Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 - Đoàn Thị Soa

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 - Đoàn Thị Soa

TẬP ĐỌC CỦNG CỐ

HOA HỌC TRÒ

I/ MỤC TIÊU

- bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỷ niệm vui của tuổi học trò. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 35 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 17/01/2022 Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 - Đoàn Thị Soa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 23
 Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012
TẬP ĐỌC :
HOA HỌC TRÒ
I/ MỤC TIÊU 
Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng , tình cảm .
Hiểu ND : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng , loài hoa gắn với những kỉ niệm của tuổi học trò .( trả lời được các CH trong SGK ) .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK/ 43 và ảnh về cây phượng. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 A. Kiểm tra bài cũ
 B. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Luyện đọc và tìm hiểu bài .
 a/ Luyện đọc 
 - Gọi HS đọc cả bài
- Chia đoạn :
- Đọc nối tiếp lần 1
+ Phát âm: đoá, xoè ra, ngạc nhiên..
- Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích nghĩa từ ở phần chú thích SGK/44
- Đọc nối tiếp lần 3
- Luyện đọc theo cặp 
 - HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu- chú thích cách đọc diễn cảm SGV/79
b/ Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1: Hoạt động nhóm đôi.
- Gọi HS đọc đoạn 1
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi với câu hỏi
+Tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều?
- GV nhận xét, chốt ý SGV/79 tuyên dương những nhóm trả lời đúng nhất.
* Đoạn 2,3: Hoạt động nhóm 4 
- Gọi HS đọc đoạn 2,3
- Yêu cầu thảo luận nhóm 4 với câu hỏi
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “ Hoa học trò”? 
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?
+Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian?
-GV nhận xét, chốt ý SGV/79 tuyên dương những nhóm trả lời đúng nhất.
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp 
- Nhận xét cách đọc của bạn 
- GV treo đoạn văn cần luyện đọc 
- GV đọc mẫu đoạn văn 
+ Gọi HS đọc đoạn văn 
- Nêu cách đọc đoạn văn này?
- GV gạch chân những từ cần nhấn giọng.
+ Đọc diễn cảm đoạn văn
+ Thi đua đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc bài
+ Nhận xét cách đọc của bạn
- Nêu ý nghĩa của bài?
- GV nhận xét chung
 Củng cố - Dặn dò 
 -Em có cảm giác như thế nào khi nhìn thấy hoa phượng? 
- Về nhà đọc bài, khen ngợi những HS biết điều khiển nhóm trao đổi về nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. 
- Nhận xét tiết học. 
- 1 HS đọc
- HS đánh dấu đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp
- 3 HS phát âm
- 3 HS đọc nối tiếpvà giải nghĩa từ 
- 3 HS đọc
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài 
-Cả lớp lắng nghe.
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Nhóm đôi thảo luận để tìm câu trả lời
- Đại diện nhóm đặt câu hỏi
- Nhóm khác trả lời 
- Bạn bổ sung ý 
- Cả lớp theo dõi
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Nhóm 4 thảo luận để tìm câu trả lời
- Đại diện nhóm đặt câu hỏi
- Nhóm khác trả lời 
- Bạn bổ sung ý 
- Cả lớp theo dõi
- 3 HS đọc 
- HS nhận xét cách đọc 
- Cả lớp quan sát, HS theo dõi
-1 HS đọc
-1 HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- Nhóm đôi đọc
- 3 HS đọc nối tiếp 
- HS nhận xét
- HS nêu.
- HS nêu 
- Cả lớp thực hiện.
-----------------------------------------
TOÁN :
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
Biết so sánh hai phân số .
Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản . 
Làm các bài tập trang 123 , 124 .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 A. Kiểm tra bài cũ
 B. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1( đầu tr 123 )
 - GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ ghi kết quả vào bảng ..
 - GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu của mình với từng cặp phân số:
 +Hãy giải thích vì sao < ?
 +GV hỏi tương tự với các cặp phân số còn lại.
 Bài 2( đầu tr 123 )
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
 - GV có thể yêu cầu HS nhắc lại thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số bé hơn 1.
 Bài 3( HSKG) 
* Muốn biết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ?
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV chữa bài trước lớp.
 Bài 4( HSKG)
 - GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhắc HS cần chú ý xem tích trên và dưới gạch ngang cùng chia hết cho thừa số nào thì thực hiện chia chúng cho thừa số đó trước, sau đó mới thực hiện các phép nhân.
GV chữa bài HS trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 1 ( cuối tr 123 ý b HSKG )
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 - GV đặt từng câu hỏi và yêu cầu HS trả lời trước lớp.
 +Điền số nào vào 75£ để 75£ chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 ? Vì sao điền như thế lại được số không chia hết cho 5 ?
