Núi về hai loại trỏm đen: trỏm đen tẻ và trỏm đen nếp. 
c/ Đoạn 3: - Núi về ớch lợi của trỏm đen.
d/ Đoạn 4: - Tỡnh cảm của người tả đối với cõy trỏm đen.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe gợi ý, thực hiện theo yờu cầu.
- Tiếp nối nhau phỏt biểu 
- HS ở lớp lắng nghe nhận xột và bổ sung nếu cú.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giỏo viờn. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T23 cktkn.doc