Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột đẹp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột đẹp)

I. Mục tiêu:

1. KT:

- So sánh 2 phân số.

 - Tính chất cơ bản của phân số.

2. KN:

- Rèn cho HS kĩ năng thực hành làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ. TCTV: Giúp HS làm đúng các bài tập.

3. GD:

- GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.

II. ĐDDH:

 - Bảng nhóm, bảng phụ.

 III. Các HĐ dạy - học:

 

doc 29 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 281Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Ngày soạn: 18/02/2012
Ngày giảng: 20/02/2012
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
HOA HỌC TRÒ
I. Mục tiêu:
1. KT: 
- Giúp HS đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng một số từ khó có trong bài như: đoá, tán hoa lớn xoè ra, nỗi niềm bông phượng, ...
 - Hiểu các từ ngữ trong bài: phượng, phần tử, vô tâm, tin thắm, ...
 - Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả. Hiểu ý nghĩa của hoa phượng – hoa học trò, đối với những HS đang ngồi trên ngế nhà trường. 
2. KN: 
	 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài. TCTV: giúp hS đọc đúng một số từ khó, diễn đạt đủ ý.
3. GD: 
- GD cho HS luôn có tình cảm bạn bè, trường lớp. Yêu quê hương đất nước.
II. ĐDDH:
 - Tranh minh hoạ; Bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy – học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài: “ Chuyện cổ tích về loài người” – TLCH về nội dung bài.
- NX - đánh giá
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)- Giới thiệu bài – ghi bảng
2. Hướng dẫn luyện đọc: (12’)
- Gọi 1HS đọc toàn bài 
- Cho HS chia đoạn (3 đoạn) 
- Gọi HS đọc nt đoạn 
+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó
- TCTV: Giúp HS đọc đúng các từ khó.
+ L2: kết hợp giải nghĩa từ. 
+ L3: Gọi HS đọc.
- GV đọc diễn cảm cả bài
3. Tìm hiểu bài: (12’)
- YC HS đọc thầm các đoạn và TLCH
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”? 
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? 
+ Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian? 
- Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu ND chính của bài
4. Đọc diễn cảm: (11’) 
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- Cho HS nêu giọng đọc của đoạn và bài.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn: “ Phượng không phải là một đoá ... đậu khít nhau.” 
- HD và cho HS luyện đọc theo cặp đoạn văn
- Cho HS thi đọc đoạn văn, cả bài trước lớp.
- Nx và đánh giá
4. Củng cố – Dặn dò: (2’) 
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị: Khúcc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
- 1 HS đọc bài - TLCH
- NX – bổ sung
- Nghe
- 1 HS đọc
- HS đọc nt đoạn 
- Nghe – theo dõi SGK
... rất gần gũi và quen thuộc với học trò...
...đỏ rực ,đẹp không phải ở một đoá mà cả loạt, cả một vùng...
... lúc đầu màu đỏ còn non ...
ND: Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo ... đang ngồi trên ghế nhà trường.
- 3 HS đọc 
- Cả lớp tìm giọng đọc
- Nêu – NX – bổ sung
- Luyện đọc - Theo dõi và sửa sai cho nhau
- HS nối tiếp nhau đọc - NX 
- Nêu – NX bổ sung
- Nghe
Tiết 3: Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. KT: 
- So sánh 2 phân số.
 - Tính chất cơ bản của phân số.
2. KN: 
- Rèn cho HS kĩ năng thực hành làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ. TCTV: Giúp HS làm đúng các bài tập.
3. GD: 
- GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm, bảng phụ.
 III. Các HĐ dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (5’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’) - GTB – Ghi bảng