 +Điền số nào vào 75£ để 75£ chia hết cho 2 và chia hết cho 5 ?
 +Số 750 có chia hết cho 3 không ? Vì sao ?
 +Điền số nào vào 75£ để 75£ chia hết cho 9 ?
 +Số vừa tìm được có chia hết cho 2 và cho 3 không.
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
Củng cố- Dặn dò:
- Qua Tiết học củng cố cho ta kiến thức gì?
- HS nêu lại cách thựchiện SS 2 phân sô cùng mẫu và khác mẫu? 
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau: luyện tập chung
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng ... Kết quả:
- 6 HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS nêu về một cặp phân số:
+Vì hai phân số này cùng mẫu số, so sánh tử số thì 9 < 11 nên < .
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện. 
-2 HS lên bảng làm bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở..
- HS lắng nghe và thực hiện.
- HS nêu.
- 2HS làm bảng .
- HS làm vở
-2 HS lên bảng làm bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở..
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS nêu.
- HS làm bài vào vở..
- HS đọc bài làm của mình để trả lời:
- 4 HS nêu.
-Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện.
-----------------------------------
TẬP ĐỌC CỦNG CỐ 
HOA HỌC TRÒ
I/ MỤC TIÊU 
- bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỷ niệm vui của tuổi học trò. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Ôn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
 3 / Bài mới ô1
 * Luyện đọc 
 - Gọi HS đọc cả bài
- Đọc nối tiếp lần 1
- Luyện đọc theo cặp 
 - HS đọc lại cả bài.
*Tìm hiểu bài:
+Tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều?
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “ Hoa học trò”? 
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?
+Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian?
-GV nhận xét, chốt ý tuyên dương những nhóm trả lời đúng nhất.
* Hướng dẫn đọc diễn cảm
+ Đọc diễn cảm đoạn văn
+ Thi đua đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc bài
+ Nhận xét cách đọc của bạn
- Nêu ý nghĩa của bài?
- GV nhận xét chung
4/ Củng cố,dặn dò
 -Em có cảm giác như thế nào khi nhìn thấy hoa phượng? 
- 1 HS đọc
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài 
Cả lớp lắng nghe.
- Nhóm đôi thảo luận để tìm câu trả lời
- Nhóm đôi đọc
- 3 HS đọc nối tiếp 
- HS nhận xét
- HS nêu.
- HS nêu 
- Cả lớp thực hiện.
 -------------------------------------------
 TOÁN CỦNG CỐ 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
 * Kiến thức: -Rèn luyện kĩ năng so sánh hai phân số.
 -Củng cố về tính chất cơ bản của phân số.
* Kĩ năng: Làm thành thạo các bài toán dạng so sánh hai phân số.
* Thái độ: Yêu thích hocj toán, rèn tính chính xác, cẩn thận khi làm bàiII/Các hoạt động dạy học
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
Bài 1: Tìm các giá trị số tự nhiên khác 0 thích hợp của x để có:
a) < ; b) < 
Bài 2: Tìm các giá trị số tự nhiên khác 0 thích hợp của x để có: 
1 < < 
Bài 3: Điền dấu ; = thích hợp vào ô trống.
a) b) 
yêu cầu học sinh làm bài rồi nêu cách làm.
Củng cố: Hệ thống nội dung bài.
Nhận xét tiết học
Học sinh đọc đè, làm bài và nêu cách làm.
Với < thì x là các số 1, 2, 3 
vì < ; < ; < 
Với < thì x là số 1 vì < 
HS tiến hành làm bài tương tự như làm bài 1
Với 1 < < thì x là các số 8 và 9 
Vì 1 < < và 1 < < 
Ta có: = = 
 = = 
<
 < 
Ta điền dấu < vào ô trống : 
Ta có: = = 
 = = 
 > 
>
Ta điền dấu lớn vào ô trống: 
 ------------------------------------------- 
BUỔI CHIỀU
LỊCH SỬ
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I.MỤC TIÊU :
- Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê): Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.
* HS khá, giỏi: Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
 2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài:
 b. Giảng bài :
 *Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm bàn:
 -GV phát PHT cho HS .
 -GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung,tác giả ,tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Lê (GV cung cấp cho HS một số dữ liệu, HS điền tiếp để hoàn thành bảng thống kê).
Tác giả
Tác phẩm
Nội dung
-Nguyễn Trãi
-Lý Tử Tấn,
Nguyễn Mộng Tuân
-Hội Tao Đàn
-Nguyễn Trãi
-Lý Tử Tấn
-Nguyễn Húc
-Bình Ngô đại cáo
-Các tác phẩm thơ
-Ức trai thi tập
-Các bài thơ
-Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc.
