Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 - Trường TH Quảng Thái

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 - Trường TH Quảng Thái

I/ Mục tiêu:

-KT:Giúp học sinh ôn tập củng cố về dấu hiêu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số. Một sô úđặc điểm cơ bản của phân số.

-KN: Rèn kĩ năng về dấu hiệu chia hết, khái niệm ban đầu, một số tính chất cơ bản của phân số.

-TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc.

II/Chuẩn bị:

Bảng phụ

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 366Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 - Trường TH Quảng Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012
TẬP ĐỌC: HOA HỌC TRÒ
I/ Mục tiêu:
KT: Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng- hoa học trò, đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.
KN: Biết đọc lưu loát,trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng.
TĐ: Có ý thức học tập. Yêu tiếng Việt, áp dụng vào thực tế cuộc sống.
II/ Đồ dùng:
-Tranh minh họa bài tập đọc.
- Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
2phút
15phút
8phút
6phút
3phút
A. Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng bài Chợ Tết 
CH:Nêu nội dung chính của bài
Nhận xét cho điểm
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a,Luyện đọc:
Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng học sinh.
Kết hợp giải nghĩa một số từ mới. 
Đọc diễn cảm bài văn,nhấn giọng ở những từ ngữ : Không phải một đóa, không phải vài cành, cả một loạt, cả vùng trời, cả một goc strời đỏ rực, xã hội thắm tươi, tán lớn, muôn ngàn con bướm thắm, nỗi niềm ,xanh um, mát rượi, xếp lại, phơi phới, tin thắm, ngạc nhiên, bất ngờ, chói lọi,..
b,Tìm hiểu bài:
CH: Tìm những từ ngữ cho thấy hoa phương nở rất nhiều?
CH: Em hiểu “đỏ rực” là đỏ như thế nào?
CH: Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò?
CH: Hoa phượngnở gợi cho mỗi người học trò cảm giác gì?
CH: Hoa phượng có gì đặc biệt làm ta náo nức?
CH: Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?
Ghi nội dung chính của bài: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo, đặc sắc của hoa phượng
c, Luyên đọc diễn cảm
Treo bảng phụ - hướng dẫn đọc
3.Củng cố dăn dò:
Nhận xét tiết học
4 em đọc 
Nhận xét
Lắng nghe
1 em đọc toàn bài
3 em đọc nối tiếp( 2lần)
Đóa, mỗi hoa, tán hoa lớn xòe ra, đưa đẩy, nỗi niềm, bỗng..
1 em đọc chú giải
Đọc theo cặp
Luyện đọc lại theo cặp
HSG đọc toàn bài(hoặc GV)
1 em đọc thành tiếng đoạn 1,cả lớp đọc thầm,trao đổi và trả lời câu hỏi
+ Cả một loạt.c ả một vùng, cả một góc trời đỏ rực, người ta nghĩ đến cây, đến tán lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
+ Đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng.
1 em đọc đoạn 2,3
+ Vì phượng là loài cây gần gũi với tuổi học trò. Phượng được trồng rất nhiều trên sân trường. Hoa phượng nở vào mùa hè, mùa thi của tuổi học trò. Khi hoa phượng nở, cậu học trò nghĩ đến nghỉ hè,...
+ Vừa vui lại vừa buồn. Buồn vì phải xa trường, xa thầy cô bạn bè. Vui vì được nghỉ hè có nhiều lí thú
+ Nở nhanh đến bất ngờ, khắp thành phố đỏ rực lên như nhà nhà dán câu đối đỏ.
+ Bình minh còn non, có mưa càng tươi dịu, số hoa tăng,..
1 em đọc toàn bài. Nêu ý chính của bài
3 em nêu lại nội dung chính
Luyện đọc cặp đôi
5 - 7 em thi đọc diễn cảm
TOAÏN: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
-KT:Giúp học sinh củng cố về so sánh hai phân số. Tính chất cơ bản của phân số. 
-KN: Rèn kĩ năng về so sánh hai phân số. Tính chất cơ bản của phân số. 
-TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc,giúp đỡ bạn trong học tập.
