Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 - Văn Thị Xuân Dũng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 - Văn Thị Xuân Dũng

I./Mục tiêu:

 Học xong bài này, HS có khả năng :

 - Hiểu : + Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội .

 + Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.

 + Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng .

- Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng .

*KNS : Xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng .

 Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương .

 II./ Đồ dùng dạy – học:

 SGK đạo đức 4.

 Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 4).

 Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ , trắng .

 III./ Các hoạt động dạy – học:

 

 

doc 40 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 652Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 - Văn Thị Xuân Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG – TUẦN 23
THỨ - NGÀY
MƠN
ĐỀ BÀI GIẢNG
Đ D DH
Thứ hai
6/2
Đạo đức
Giữ gìn các công trình công cộng
Phiếu
Tập đọc
Hoa học trò
Tranh
Toán
Luyện tập chung
Khoa học
Ánh sáng
Tranh
Thứ ba
7/2
Chính tả
Nhớ – viết : Chợ Tết
Toán
Luyện tập chung
BP
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Thể dục
Bật xa – Trị chơi “ Con sâu đo”
Thứ tư
8/2
Tập đọc
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Tranh
Toán
Luyện tập chung
Tập làm văn
Luyện tập tả các bộ phận của cây cối
Tiếng Anh
Thứ năm
9/2
LTVC
Dấu gạch ngang
Toán
Phép cộng phân số
Lịch sử
Văn học và khoa học thời Hậu Lê
Lược đồ
Khoa học
Bóng tối
Tranh
Kĩ thuật
Trồng cây rau, hoa ( Tiết 1)
Thứ sáu
10/2
LT VC
Mở rộng vốn từ : Cái đẹp
Toán
Luyện tập
Địa lí 
Thành phố Hồ Chí Minh
Bản đồ
TLV
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối 
HĐNG
Sinh hoạt lớp.
 Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012
Đạo đức 
Giữ gìn các công trình công cộng 
	I./Mục tiêu:
	Học xong bài này, HS có khả năng :
	- Hiểu : + Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội .
	 + Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
	 + Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng .
Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng .
*KNS : Xác định giá trị văn hĩa tinh thần của những nơi cơng cộng . 
 Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin về các hoạt động giữ gìn các cơng trình cơng cộng ở địa phương . 
	II./ Đồ dùng dạy – học:
	SGK đạo đức 4.
	Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 4).
	Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ , trắng .
	III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
4’’
1’
6’
5’
7’
2’
1.Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS đọc ghi nhớ bài Lịch sự với mọi người.
GV nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài:Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta cùng hiểu và thực hành việc tôn trọng , giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng .
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (tình huống trang 34, SGK)
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm .
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm , sau đó đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác trao đổi , bổ sung .
GVKL : Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân,được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của . Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn , không được vẽ bậy lên đó .
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi 
 GV cho từng nhóm HS thảo luận BT1
HS thảo luận theo nhóm , sau đó đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác trao đổi , bổ sung .
GV kết luận ngắn gọn về từng tranh 
 + Tranh 1 : Sai , Tranh 2 : đúng , Tranh 3 : sai , Tranh 4 : đúng .
Hoạt động 3: Xử lý tình huống (bài tập 2, SGK).
GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận , xử lý tình huống 
GV kết luận về từng tình huống :
+ Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này( công an, nhân viên đường sắt,)
+ Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ .
GV gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động tiếp nối .
GV dặn HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương .
1 HS đọc ghi nhớ
HS thảo luận theo nhóm , sau đó đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác trao đổi , bổ sung .
Từng nhóm HS thảo luận BT1. đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác trao đổi , bổ sung .
Các nhóm HS thảo luận , xử lý tình huống 
2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
 Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Tập đọc
Hoa học trò
	I./Mục tiêu:
	Đọc trôi chảy và diễn cảm toàn bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư , phù hợp với nội dung bài.
	Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả ; hiểu ý nghĩa của hoa phượng – hoa học trò, đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.
	II./ Đồ dùng dạy – học
	Tranh minh hoạ bài đọc , ảnh về cây phượng.
	III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
2’
18’
10’
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết, trả lời các câu hỏi trong SGK.
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: Bài hoa học trò tả vẻ đẹp của hoa phượng vĩ- loài cây được trồng trên sân các trường học, gắn với kỷ niệm của rất nhiều HS về mái trường. Vì vậy, nhà thơ Xuân Diệu gọi đó là hoa học trò . Các em hãy đọc và tìm hiểu để thấy vẻ đẹp đặc biệt của loài hoa đó .
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
Gọi từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài ( đọc 2 lượt) 
GV kết hợp cho HS xem tranh , ảnh hoa phượngvà giải nghĩa các từ : phượng,phần tử,vô tâm,tin thắm ).
Cho HS luyện đọc theo cặp.
Gọi 2 HS đọc cả bài .
GV đọc diễn cảm toàn bài .
 b) Tìm hiểu bài:
GV cho HS đọc thầm , thảo luận theo cặp và trả lời các câu hỏi sau :
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “ hoa học trò”?
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
+Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian?
GV gọi 1 HS đọc bài . Yêu cầu cả lớp đọc thầm , thảo luận và nêu cảm nhận về bài văn.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn 
GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm bài văn.
GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài 
3./ Củng cố - dặn dò:
Nêu đại ý của bài .
GV nhận xét tiết học .
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn , học nghệ thuật miêu tả hoa phượng tinh tế của tác giả. Dặn HS đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết để chuẩn bị tiết sau viết chính tả trí nhớ .
2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết.
Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài ( đọc 2 lượt) 
HS xem tranh , ảnh hoa phượng.
HS luyện đọc theo cặp.
2 HS đọc cả bài .
HS đọc thầm , thảo luận theo cặp và trả lời:
Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò
Hoa phượng đỏ rực , đẹp không phải ở một đoá mà cả loạt, cả một vùng , cả 
Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn non . Có mưa , hoa càng tươi dịu . Dần dần, số hoa tăng , màu cũng đậm dần 
1 HS đọc bài .
3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn 
Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài 
-1HS nêu
Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Toán 
Luyện tập chung 
	I./Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố về :
	+ So sánh hai phân số.
	+ Tính chất cơ bản của phân số.
	III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
30’
1.Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 1 HS lên bảng làm bài 4.
GV nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới :
2.1 Thực hành:
Bài tập1: 
GV hỏi HS cách so sánh hai phân số cùng mẫu số hoặc cùng tử số và so sánh phân số với 1 .
GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài .
Bài tập2: 
Cho HS làm bài rồi chữa bài .
Bài tập3:
Yêu cầu HS rút gọn phân số rồi so sánh .