-Ca ngợi công đức của nhà vua.
-Tâm sự của những người không được đem hết tài năng để phụng sự đất nước.
 -GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác giả thời Lê.
*Hoạt động2 : Hoạt động cả lớp:
 -GV phát PHT có kẻ bản ... áu có.
-Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên. 
-----------------------------------------
TOÁN :
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
Rút gọn được phân số .
Thực hiện được phép cộng hai phân số .
Làm các bài 1, 2( a,b) ; 3 ( a,b). các bài còn lại HSKG .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 A. Kiểm tra bài cũ
 B. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1 
 - GV yêu cầu HS tự Làm bài.
 - GV yêu cầu HS đọc kết quả bài làm của mình.
 - GV nhận xét bài làm của HS.
 Bài 2( ý c HSKG )
 - GV cho HS nêu yêu cầu của bài.
 * Các phân số trong bài là các phân số cùng mẫu số hay khác mẫu số ?
 * Vậy để thực hiện phép cộng các phân số này chúng ta làm như thế nào ?
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 - GV chữa bài HS trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3( ý c HSKG )
 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - GV nhắc lại: Mỗi phân số có nhiều cách rút gọn, tuy nhiênm trong bài tập này chúng ta rút gọn để thực hiện phép cộng các phân số, vì thế trước khi rút gọn chúng ta nên thử nhẩm để chọn cách rút gọn có kết quả là hai phân số có cùng mẫu số.
 - GV nhận xét bài làm của HS.
 Bài 4( HSKG )
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
 * Muốn biết số đội viên tham gia cả hai hoạt động bằng bao nhiêu phần đội viên chi đội ta làm như thế nào ?
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Củng cố- Dặn dò:
-Tiết học hôm nay củng cố cho ta kiến thức gì?
- Nêu cách thự hiện phép cộng 2 phân số?
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài vào vở..
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Thực hiện phép cộng các phân số.
- Là các phân số khác mẫu số.
- Chúng ta phải quy đồng mẫu số các phân số rồi thực hiện phép tính cộng.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vàovở.. 
- HS theo dõi GV chữa bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Yêu cầu rút gọn rồi tính.
- HS nghe giảng, sau đó làm bài. 
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- 1 HS tóm tắt bằng lời trước lớp.
- Thực hiện phép cộng:
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vơÛ..
Bài giải
Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng là:
 + = (số đội viên chi đội)
Đáp số: số đội viên 
- HS nêu.
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện..
-----------------------------------
TẬP LÀM VĂN CC: 
 ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (nội dung ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây mà em biết (BT2, mục III).
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Họat động của họïc sinh
1. Hoạt động 1: Phần nhận xét 
- Tổ chức cho HS đọc SGK và nêu các câu hỏi trong sách BT 1,2,3.
- GV ghi lại lời giải đúng.
- Cho 3-4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
2. Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1 : HS nêu yêu cầu của bài , trao đổi, làm bài và phát biểu ý kiến.
- Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: HS yêu cầu bài và viết đoạn văn .
- Một vài HS khá giỏi đọc đoạn viết.
- GV chấm một số bài - nhận xét.
3. Hoạt động 3 : Củng cố
Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về sửa chữa viết lại.
- HS đọc trao đổi và ghi kết quả , phát biểu ý kiến
- HS đọc nội dung cần ghi nhớ. 
- HS làm và phát biểu ý kiến.
- HS làm theo yêu cầu bài
---------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU: 
 TOÁN CỦNG CỐ LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU: 
- Rút gọn được phân số.
- Thực hiện được phép cộng hai phân số.ô1
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: 
.Bài mới:
 Bài 1 
 - GV yêu cầu HS tự Làm bài.
 - GV yêu cầu HS đọc kết quả bài làm của mình.
 - GV nhận xét bài làm của HS.
 Bài 2
 - GV cho HS nêu yêu cầu của bài.
 * Các phân số trong bài là các phân số cùng mẫu số hay khác mẫu số ?
 * Vậy để thực hiện phép cộng các phân số này chúng ta làm như thế nào ?
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 - GV chữa bài HS trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3
 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - GV nhắc lại: Mỗi phân số có nhiều cách rút gọn, tuy nhiênm trong bài tập này chúng ta rút gọn để thực hiện phép cộng các phân số, vì thế trước khi rút gọn chúng ta nên thử nhẩm để chọn cách rút gọn có kết quả là hai phân số có cùng mẫu số.
 - GV nhận xét bài làm của HS.
4.Củng cố:
-Tiết học hôm nay củng cố cho ta kiến thức gì?
- Nêu cách thự hiện phép cộng 2 phân số?
