Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2012-2013

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2012-2013

A.Mục tiêu:

- Củng cố về cách rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số, so sánh các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.

- Rèn kĩ năng nhẩm, trình bày bài.

B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động 1: Ôn lại lí thuyết.

- HS lần lượt nhắc lại cách quy đồng, rút gọn, so sánh các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.

- Sau mỗi lần HS nhắc lại kiến thức, GV lấy ví dụ phân tíchVD và chốt kiến thức ở từng phần ấy.

 

doc 6 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 857Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 Thứ hai ngày 4 tháng 2 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
A.Mục tiêu:
- Củng cố về cách rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số, so sánh các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Rèn kĩ năng nhẩm, trình bày bài.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Ôn lại lí thuyết.
HS lần lượt nhắc lại cách quy đồng, rút gọn, so sánh các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
Sau mỗi lần HS nhắc lại kiến thức, GV lấy ví dụ phân tíchVD và chốt kiến thức ở từng phần ấy.
Hoạt động 2: HS làm bài tập:
Bài 1: a) Rút gọn các phân số sau:
 ; ; ; ; ; 
b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
a) và b) và c) và d) và 
e) và g) và h) và i) và 
Bài 3: So sánh các phân số sau: 
 a) và b) và c) và d) và 
Bài 4: Tính giá trị của biểu thức:
 930 - 720 : 9 11 + 127 (26 230 + 13 640) : 65
Bài 5: Tìm một số có hai chữ số biết rằng nếu viết thêm số 2 vào bên trái của số đó thì được một số gấp 6 lần số phải tìm?
Hoạt động 3: HS chữa bài.
GV gọi HS lần lượt lên chữa bài.
Sau mỗi bài, GV chốt kiến thức ở từng bài đó.
Luyện từ và câu
LUYỆN MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP. 
A. Mục tiêu. Giúp hs:
- Nắm vững một số từ ngữ liên quan đến cái đẹp.
- Biết vận dụng làm tốt bài tập chia nhóm từ, đặt câu, tìm từ, viết đoạn văn.
B. Đồ dùng. Bảng phụ, giấy khổ to.
C. Hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
II. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
2. Bài tập.
? Nêu yêu cầu bài tập 1?
Gv chia nhóm- yêu cầu hs thảo luận nhóm làm bài tập 1.
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
Gv treo bảng phụ- gọi hs đọc bài của nhóm bạn, nxét.
 Gv nxét, đánh giá.
Bài 2
? Nêu yêu cầu bài tập 2?
Gọi hs đọc lại các từ ở bài tập 1.
Yêu cầu hs tự đặt câu.
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
? Em hãy đặt câu với từ nào? Hãy đọc câu đã đặt?
Bài 3
? Bài tập 3 yêu cầu gì?
Gv chia nhóm- tổ chức trò chơi: tiếp sức.
Gv phổ biến cách chơi, luật chơi.
 Gv nxét- tuyên dương.
Đọc các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài? Vẻ đẹp tâm hồn của hs?
 Bài 4
 ? Nêu yêu cầu bài tập 4?
 Con viết về cảnh thiên nhiên ở đâu? Cảnh đó có gì đẹp?
 Yêu cầu hs viết bài.
Gọi hs đọc đoạn văn đã viết.
 Gv nxét- bổ sung.
III. Củng cố- dặn dò.
 Gv nxét giờ.
Hs nêu yêu cầu.
Hs làm nhóm- 1 nhóm làm bảng phụ.
Hs đọc bài, nxét.
Hs nêu yêu cầu.
1 hs đọc các từ ở bài tập 1.
Hs đặt câu.
Hs đọc câu đã đặt, nxét.
Hs nêu yêu cầu.
Hs về nhóm cử đại diện chơi trò chơi.