II/Chuẩn bị: 
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
1phút
8phút
8phút
5phút
10phút
3phút
A. Kiểm tra bài cũ:
So sánh các phân số sau bằng cách thuận tiện nhất:
a) ; b) ; c) ; 
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn học sinh luyện tập: 
BT1: 
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
Lưu ý: Chỉ điền dấu. Còn các bước trung gian làm ở giấy nháp
 < ; < ; < 1
= ; > ; 1 < 
BT2: 
BT3: HSG Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
a) ; ; 
 ; ; 
BT4: 
Gắn bảng phụ
a) 75
b) 75
c) 75
Chấm chữa
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
3 em lên bảng làm bài
Nhận xét
Lắng nghe
+ Nêu yêu cầu bài tập
+ Điền dấu thích hợp vào ô trống.
+ 2 em lên bảng. Cả lớp làm vào vở
Nhận xét
+ Nêu yêu cầu bài tập
Tự làm vào vở
a. Phân số bé hơn 1. 
b. Phân số lớn hơn 1 
Nêu yêu cầu bài tập
2 em lên bảng
b) ; ; 
= = ; = = 
= = 
Vì < < nên < <
Xếp như sau: ; ; 
Nêu yêu cầu bài tập
1 em nêu câu a
1 em làm bài tập. 
Cả lớp làm vào vở.
CHÍNH TẢ: Nhớ - viết: CHỢ TẾT
I/ Mục tiêu:
-KT: Nhớ - viết đúng chính tả bài Chợ Tết . Làm bài tập tìm tiếng thích hợp có âm đầu hoặc vần dễ lẫn( s/ x hoặc ưc/ ưt) điền vào các ô trống.
-KN: Biết trình bày một bài chính tả đẹp.
-TĐ: Có ý thức trong học tập, có ý thức trau dồi tiếng Việt.
II/Chuẩn bị
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
3phút
1phút
15phút
6phút
8phút
3phút
A. Kiểm tra bài cũ:
Đọc các từ: trút nước, khóm trúc lụt lội, lúc nào, khụt khịt, khúc xương,..
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS nhớ - viết:
+ Nêu yêu cầu của bài
+ Viết đoạn từ Dải mây trắng đến ngộ nghĩnh đuổi theo sau
CH: Mọi người đi chợ Tết trong khung cảnh như thế nào?
CH: Mỗi người đi chợ Tết với những tâm trạng và dáng vẻ ra sao?
CH:Yêu cầu tìm từ khó viết
Lưu ý: 
Ghi tên bài vào giữa(lùi vào 3ô). 
Đầu dòng thơ lùi vào 1 ô.
 Viết bài
3.Chấm chữa bài
Đưa bài mẫu
Chấm bài 
Nhận xét chung
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả
BT2:
Treo bảng phụ
Một ngày và một năm
	Men-xen là một hoaü sĩ trứ danh của nước Đức, được rất nhiều người hâm mộ. Mỗi khi tranh của ông trưng bày là người ta tranh nhau mua.
	Có một họa sĩ trẻ nói với ông:
	- Ngài thật là một người sung sướng. Còn tôi, không hiểu sao tranh rất khó bán. Nhiều bức tranh tôi vẽ mất cả ngày nhưng phải mất một năm mới bán được.
	Men-xen liền bảo:
	- Anh thử làm ngược lại xem sao! Nghĩa là đêí cả một năm vẽ một bức tranh, rồi bán nó trong một ngày.
	Theo NỤ CƯỜI BÁC HỌC
Nhận xét cho điểm
5.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
3 em lên bảng viết, cả lớp viết vào giấy nháp
Nhận xét
Lắng nghe
1 em đọc yêu cầu
3 em đọc thuộc lòng đoạn thơ. Theo dõi, đọc thầm ở sách giáo khoa. 
+ Trong khung cảnh rất đẹp: mây đỏ dần, sương chưa tan hết..
+Rất vui, phấn khởi: thằng cu chạy lon xon, cụ già bước lom khom, cô yếm thắm cười lặng lẽ, cu bé nép đầu vào yếm mẹ, hai người thôn gành lợn chạy đi đầu.
+ Đọc thầm để tìm tiếng viết dễ sai: Sương hồng lam, ôm ấp, nhà gianh, viền, mép, lon xon, khom, yếm thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh....
Đọc lai các từ vừa tìm
-Gấp sách. Nhớ - Viết bài vào vở
+ Đổi vở tự tìm lỗi của bạn theo hướng dẫn của thầy giáo
Nêu yêu cầu bài tập
Hoạt động nhóm 4
Thảo luận
Trình bày
Nhận xét
Đọc lại bài vừa điền
Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DẤU GẠCH NGANG
I/ Mục tiêu:
-KT:Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang.
-KN: Sử dụng đúng dấu gạch ngang khi viết.
-TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc.Yêu tiếng Việt.