Bài tập 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
GV nhận xét .bài làm.
a) 
b) 
1 HS lên bảng
HS nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số hoặc cùng tử số và so sánh phân số với 1 .
HS tự làm bài rồi chữa bài .
+ Hs nêu kết quả :
a) b) 
HS làm bài và nêu kết quả :
a) ; ; 
b) và Vậy kết quả là : 
 Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Khoa học
Ánh sáng
 	I./Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể :
Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua. 
Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng và mắt chỉ nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó đến mắt.
	II./ Đồ dùng dạy – học
	Chuẩn bị theo nhóm : Hộp kín, tấm kín, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm ván
	III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
4’
1’
6’
7’
7’
7’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS nêu một vài ví dụ về âm thanh trong cuộc sống.
GV nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về Ánh sáng .
Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng .
Gv chia nhóm yêu cầu HS dựa vào hình 1,2 trang 90 SGK và kinh nghiệm đã có thảo luận nhóm và báo cáo .
 * Hình 1 : Ban ngày 
 * Hình 2 : Ban đêm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường truyền ánh sáng 
 GV cho HS chơi trò chơi : Dự đoán đường truyền của ánh sáng .
GV nêu cách chơi và hướng dẫn HS chơi .
Sau đó GV cho HS làm thí nghiệm trang 90 SGK theo nhóm ; yêu cầu HS quan sát hình 3 và dự đoán đường truyền ánh sáng qua khe . Và các nhóm trình bày kết quả .
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật 
GV cho HS tiến hành thí nghiệm trang 91 SGK theo nhóm và ghi lại kết quả vào bảng 
Các vật cho gần như toàn bộ ánh sáng đi qua
Các vật chỉ cho một phần ánh sáng đi qua
Các vật không cho ánh sáng đi qua 
Sau đó GV cho HS nêu các ví dụ ứng dụng liên quan.
Hoạt động 4 Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào.
GV đặt câu hỏi chung cho cả lớp :
+ Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?
GV cho HS tìm các ví dụ về điều kiện nhìn thấy của mắt 
3. Tổng kết :
GV gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết 
Nhận xét tiết học 
2 HS nêu một vài ví dụ về âm thanh trong cuộc sống.
HS dựa vào hình 1,2 trang 90 SGK và kinh nghiệm đã có thảo luận nhóm và báo cáo .
*Hình 1 : Ban ngày 
Vật tự phát sáng : Mặt trăng
Vật  ... 
 2 học sinh lên bảng làm
 Lớp làm nháp, nhận xét .
 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp suy nghĩ làm bài .
 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở .
 Học sinh đổi vở kiểm tra .
 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở .
 Đổi vở kiểm tra
 1 học sinh nêu cả lớp suy nghĩ
 3 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở bài tập .
 1 em đọc cả lớp suy nghĩ
 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở .
 Số đội viên tham gia cả 2 hoạt động
 + = += ( số đội viên)
 2 học sinh nêu
Rút kinh nghiệm bổ sung:	
ĐỊA LÍ:
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
A.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
HS biết thành phố Hồ Chí Minh:
 Là thành phố lớn nhất cả nước và là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn.
2.Kĩ năng:
HS chỉ được vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam.
Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh.
Biết dựa vào bản đồ, tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức.
3.Thái độ:
Có ý thức tìm hiểu về thành phố Hồ Chí Minh và góp phần xây dựng thành phố ngày càng giàu đẹp, văn minh
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bản đồ hành chính, công nghiệp giao thông Việt Nam.
 Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh.
 Tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
8’
8’
8’
4’
I.Ổn định tổ chức: 
II.Kiểm tra bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Nam Bộ.
Đồng bằng Nam Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thủy và hải sản lớn nhất cả nước?