2.Thực hành:
Bài tập 1: (8’)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
Bài tập 2: (8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
Bài tập 3: (10’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm trên bảng con 
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập 4: (6’) 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD cho HS làm bài
- Nx – chữa bài: 
4. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài: So sánh hai phân số cùng mẫu số
- HS chữa bài
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- làm bài
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài – nêu KQ
a. ; b. 
- Đọc
- Làm bài và nêu kết quả
- NX – chữa bài
a. => 
b. Rút gọn được: 
-> -> 
- Đọc
- Làm bài - TL
- NX – bổ sung
a. 
b. 
hoặc 
 =
- Nghe
Ngày soạn: 18/02/2012
 Ngày giảng: 21/02/2012
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. KT: 
- Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số 2 phân số, so sánh các phân số.
 	- Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành. Tính diện tích hình bình hành.
2. KN: 
- Rèn cho HS kĩ năng thực hành làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ. TCTV: Giúp HS làm đúng các bài tập.
3. GD: 
- GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm, bảng phụ.
 III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (5’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’) - GTB – Ghi bảng
2.Thực hành:
Bài tập 1: (7’)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
Bài tập 2: (5’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
Bài tập 3: (6’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm trên bảng con 
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập 4: (7’) 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD cho HS làm bài
- Nx – chữa bài: 
Bài tập 5: (7’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS quan sát hình vẽ trong SGK rồi cho HS thực hành đo và TLCH b và tính diện tích của hình như yêu cầu câu c:
- Cho HS nêu kết quả - NX – chữa bài:
4. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài: Phép cộng phân số
- HS chữa bài
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- làm bài
- NX – bổ sung
a- 752, 754, 756, 758
b- 750 chia hết cho 2 và 5. Chia hết cho cả 3.
c- 756 chia hết cho 9. Chia hết cho cả 2 và 3.
- Đọc
- Làm bài – nêu KQ
- NX – bổ sung
a. ; b. 
- Đọc
- Làm bài và nêu kết quả
- NX – chữa bài
+ Các phân số bằng là: ; ; 
- Đọc
- Làm bài - TL
- NX – bổ sung
+ Rút gọn các PS; 
+ Quy đồng MS các PS ta được; 
- Đọc
- QS và thực hiện
b) ... từng cặp cạnh đối diện bằng nhau
c) Diện tích hình bình hành ABCD là:
 4 x 2 = 8 (cm2 )
- Nghe
Tiết 2: Khoa học
ÁNH SÁNG
I. Mục tiêu: 
1. KT: 
- Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
 - Làm thí nghiệm để xác định các vật do ánh sáng truyền qua và không truyền qua.
 - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
 - Nêu ví dụ, làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
2. KN: 
- Rèn cho HS kĩ năng quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng. TCTV: Giúp HS nêu được nội dung bài.
3. GD: 
- GD cho HS ý thức học tập, và ưa tìm hiểu trong thực tế cuộc sống. Áp dụng được vào thực tế cuộc sống
II. ĐDDH:
 - Chuẩn bị đồ dùng làm thí nghiệm: các tấm bìa, hộp, các tấm kính, các tấm mê ca, đèn pin,...
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (4’)
- Gọi HS nêu nội dung bài học trước
- NX - đánh giá
B. Bài mới:
1. GTB: (2’)- GTB – Ghi bảng
2. Các HĐ:
HĐ 1: Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng :(7’)