II/Chuẩn bị: 
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
2phút
4phút
4phút
4phút
7phút
8phút
2phút
A. Kiểm tra bài cũ:
Đặt câu có sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm Cái đẹp
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Phần nhận xét: 
BT1:
Yêu cầu các em tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang
Nhận xét câu trả lời
Tìm xem dấu gạch ngang có tác dụng gì?
BT2: 
Đoạn a:
Đoạn b:
Đoạn c:
CH: Dấu gạch ngang dùng để làm gì?
Rút ghi nhớ
3. Ghi nhớ:
4. Luyện tập:
BT1:
Nêu yêu cầu hoạt động
Phát bảng nhóm
Câu có dấu gạch ngang
+ Pa-xcan thấy bố mình - một viên chức Sở Tài Chính - vẫn cặm cụi trước bàn làm việc.
+ “Những dãy tính hàng ngàn con số. Một công việc buồn tẻ làm sao” - Pa-xcan nghĩ thầm.
+ Con hy vọng món quà nhỏ này có thể làm bớt nhức đầu vì những con tính - Pa-xcan nói.
BT2:
CH: Trong đoạn văn em viết, dấu gạch ngang được sử dụng có tác dụng gì?
Phát bảng nhóm cho 3 em
Nhận xét cho điểm
Ví dụ:Tối thứ sáu cả nhà đang ngồi xem ti vi. Bố tôi hỏi:
 - Tuần này con học hành thế nào?
Tôi sung sướng trả lời bố: 
 - Thưa bố! Cô giáo khên con tiến bộ nhiều. Con được 6 điểm 10 trogn tuần này đấy bố ạ!
 - Con gái bố giỏi quá - Bố tôi sung sướng thốt lên.
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
2 em lên bảng đặt câu. 2 em trả lời tại chỗ. 
Nhận xét
Lắng nghe
3 em nêu yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm. 
Tiếp nối nhau đọc
Đoạn a: - Cháu con ai ?
- Thưa ông, cháu là con ông Thư.
Đoạn b :- Cái đuôi dài- bộ phận khỏe nhất...mạn sườn.
Đoạn c:- Trước khi bật quạt , đặt quạt nơi chắc chắn..
- Khi điện đã vào quạt, tránh để..
- Hàng năm tra dầu mỡ vào trục..
- Khi không dùng cất quạt...
Hoạt động nhóm đôi. Thảo luận 
Đọc yêu cầu bài tập.
Hoạt động nhóm 4
Trình bày. Nhận xét bổ sung.
Dấu gach ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật
Đánh dấu phần chú thích.
Liệt kê các biện pháp cần thiết để để bảo quản quạt
Trả lời
Nhận xét
3-5 em nhắc lại
Nêu yêu cầu bài tập, 2 em nối tiếp đọc. Cả lớp đọc thầm
Hoạt động nhóm 4
Trình bày
Tác dụng của dấu gạch ngang
+ Đánh dấu phần chú thích trong câu
+ Đánh dấu phần chú thích trong câu
+Dấu thứ nhất: đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của Pa-xcan 
+ Dấu thứ hai: đánh dấu phần chú thích(đây là lời của Pa-xcan nói với bố)
Nhận xét
Nêu yêu cầu bài tập
Để đánh dấu các câu đối thoại và đánh dấu phần chú thích.
Thực hành viết đoạn văn
Gắn bảng nhóm
3 em đọc bài làm vừa gắn lên bảng
5 em đứng tại chỗ đọc
TOAÏN: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
-KT:Giúp học sinh ôn tập củng cố về dấu hiêu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số. Một sô úđặc điểm cơ bản của phân số.
-KN: Rèn kĩ năng về dấu hiệu chia hết, khái niệm ban đầu, một số tính chất cơ bản của phân số.
-TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc.
II/Chuẩn bị: 
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
2phút
10phút
9phút
3phút
7phút
3phút
A. Kiểm tra bài cũ:
1. Với hai số tự nhiên 5 và 8, hãy viết: phân số bé hơn 1. Phân số lớn hơn 1
2. Không quy đồng mẫu số, hãy so sánh các phân số sau:
a) và ; b) và 
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn luyên tập: 
BT2: 
 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Muốn tìm phân số chỉ phần học sinh trai hoặc gái trong số học sinh cả lớp cần thêm yếu tố nào?
Nhận xét 
Chữa bài.Chấm điểm
BT3: 
Muốn biết phân số nào bằng ta làm thế nào?