Từ số liệu trong bài, vẽ biểu đồ hình vuông thể hiện số phần thủy, hải sản của đồng bằng Nam Bộ so với cả nước?
GV nhận xét
III.Bài mới: 
1.Giới thiệu: 
2.Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV treo bản đồ Việt Nam.
3.Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 
-Thành phố nằm bên sông nào? Cách biển bao xa?
-Thành phố đã có bao nhiêu tuổi?
-Trước đây thành phố còn có tên gọi là gì? Thành phố được vinh dự mang tên Bác từ năm nào?
-Quan sát hình 1, cho biết thành phố Hồ Chí Minh tiếp giáp những địa phương nào?
-Từ thành phố có thể đi tới các nơi khác bằng phương tiện giao thông nào? Thành phố có sân bay quốc tế và hải cảng nào?
-GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
-Quan sát bảng số liệu so sánh với Hà Nội xem diện tích và dân số của thành phố Hồ Chí Minh gấp mấy lần Hà Nội?
4.Hoạt động 3: Hoạt động nhóm đôi
-Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh.
-Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế lớn của cả nước.
-Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm văn hoá, khoa học lớn
-Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi giải trí lớn ở thành phố Hồ Chí Minh.
-GV nhấn mạnh: Đây là thành phố công nghiệp lớn nhất, nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất, nơi thu hút được nhiều du khách nhất, là một trong những thành phố có nhiều trường đại học nhất.
-GV treo bản đồ thành phố Hồ Chí Minh.
IV.Củng cố dặn dò:
-GV yêu cầu HS thi đua gắn tranh ảnh sưu tầm được 
-Chuẩn bị bài: Thành phố Cần Thơ.
-HS trả lời
-HS nhận xét
-HS chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam.
-Các nhóm thảo luận theo gợi ý.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm trước lớp.
-HS chỉ vị trí và mô tả tổng hợp về vị trí của thành phố Hồ Chí Minh.
-HS quan sát bảng số liệu trong SGK để nhận xét về diện tích và dân số của thành phố Hồ Chí Minh.
-HS thực hiện so sánh.
HS thảo luận nhóm đôi
-Các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp
 -HS thi đua tìm vị trí một số trường đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí của thành phố Hồ Chí Minh
 -HS thi đua.
Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
	I./Mục tiêu:
	Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối .
	Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối.
	Có ý thức bảo vệ cây xanh .
	II./ Đồ dùng dạy – học
	Tranh , ảnh cây gạo, cây trám đen.
	III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
4’
1’
12’
5’
15’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 1 HS đọc đoạn văn tả một loài hoa hay thứ quả mà em yêu thích .
1 HS nói về cách tả của tác giả trong đoạn văn đọc thêm.
GV nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: Trong các tiết học trước, các em đã biết cấu tạo của một bài văn tả cây cối ; cách quan sát cây cối , cách tả các bộ phận của cây . Tiết học này sẽ giúp các em xây dựng các đoạn văn tả cây cối.
2.1 Phần nhận xét :
Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT1,2,3. yêu cầu cả lớp đọc thầm bài Cây gạo thảo luận theo cặp phát biểu ý kiến . GV hướng dẫn cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng:
+ Bài Cậy gạo có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng .
+ Mỗi đoạn tả 1 thời kỳ phát triển của Cây gạo
2.2 Phần Ghi nhớ :
Gọi 3 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK .
2.3 Phần Luyện tập:
Bài tập1: Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập. Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài Cây trám đen,làm việc cá nhân xác định các đoạn và nội dung chính của từng đoạn .
Yêu cầu HS phát biểu,cả lớp nhận xét , GV chốt lại lời giải đúng :
+ Bài Cây trám đen có 4 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.
+ Đoạn 1 : tả bao quát thân cây, cành cây, lad cây trám đen.
+ Đoạn 2 : Hai loại trám đen: Trám đen tẻ và trám đen nếp.
+ Đoạn 3 Ích lợi của quả trám đen .
+ Đoạn 4 : Tình cảm của người tả đối với cây trám đen .
Bài tập2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài .
GV gợi ý : Trước hết , các em xác định sẽ viết về cây gì? Sau đó suy nghĩ về những lợi ích mà cây đó mang đến cho con người .
Cho HS viết đoạn văn vào vở 
GV gọi 2 HS khá đọc đoạn văn vừa viết , GV hướng dẫn cả lớp nhận xét chữa bài.
3./ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét chung .
Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại vào vở .
1 HS đọc đoạn văn
1 HS nói về cách tả
1 HS đọc yêu cầu BT1,2,3. cả lớp đọc thầm bài Cây gạo thảo luận theo cặp phát biểu ý kiến . Cả lớp nhận xét
3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK .
1 HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp đọc thầm bài Cây trám đen,làm việc cá nhân xác định các đoạn và nội dung chính của từng đoạn .
HS phát biểu,cả lớp nhận xét
1 HS đọc
HS viết đoạn văn vào vở
2 HS khá đọc đoạn văn vừa viết , cả lớp nhận xét chữa bài.
 Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Luyện tập Tiếng Việt
Ơn luyện:Chđ ng÷ trong c©u kĨ Ai lµm g×?
I. Yêu cầu cần đạt
1. HS hiĨu cÊu t¹o vµ ý nghÜa cđa bé phËn CN trong c©u kĨ Ai lµm g×?
2. BiÕt x¸c ®Þnh bé phËn CN trong c©u, biÕt ®Ỉt c©u víi bé phËn CN cho s½n
II Hoạt động dạy học
TG
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
30’
5’
1. Bµi míi:
H§3: LuyƯn tËp
Bµi 1:
- Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi tËp
- Yªu cÇu tù lµm vµo VBT
- Gäi HS nhËn xÐt
- NhËn xÐt, kÕt luËn lêi gi¶i ®ĩng
Bµi 2:- Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi tËp
- Yªu cÇu tù lµm vµo VBT
- Gäi HS nhËn xÐt, ch÷a bµi
- Gäi 1 sè em tr×nh bµy bµi lµm trong VBT
- GV chĩ ý sưa sai lçi dïng tõ cho HS
Bµi 3:- Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi tËp
- Cho HS quan s¸t bøc tranh vµ nªu ho¹t ®éng cđa mçi ngêi, vËt trong tranh
- Yªu cÇu tù lµm vµo VBT
- Gäi HS ph¸t biĨu
- NhËn xÐt, sưa ch÷a
3. Cđng cè, dỈn dß:
- NhËn xÐt
- ChuÈn bÞ bµi 38
- 1 HS ®äc yªu cÇu bµi tËp
- 2 HS lªn b¶ng thùc hiƯn, c¶ líp lµm bĩt ch× vµo VBT
- NhËn xÐt, ch÷a bµi
a) C©u kĨ Ai lµm g×? lµ c©u 3,4,5,6,7
b) CN cđa mçi c©u: chim chãc, thanh niªn, phơ n÷, em nhá, c¸c cơ giµ
- 1 em ®äc.
- 3 HS lªn b¶ng thùc hiƯn (mçi em ®Ỉt 3 c©u), c¶ líp lµm vµo VBT
- NhËn xÐt, ch÷a bµi
+ C¸c chĩ c«ng nh©n ®ang bèc hµng lªn bÕn
+ MĐ em ®i chỵ
+ Chim s¬n ca hãt vÐo von
- 1 HS ®äc yªu cÇu
- Quan s¸t tranh, trao ®ỉi vµ ph¸t biĨu
- Lµm VBT
- 3-4 em tr×nh bµy 
- Líp nhËn xÐt, bỉ sung
 MỈt trêi táa ¸nh n¾ng rùc rì xuèng mäi n¬i. Trªn ruéng lĩa chÝn vµng, c¸c b¸c n«ng d©n ®ang gỈt lĩa. Trªn ®êng lµng, c¸c b¹n häc sinh rđ nhau ®Õn trêng
- L¾ng nghe
SINH HOẠT LỚP TUẦN 23
I . MỤC TIÊU :
Học sinh nhận rõ ưu khuyết điểm của bản thân, của tổ mình và của cả lớp.
Học sinh biết công việc phải làm của tuần tới.
Giáo dục học sinh các kỹ năng sông lành mạnh 
II. LÊN LỚP :
1. Hoạt động 1 : Kiểm điểm đánh giá công tác tuần qua
a. Nhận xét các mặt rèn luyện :
1.1. Đạo đức :
* Ưu điểm: nề nếp tự quản chưa được tốt khi lắm . 
* Tồn tại: còn nĩi chuyện trong giờ học nhiều .
1.2. Học tập :
* Ưu điểm: cán sự lớp cĩ kiểm tra vở giao BT về nhà trước Tết
* Tồn tại: vài HS chưa làm xong ( Hồng Phi , Quốc Đạt , Thị Trí ).
1.3. Thể chất :
* Ưu điểm: Đa số HS bảo đảm sức khỏe tốt trong tuần học .
* Tồn tại: 
1.4. Thẩm mĩ :
* Ưu điểm: giữ vệ sinh cơ thể, đồng phục đúng quy định. 
* Tồn tại: Một vài HS còn để áo ngoài quần.
1.5. Lao động :
* Ưu điểm: Tổ trực nhật nghiêm túc, tự giác.
* Tồn tại: chưa nhặt rác trước lớp học .
b. Sơ kết, tổng kết thi đua giữa các tổ:
Tổ 1 : HS có nhiều tiến bộ, tích cực phát biểu hơn	Xếp loại : 03
Tổ 2 : Học giỏi đều, viết vở sạch đẹp, tích cực phát biểu .Xếp loại : 01
Tổ 3 : Học khá đều, còn nói chuyện riêng	Xếp loại : 03
Tổ 4 : Học khá , nề nếp tốt	Xếp loại : 02
2. Hoạt động 2 : Công tác tuần tới
Cán sự lớp tăng cường giúp đỡ các bạn HS yếu về giải tốn .
Kiểm tra vở ghi chép các mơn học .
Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .
 Hoạt động 3 : Văn nghệ múa hát ,kể chuyện .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 Tuan 23.doc