- HD và cho HS quan sát hai bức tranh – thảo luận và ghi kết quả thảo luận vào phiếu.
- Cho HS trình bày kết quả thảo luận
- NX – bổ sung – chốt ý đúng :
HĐ 2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng: (8’) 
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi cùng GV để dự đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu. sau dố Gv bật đèn và cho HS so sánh kết quả 
- Quan sát thí N0 trang 90 (SGK) và làm thí nghiệm theo nhóm theo hình 3
- Qua trò chơi và thí nghiệm cho HS dự đoán:
+ Dự đoán đường truyền của ánh sáng
- NX – kết luận
HĐ3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật: (7’)
- Gọi HS đọc nội dung thí nghiệm 2/91
- Tiến hành thí n0 trang 91 (SGK)
- Ghi kết quả vào phiếu:
- Cho HS báo cáo kết quả
- NX - bổ sung – liên hệ về ứng dụng
HĐ 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào: (5’)
- Gv nêu câu hỏi: Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? – Cho HS đưa ra các ý kiến khác nhau 
- Cho HS làm thí nghiệm3 theo nhóm như nội dung SGK trang 91
- Tạo nhóm, làm thí nghiệm, ghi kết quả.
- Đại diện nhóm báo cáo.
+ Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? 
- NX – kết luận
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Cho một số HS đọc lại.
D. Củng cố và dặn dò: (2’)
- GV củng cố và hệ thống các kiến thức:
- Chuẩn bị: Bóng tối 
- 2 HS nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- Thảo luận theo nhóm
- Báo cáo kq
- NX – bổ sung
H1: Ban ngày
a. Vật tự phát sáng: Mặt trời.
b. Vật được chiếu sáng: Gương, bàn ghế.
H2: Ban đêm
a. Vật tự phát sáng: Ngọn đèn điện.
b. Vật được chiếu sáng: Mặt trăng, gương, bàn ghế.
- Chơi trò chơi
- Làm thí nghiệm
-> ánh sáng truyền theo đường thẳng.
- Đọc
- Làm thí nghiệm
1- Các vật cho gần như toàn bộ ánh sáng đi qua: gương
2- Các vật chỉ cho 1 phần ánh sáng đi qua: tấm mê ca
3- Các vật không cho ánh sáng đi qua: quyển vở, tấm bìa, 
- Thực hiện theo nhóm
- Trình bày
- NX – bổ sung
+Có a/s, mắt không bị chắn khoảng cách từ vật đến mắt không quá xa.
- 2 – 3 HS đọc
- Nghe
Tiết 3: Chính tả (Nhớ - viết)
CHỢ TẾT
I. Mục tiêu:
1. KT: 
- Giúp HS nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng nội dung 11 dòng đầu của bài thơ “Chợ Tết”. Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: s/x; ưc/ưt
2. KN: 
- Rèn cho HS kĩ năng nhớ và viết đúng nội dung bài. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ. TCTV: Giúp HS viết đúng mẫu chữ.
3. GD: 
- GD cho HS luôn có tính cẩn thận, nắn nót.
II. Đồ dùng dạy học:
 	- Bảng phụ; 
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’) 
- Gọi HS lên bảng viết, lớp viết giấy nháp: các từ trong bài tập 3 tiết trước, ...
- NX - đánh giá
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)- Giới thiệu - ghi bảng
2. HD HS nhớ – viết: (22’)
- Gọi HS đọc thuộc lòng 11 dòng thơ theo yêu cầu trước lớp 1 -2 lần.
- GV lưu ý cho HS các từ khó cần chú ý trong bài và cho HS luyện viết trên bảng con
- Nx và sửa sai cho HS
- Cho HS nêu cách trình bày bài thơ
- GV nhắc HS cách trình bày.
- GV yêu cầu HS gấp SGK, nhớ và viết lại các khổ thơ theo yêu cầu. 
- TCTV: Theo dõi và nhắc HS viết đúng mẫu chữ.
- GV cho HS soát lỗi (Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi cho nhau.)
- GV chấm một số vở
3. Bài tập chính tả: (12’)
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc bài.
- HD và cho HS làm bài theo nhóm
- Cho các nhóm trình bày kq
- GV nhận xét – chốt ý đúng:
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- GV nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị bài sau:
- 2 HS viết bảng, lớp viết giấy nháp
- NX – bổ sung
- Nghe
- HS đọc 
- Lớp đọc thầm
- HS viết trên bảng con
- Nêu – NX – bổ sung
- HS nhớ và viết vào vở
- Thực hiện 
- Nộp v ... 
Bài 3 (6’)
- Nêu y/c của bài.
- Y/c hs làm bài. Cho hs trình b ày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 4 (6’)
- Cho hs nêu y/c của bài tập.
- Y/c hs làm bài và trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
3. C2- dặn dò (3’)
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB cho bài sau.
- 1 hs thực hiện y/c của gv.Còn lại theo dõi.
- Nêu y/c
- Làm bài theo cặp và trình bày Kq
- Nxét
- Kết quả:
+ Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài
	. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
	. Cái nết đánh chết cái đẹp.
+ Hình thức thường thống nhất với nội dung
 . Người thanh tiếng nói cũng thanh
Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu
 . Trông mặt mà bắt hình dong
Con lợn có béo thì lòng mới ngon.
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài và trình bày kết quả.
- Ghi lại đoạn văn đã được chữa.
- Lắng nghe.
- Làm bài và trình bày kết quả.
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài và trình bày kết quả.
- Kết quả: Tuyệt vời, tuyệt diệu, mê hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, như tiên, không tưởng tượng được.
- Kết quả:
+ phong cảnh nơi đây đẹp tuyệt vời.
+ Bức tranh đẹp mê hồn. (tuyệt trần, vô cùng)
- Lắng nghe.
CHIỀU
Tiết 2: BDHSKG
LUYỆN TẬP PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
I. Mục tiêu: 
1. KT: 
- Giúp học sinh: 
 - Nhận biết phép cộng 2 phân số khác mẫu số.
 - Biết cộng 2 phân số khác mẫu số.
2. KN: 
- Rèn cho HS kĩ năng phân tích, tư duy, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ. TCTV: Giúp HS làm đúng các bài tập.
3. GD: 
- GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng: 
- Phiếu học tập.
III. Các HĐ dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ÔĐTC: (3’)
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
- GTB – Ghi bảng
2. Thực hành:
Bài 1: (8’)
- Gọi HS nêu y/c
- Hd và cho HS lên bảng chữa bài
c, d : Tương tự
- NX - đánh giá
- Cho HS nhắc lại cách cộng hai phân số khác mẫu số.
Bài 2: (12’)
- Gọi HS nêu y/c
- HD HS làm bài theo mẫu và cho HS lên bảng làm bài
+ Các phần còn lại làm tương tự 
- Cho HS nhắc lại cách làm
Bài 3: (14’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD và cho HS tóm tắt làm bài – 1 HS lên bảng chữa bài
- NX - đánh giá :
3. Củng cố:(2’)
- NX tiết học – Củng cố nội dung bài
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau:
- Nghe
- HS nêu
- Làm bài
- NX – bổ sung
 ; 
=> 
- Nêu
- HS làm vào vở 
- Nêu kq
- NX – bổ sung
a) 
- Nêu
- HS làm 
- NX – bổ sung
Bài giải
 Sau 2 giờ ô tô chạy được số phần quãng đường là:
 (Phần)
 Đ/s: Phần quãng đường
- Nghe
Tiết 3: Đạo đức
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (T1)
I. Mục tiêu:
1. KT: 
- Hiểu: + Các công trình công cộng là tài sản chung của XH.
 + Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn
 + Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng
2. KN: 
- Rèn cho HS kĩ năng phân tích, tư duy, thảo luận, thực hành làm đúng các bài tập. TCTV cho HS. 
3. GD: 
- GD cho HS biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. 
II. ĐDDH:
 - Tranh minh hoạ, Phiếu học tập.
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi HS nêu nội dung bài học tiết trước
 - NX – tuyên dương
 B. Bài mới:
1. GTB: (2’)- Giới thiệu bài – Ghi bảng
2. Các HĐ:
HĐ1: Thảo luận theo tranh: (12’)
- Chia nhóm và cho các nhóm thảo luận theo tình huống trang 34 (SGK)