 = = ; = = ; = = ; = = 
Vậy các phân số bằng là ; 
Nhận xét 
Chấm chữa
BT5: HSG
B
A
D
H
C
Nhận xét ghi điểm
BT 3 (124).Đặt tính rồi tí ...  hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm, có cái đẹp của cả chùm.
+ Đặc tả mùi thơm đặc biệt của ho bằng cách so sánh( mùi thơm mát mẻ 
Giảng bài: hoa sầu đâu còn gọi là hoa xoan
Bài 2:
Phát bảng nhóm cho 3 em
Sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp
Nhận xét cho điểm bài làm tốt
Gọi một số khác đọc bài làm của mình
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
2 em đọc nối tiếp
Nhận xét 
Lắng nghe
2 em nêu yeu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm bài Hoa sầu đâu và Quả cà chua.
Hoạt động nhóm 4.
Thảo luận
Trình bày.
Nhânû xét.
Đọc yêu cầu bài tập. 
Làm bài vào vở bài tập
Dán bài
Đọc bài
Nhận xét
Về nhà hoàn chỉnh bài văn tả cây cối
a) Tả hoa: 
	Bông hoa hướng dương thật to và rực rỡ. Hàng trăm cánh mỏng xếp vào nhau rung rinh theo chiều gió. Nhụy hoa màu đen như mời gọi lũ ong bướm đến vui cùng. Hoa hướng dương là biểu tượng của khác vọng vươn tới chân lý như chính tên gọi của loài hoa 
b) Tả quả: 
	Cây vú sữa nhà em sai trĩu quả. Trái nào cũng căng tròn, da bóng láng. Đi từ ngoài đường đã thấy mùi thoang thoảng. Vú sữa vừa mát, vừa ngọt như bầu sữa mẹ
Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP 
I/ Mục tiêu:
-KT: Làm quen với câc câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp. Biết nêu hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó. Tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp.
-KN: Biết sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu.
-TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc.Yêu tiếng Việt.
II/Chuẩn bị: 
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
2phút
8phút
8phút
5phút
7phút
3phút
A. Kiểm tra bài cũ:
Đọc đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹ về kết quả học tập của em tuần qua.
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 
BT1:
Nêu yêu cầu hoạt động
Phát bảng nhóm
Nhận xét, kết luận lời giải đúng
 Nghĩa
Tục ngữ 
Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài
Hình thức thường thống nhất với nội dung
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
+
Người thanh nói tiếng cũng thanh
Chuông kêu khẽ đánh cũng kêu
+
Cái nết đánh chết cái đẹp.
+
Trông mặt mà bắt hình dong
Con lợn có béo thì lòng mới ngon
+
Chấm chữa, nhận xét
BT2:
Phát bảng nhóm cho 3 nhóm
Ví dụ: Bạn Linh ở lớp em học giỏi, ngoan ngoãn, nói năng rất dễ thương. Một lần bạn đến nhà em chơi, khi bạn về, mẹ em bảo: Bạn con nói năng thật dễ nghe. Đúng là: Người thanh nói tiếng cũng thanh. Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.
BT 3: Các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp
Nhận xét chấm chữa
BT4: 
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
3 em đọc
Nhận xét
Lắng nghe
1 em nêu yêu cầu. Hoạt động nhóm đôi
Thảo luận
Trình bày
Nhận xét
2 em đọc thành tiếng
Đọc yêu cầu bài tập.
Hoạt động nhóm đôi
1 em giỏi làm mẫu
3- 5 em trình bày. Nhận xét bổ sung.
+ Em thích mặt đẹp và rất hay ngắm trước gương. Bà thấy vậy thường cười bảo em: Đừng quên là Cái nết đánh chết cái đẹp đấy nhé. Phải chịu rèn luyện để có những đức tính tốt cháu nhé.
Nêu yêu cầu bài tập
+ Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê li, không tả xiết, nghiêng nứơc, nghiêng thành, như tiên, không tưởng tượng nổi,..
Nêu yêu cầu bài tập
Đặt câu
10 em đọc trước lớp
Bức tranh đẹp tuyệt vời.
Cô ấy đẹp nghiêng nước nghiêng thành
Động Phong Nha đẹp không tưởng tượng nổi.
Quang cảnh nơi đây đẹp vô cùng
Nhận xét
TOÁN: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (TIẾP THEO) 
I/ Mục tiêu:
-KT: Giúp học sinh nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số. Biết cộng hai phân số khác mẫu số. Củng cố về phép cộng hai phân số cùng mẫu số.