5. Dặn dò:
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài vào vở..
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Thực hiện phép cộng các phân số.
- Là các phân số khác mẫu số.
- Chúng ta phải quy đồng mẫu số các phân số rồi thực hiện phép tính cộng.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vởÛ.. 
- HS theo dõi GV chữa bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Yêu cầu rút gọn rồi tính.
- HS nghe giảng, sau đó làm bài. 
- HS nêu.
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện..
--------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP
I/ MỤC TIÊU 
Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp ( BT1) ; nêu được một trường hợp có sử dụng một câu tục ngữ đã biết ( BT2) ; dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp ( BT3) ; đặt câu được với với một từ tả mức độ cao của cái đẹp ( BT4) .
Hs khá , giỏi : Nêu ít nhất 5 từ theo yêu cầu của BT3 và đặt câu được với mỗi từ .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Bảng phụ + Giấy khổ to để thực hiện BT 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hướng dẫn HS làm bài tập .
Bài 1 : Hoạt động nhóm 2
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp .
- Gọi HS trình bày kết quả .
* GV nhận xét + chốt lời giải đúng( SGV/91).
- Cho HS thi đọc thuộc lòng câu tục ngữ .
Bài tập 2 : Hoạt động cá nhân 
 -Gọi HS đọc yêu cầu.
 - HS làm bài cá nhân .
 - Gọi HS trình bày trước lớp .
* GV nhận xét và tuyên dương những em làm bài tốt.
Bài 3 : Hoạt động nhóm4 
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc kết quả thảo luận. 
* GV nhận xét và chốt(SGV/93).
Ví dụ: tuyệt vời, tuyệt diệu, giai nhân, tuyệt trần, mê hồn, nghiêng nước nghiêng thành,
Bài 4: HĐ cá nhân.
- Bài yêu cầu ta điều gì ?
-Cho HS thi đua chọn từ và đặt câu.
 - HS trình bày trước lớp .
* GV nhận xét Ví dụ: Bức tranh ấy đẹp tuyệt vời.
 Củng cố , dặn dò :
 - Hôm nay chúng ta học bài gì?
Yêu cầu HS về học thuộc 4 câu tục ngữ 
- Chuẩn bị bài:câu kể ai làm gì?
- Nhận xét tiết học + khen nhóm, cá nhân làm việc tốt .
-1 HS đọc yêu cầu .
- HS trao đổi theo cặp.
- HS thi đua.
-1 HS đọc yêu cầu .
- HS tự làm bài.
- 3 HS trình bày.
- HS nghe.
-1 HS đọc .
- 4 HS tạo thành một nhóm cùng trao đổi, thảo luận, tìm từ viết ra phiếu.
- Đại diện 1 nhóm dán phiếu và trình bày. 
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- 2 HS nêu.
- 3 HS đọc câu mình đặt .
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe và ghi nhớ .
--------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU CC 
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP
I/ MỤC TIÊU 
- Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1); nêu được một trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3); đặt câu được với 1 từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT4).
* HS khá, giỏi: Nêu ít nhất 5 từ theo yêu cầu của BT3 và đặt câu được với mỗi từ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Oån định
2/ Kiểm tra bài cũ 
3/ Bài mới :
Bài 1 : 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp .
- Gọi HS trình bày kết quả .
* GV nhận xét + chốt lời giải đúng
- Cho HS thi đọc thuộc lòng câu tục ngữ .
Bài tập 2 : 
-Gọi HS đọc yêu cầu.
 - HS làm bài cá nhân .
 - Gọi HS trình bày trước lớp .
* GV nhận xét và tuyên dương những em làm bài tốt.
Bài 3 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc kết quả thảo luận. 
* GV nhận xét và chốt
Bài 4: 
- Bài yêu cầu ta điều gì ?
-Cho HS thi đua chọn từ và đặt câu.
 - HS trình bày trước lớp .
* GV nhận xét + chốt lại câu đúng .
4/ Củng cố , dặn dò :
 - Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Nhận xét tiết học + khen nhóm, cá nhân làm việc tốt .
-1 HS đọc yêu cầu .
- HS trao đổi theo cặp.
- HS thi đua.
-1 HS đọc yêu cầu .
- HS tự làm bài.
- 3 HS trình bày.
- HS nghe.
-1 HS đọc .
- 4 HS tạo thành một nhóm cùng trao đổi, thảo luận, tìm từ viết ra phiếu.
- Đại diện 1 nhóm dán phiếu và trình bày. 
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- 2 HS nêu.
- 3 HS đọc câu mình đặt .
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe và ghi nhớ .
----------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_23_nam_hoc_2011_2012_doan_thi_soa.doc