- Các nhóm học sinh thảo luận
- Trình bày ý kiến - Các nhóm ¹ trao đổi, bổ sung.
- NX – bổ sung 
+ GD Kỹ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng.
HĐ2: Làm việc theo nhóm đôi ;(16’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Các nhóm thảo luận theo tranh và báo cáo kết quả.
- Các nhóm trình bày
-> GV KL ngắn gọn về từng tranh
HĐ3: Xử lý tình huống
- Tạo nhóm 6. - Thảo luận, xử lí tình huống.
- Đại diện nhóm trình bày
- Theo từng ND thảo luận.
-> Bổ sung, tranh luận ý kiến.
-> GV KL chung:
- GD KN xử lý thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
-> Đọc phần ghi nhớ.
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau:
- 1 – 2 HS nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- Thảo luận
- HS trình bày 
- NX và bổ sung 
KL: Nhà văn hoá là một công trình công cộng là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của.
-> Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
- Đọc
- HS trình bày
- Các nhóm khác nhận xét 
- Nghe
1. Sai 3. Sai
2. Đúng 4. Đúng
KL: + Cần báo cho người lớn hoặc người có trách nhiệm về việc này.
+ Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, 
- HS đọc ghi nhớ
- Nghe
 Ngày soạn: 23/02/2012
Ngày giảng: 24/02/2012
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. KT: 
- Cộng phân số
 - Trình bày lời giải bài toán.
 - Làm được các bài tập có liên quan đến PS.
2. KN: 
- Rèn cho HS kĩ năng thực hành, tư duy, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ. TCTV: Giúp HS làm đúng các bài tập.
3. GD: 
- GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH:
 - Bảng phụ;
 III. Các HĐ dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (5’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’) - GTb – Ghi bảng
2.Thực hành:
Bài tập 1: (7’)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- HD cho HS hiểu nội dung yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài– sau đó nêu kết quả:
- Phần còn lại làm tương tự
- NX - đánh giá
ơBài tập 2: (8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Gợi ý cho HS quan sát kĩ các phân số và nêu cách làm
- Cho HS làm bài vào vở và - Cho HS chữa bài: 
c) tương tự
- NX và đánh giá
Bài tập 3: (8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Cho HS làm bài – nêu kết quả.
- NX – chữa bài
Bài tập 4: (9’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD HS tóm tắt
- Cho HS làm bài – 1 HS lên bảng làm bài
- NX – chữa bài
- NX - đánh giá
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau:
- HS chữa bài
- Nhận xét – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- HS làm bài – nêu kq
- NX – bổ sung
a) 
- HS đọc
- HS làm bài
- NX và bổ sung
 a) 
 b) 
- Nêu
- làm bài - chữa bài- NX – bổ sung
- Đọc
- QS và làm theo mẫu
- Làm bài
- NX – bổ sung
Bài giải
Số đội viên tham gia 2 hoạt động là:
 (số đội viên)
 Đ/s: số đội viên của chi đội
- Nghe
Tiết 2: Địa lý
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh :
 	+ Vị trí : nằm ở đồng bằng Nam Bộ , ven sông Sài Gòn.
 	+ Thành phố lớn nhất cả nước.
 	+ Trung tâm kinh tế, văn hóa , khoa học lớn. Các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng , hoạt động thương mại rất phát triển.
 - Chỉ được Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lược đồ) 
 - KTTC: Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số Thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác. Biết các loại đường giao thông từ Thành phố Hồ Chí Minh đi các tỉnh khác.
2. KN: 
 - Dựa vào tranh, bảng số liệu, bản đồ để tìm kiếm kiến thức.TCTV cho HS.
3: GD: 