-KN: Rèn kĩ năng cộng hai phân số khác mẫu số.
-TĐ: Có ý thức trong môn học, áp dụng vào thực tế cuộc sống
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ 
Học sinh: 3 Băng giấy kích thước 2cm x 12cm.
Giáo viên: 3 Băng giấy kích thước 1dm x 6 dm.
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
3phút
1phút
6phút
4phút
7phút
6phút
7phút
3phút
A. Kiểm tra bài cũ:
Nêu quy tắc cộng hai phân số khác mẫu số.
Tính: + ; + 
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài mới:
2. Tìm hiểu bài:
a) Hướng dẫn thực hành trên băng giấy
Đặt vấn đề: Có một băng giấy, bạn Hà lấy băng giấy, bạn An lấy băng giấy. Hỏi hai bạn lấy bao nhiêu phần băng giấy.
Hướng dẫn, làm mẫu:
Kết luận: Cả hai lần lấy băng giấy
b) Hướng dẫn cách cộng:
Viết bảng: + = 
CH: Vậy muốn biết cả hai bạn lấy đi bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta làm phép tính gì?
Nhận xét về mẫu số hai phân số
Hướng dẫn: Quy đồng mẫu sô,ú cộng.
+ Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
3. Luyên tập:
BT1: HSG bài d
a) + 
= = ; = = 
 + = + = 
Nhận xét
Chấm chữa
BT2: HSGlàm thêm bài c,d
Nhận xét cho điểm
BT3: Tính theo mẫu HSG
CH: Muốn biêït cả hai ô tô chuyển được bao nhiêu ta làm thế nào? 
Nhận xét 
Chấm điểm 
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
1 em đọc quy tắc
1 em lên bảng
Nhận xét
Lắng nghe
Nhẩm để nhớ vấn đề
Trả lời hai bạn lấy đi băng giấy
Phép cộng
Mẫu số khác nhau
Thực hiện
Quy đồng sau đó cộng hai phân số với nhau.
Nêu yêu cầu bài tập
4 em lên bảng
b) + 
= = ; = = 
 + = + = 
Tương tự vơi các bài c, d
Nêu yêu cầu bài tập
4 em lên bảng
Nêu yêu cầu bài tập
1 em lên bảng tóm tắt
1 em đọc tóm tắt
Giải:
Sau hai giờ ô tô đi được là:
 + = (quãng đường)
 Đáp số: quãng đường
Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012
TẬP LÀM VĂN: 
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ Mục tiêu:
- KT: Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
- KN: Nhậ biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn miêu tả cây cối. Đoạn văn có lời văn chân thật, sinh động.
- TĐ: Có ý thức trong môn học, bảo vệ cây xanh.
II/Chuẩn bị:
Tranh ảnh 
Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
3phút
1phút
10phút
18phút
Ví dụ: 
	Cây chuối dường như không bỏ đi thứ gì. Củ chuối, thân chuối đêí nuôi lợn; lá chuối gói giò, gói bánh; hoa chuối làm nộm. Còn quả chuối chín ăn vừa ngon vừa ngọt vừa bổ. Còn gì thú vị hơn sau bữa cơm được một quả chuối ngon tráng miệng do chính tay mình trồng.
	Em rất thích cây phượng, vì phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của trường em. Những trưa hè êm ả, được ngắm hoa phượng rơi thì thật thích thú biết bao.
3phút
A. Kiểm tra bài cũ:
Đọc đoạn văn miêu tả loài hoa hay thứ quả mà em thích.
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài mới:
2.Phần nhận xét:
Bài1,2,3: 
Phát phiếu học tập
+ Đọc bài cây gạo trang 32?
+ Xác đinh từng đoạn trong bài văn.
+ Tìm nội dung chính của từng đoạn.
Gọi học sinh phát biểu
Kết luận lời giải đúng
Mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định.
3. Ghi nhớ:
Đọc ghi nhớ
CH: Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn có đặc điểm gì?
4. Luyện tập: 
BT1: 
Phát bảng nhóm cho 2 em
Nhận xét
Chốt lời giải đúng
+ Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen.
+ Đoạn 2: Hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp
+ Đoạn 3: Ích lợi của quả trám đen.
+ Đoạn4: Tình cảm của người tả với cây trám đen.
BT 2: Viết một đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây mà em biết.
CH: Em xác định sẽ viết về cây gì?
CH: Suy nghĩ xem cây đó mang lại lợi ích gì?