- GD cho HS ý thức học tập, có lòng yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng: 
- Tranh, ảnh SGK ; bản đồ, PHT.
III. Các HĐ dạy- học: 
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi HS nêu nội dung bài cũ
- NX - đánh giá.
B. Bài mới:
1.GTB:(2’) - GTB – Ghi bảng
2. Thành phố lớn nhất cả nước: (13’)
- GV chỉ vị trí của TP HCM trên bản đồ Việt Nam.
- HĐ nhóm: GV phát phiếu.
+ TP nằm bên sông nào ?
+ TP đã có bao nhiêu tuổi?
+ TP được mang tên Bác từ khi nào?
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung
- Y/C HS trả lời câu hỏi trong mục 1-SGK.
3. Trung tâm kinh tế văn hoá, khoa học lớn: (15’)
- GV cho HS quan sát tranh ảnh, bản đồ.
+ Kể tên các ngành công nghiệp của TP HCM? 
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện TP HCM là trung tâm kinh tế lớn nhất của cả nước ? 
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện TP HCM là trung tâm văn hoá, khoa học lớn ? 
- GV chốt bài.
- Gọi HS đọc nội dung bài trong SGK
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- NX giờ học. Ôn bài 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS TL
- NX – bổ sung
- Nghe
- QS
- Nhận phiếu
- Đọc thông tin, q/s tranh 
- TL
- Báo cáo
- NX – bổ sung
- Q/s - Thảo luận nhóm 2
- Các nhóm trình bày k/quả.
- NX – bổ sung
- Điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, hoá chất, SX vật liệu xây dựng, dệt may.
- TP HCM có nhiều chợ, siêu thị lớn, sân bay, cảng biển lớn nhất cả nước.
- TP HCM có nhiều viện nghiên cứu, trường đại học
- 4 HS đọc bài học
- Nghe
Tiết 3: Tập làm văn
 ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN 
MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
1. KT: 
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối.
2. KN: 
- Rèn cho HS kĩ năng tư duy, quan sát, phân tích, thực hành xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối. TCTV cho HS.
3. GD : 
- GD cho HS ý thức học tập. Có ý thức bảo vệ cây xanh.
II. Đồ dùng: 
 - Tranh, ảnh một số cây ăn quả.
III. Các HĐ dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Nhận xét:(10’)
- Gọi HS đọc yêu cầu các bài tập 1, 2, 3 trong phần nhận xét
- Cho HS đọc thầm bài Cây gạo và trao đổi theo nhóm đôi 2 câu hỏi của 2 bài tập 2, 3
- Cho HS phát biểu ý kiến
- Cùng HS nhận xét – bổ sung và chốt ý kiến đúng:
3. Ghi nhớ:(2’)
- Gọi 3 – 4 HS đọc ghi nhớ
4. Luyện tập:
Bài 1: (10’)
- Gọi HS đọc nội dung bài tập
- Cho cả lớp đọc thầm bài Cây trám đen và trao đổi cùng bạn bên cạnh để xác định từng đoạn và nội dung chính của từng đoạn
- Cho HS phát biểu ý kiến
- Cùng HS nhận xét và bổ sung chốt nội dung bài
Bài 2: (14’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV nêu gợi ý cho HS chọn cây, suy nghĩ về ích lợi của nó
- Hs viết đoạn văn vào vở
-Theo dõi và HD thêm cho HS còn lúng túng
- Đọc bài trước lớp
- Các bạn nhận xét, bình chọn bài viết hay.
- Nhận xét, đánh giá và cho điểm 1 số bài viết
- NX giờ học: Viết lại bài vào vở
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.
- VBT cả lớp.
- HS đọc BT
- Đọc thầm bài, làm BT theo nhóm 
- HS nêu ý kiến.
- NX – bổ sung
+ Bài có 3 đoạn: Đ1: Tả thời kì ra hoa
 Đ2: lúc hết mùa hoa
 Đ3: Thời kì ra quả
- 3 – 4 HS đọc
- Đọc
- Đọc – Thảo luận
- Nêu ý kiến
- NX – bổ sung
+ Bài có 4 đoạn 
- Đ1: Tả bao quát thân, cành, lá cây trám đen.
- Đ2: Hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp
- Đ3: ích lợi của quả trám đen
- Đ4: Tình cảm của người tả với cây trám đen
- 2 HS đọc.
- Thực hành.
- HS trình bày
- Lớp NX, bổ sung
- Nghe
Tiết 5 : SINH HOẠT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_23_nam_hoc_2011_2012_ban_2_cot_dep.doc