Phát bảng nhóm cho 3 em
Sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp
Gọi một số khác đọc bài làm của mình.
Nhận xét cho điểm bài làm tốt
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
2 em đọc
Nhận xét bài làm của bạn
Lắng nghe
2 em nêu yeu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm bài Cây gạo Hoạt động nhóm đôi.
Thảo luận
Trình bày.
Nhânû xét.
 Đoạn 1: Thời kỳ ra hoa
Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa
Đoạn 3: Thời kỳ ra quả.
4 em đọc
Đọc yêu cầu bài tập 2 em. CaÍ lớp đọc thầm bài Cây trám đen 
Hoạt động nhóm đôi.
Trình bày
Đọc bài
Nhận xét
Nêu yêu cầu bài tập.
Làm bài vào vở
3 em lên gắn bài làm của mình
Nhận xét bài làm, lỗi
5 em đọc bài làm của mình
Về nhà hoàn chỉnh bài văn tả cây cối
TOÁN: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- KT: Giúp học sinh củng cố về phép cộng các phân số .
- KN: Ì Rèn kĩ năng về phép cộng các phân số. Trình bày lời giải toán hay
- TĐ: Có ý thức trong môn học, áp dụng vào thực tế cuộc sống
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
1phút
6phút
10phút
7phút
6phút
4phút
A. Kiểm tra bài cũ:
Tính tổng:
a) + b) + c) + 
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài mới:
2.Luyện tập: 
BT1: Tính
a) + = = 
b) + = = = 3
Chấm chữa
BT2: Tính HSG làm thêm bài c
- Nhận xét các phân số trong phép cộng
a) + = + = 
b) + = + = + = 
BT3: Rút gọn rồi tính:HSG làm thêm bài c
Làm mẫu câu a
a) + = + = + = 
b) + = + = 
Chấm chữa
BT4: HSG làm 
CH: Muốn biết số đội viên tham gia cả hai hoạt động bằng bao nhiêu phần đội viên chi đội ta làm thế nào?
Tóm tắt:
Tập hát : số đội viên
Đá bóng : số đội viên
Tập hát và đá bóng: ...số đội viên?
Chấm chữa, nhận xét
4.Củng côï dăn dò:
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào?
Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
Nhận xét tiết học
3 em lên bảng
Nhận xét
Lắng nghe
Nêu yêu cầu bài tập
3 em lên bảng
c) + + = = 
Nêu yêu cầu bài tập
3 em lên bảng
c) + = + = 
Nhận xét bài làm của bạn
Nêu yêu cầu bài tập
 Theo dõi
2 em lên bảng
c) + = + = + 
 = 
Nêu yêu cầu bài tập
1 em tóm tắt đêì bài
Giải:
Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng là: 
 + = (số đội viên chi đội)
 Đáp số: số đội viên 
Nhận xét bài làm của bạn.
SINH HOẠT: TUẦN 23
I/Mục tiêu:
Tổng kết hoạt động của lớp tuần qua
Lập kế hoạch hoạt động tuần tới của lớp
Tiếp tục triển khai thu và nắm tình hình thu các nguồn quỹ trường,lớp
Giúp các em mạnh dạn trong công tác phê bình bạn và tự phê bình bản thân
II/Các hoạt động:
1Ổn định lớp học
Hát tập thể
Lớp trưởng lên điều khiển lớp sinh hoạt
2.Đánh giá công tác học tập tuần qua:
Học tập:có nhiều cố gắng
Về nhà chuẩn bị bài tốt
Sôi nổi phát biểu xây dựng bài
3.Đánh giá công tác vệ sinh tuần qua:
Tổ 3 trực nhật tốt
4.Công tác khác
Tiếp tục thu tiền để mua nước uống taị lớp .
Vào sổ thu chi chi tiết để báo cáo trước lớp .
5.Môtñ số tồn tại cần khắc phục
Một số em còn nói chuyện riêng: QUYÊN,THOA, TRÂN
Một số em hay nghỉ học: NHUNG,YẾN,QUYÊN.
Một số em đọc yếu: NHUNG, YẾN, KHOA
6.Tổng kết:
Biểu dương:ÂN ,CHINH, THU UYÊN
Nhắc nhở: YẾN, KHOA, PHƯƠNG luyện toán
HUYNH,NGỌ, PHƯƠNG NGUYÊN Việt cần rèn luyên chữ viết và một số em khác
Một sôï em cần nộp các khoản quỹ lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_23_nam_hoc_2011_2012_truong_th_quang_thai.doc