Hs chơi trò chơi.
Lớp cổ vũ, nxét.
1 hs đọc.
Hs nêu yêu cầu.
2,3 hs nêu ý kiến.
Hs viết đoạn văn.
Hs đọc bài viết, nxét.
1 hs đọc.
Thứ ba ngày 5 tháng 2 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP PHÉP CỘNG PHÂN SỐ.
A.Mục tiêu:
- Củng cố cách cộng phân số, vận dụng phép trừ phân số để giải một số bài toán có lời văn.
- Rèn kĩ năng nhẩm, kĩ năng tư duy trong các bài toán có lời văn.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Ôn lại phép cộng, phép trừ phân số:
HS nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số.
HS nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số.
GV chốt lại cách trừ hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
Hoạt động 2: Hs làm bài tập.
Bài 1: Tính.
a) 
b) 
Bài 2: Tính.
a) b) 
Bài 3: Một đội công nhân làm đường, ngày thứ nhất làm được quãng đường, ngày thứ hai làm được quãng đường. Hỏi trong hai ngày đội công nhân làm được bao nhiêu phần quãng đường?
Bài 4: Qua đợt kiểm tra, lớp 4A có số học sinh cả lớp đạt điểm giỏi. Số HS đạt điểm khá kém số HS đạt điểm giỏi số HS cả lớp. Hỏi số học sinh đạt điểm khá chiếm bao nhiêu phần số HS cả lớp?
Bài 5:Cho phân số . Tìm số tự nhiên sao cho khi thêm vào tử số của phân số đã cho và giữ nguyên mẫu số thì được phân số mới bằng 
Hoạt động 3: HS chữa bài tập.
-Bài 1,2: Chốt cách cộng hai phân số
Bài 3, 4: Chốt về cách giải toán lời văn.
Bài 5: Hướng dẫn: Có thể viết plhân số . Ta có 36 = 25 + 11, do đó cần thêm 11 vào tử số của phân số để được phân số 
 Ta có 
 Vậy số tự nhiên cần thêm vào tử số là số 11.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
A.Mục tiêu:
- Củng cố về cách tả các bộ phận của cây cối (cây bóng mát, cây ăn quả).
- Vận dụng để viết đoạn văn tả một bộ phận của cây.
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Hs làm bài tập.
 Bài 1: Em hãy đánh dấu x vào trước ô trống có câu trả lời theo em là phù hợp:
Khi tả cây cho bóng mát, cần tập trung tả:
 £ Tán lá, hình dáng, độ to lớn của cây.
 £ Màu sắc, hương vị của cây.
 £ Hoa và quả
b) Khi tả cây cho quả, cần tập trung tả:
 £ Tán lá, hình dáng, độ to lớn của cây.
 £ Màu sắc, hương vị của hoa, của quả.
 £ Màu sắc của lá cây.
Khi tả cây cho hoa, cần tập trung tả:
 £ Màu sắc và mùi vị của lá.
 £ Hình dáng của cây.
 £ Màu sắc, hương vị và kích cỡ của hoa.
Bài 2:Viết đoạn văn ngắn miêu tả một bộ phận của cây bàng.
Hoạt động 2: HS chữa bài.
HS lần lượt chữa từng bài.
Sau mỗi bài, lớp nhận xét, GV chốt kiến thức cần lưu ý.
Thứ tư ngày 6 tháng 2 năm 2013
Toán
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
A.Mục tiêu : 
- Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số.
- Biết cộng hai phân số khác mẫu số.
C. Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG DẠY
II. Bµi míi:
1.Giíi thiÖu bµi.
2. Thùc hµnh:
Bµi tËp 1: TÝnh
- Bµi tËp Y/c chóng ta lµm g×?
- YC HS lµm bµi.
- GV nhËn xÐt, cho ®iÓm.
Bµi tËp 2: TÝnh theo mÉu
- Gäi HS ®äc ®Ò bµi.
- YC HS lµm bµi.
- /nhËn xÐt, chòa bµi.
Bµi tËp 3: 
- Gäi HS ®äc ®Ò bµi.
- GV nhËn xÐt, cho ®iÓm.
III. Cñng cè dÆn dß:
HOẠT ĐỘNG HỌC
- HS trả lời
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, Lớp làm vào VBT sau đó đổi chéo vở để kiểm tra
- Đọc đề bài
- tự làm vào vở, đọc kết quả trước lớp.
- Học sinh đọc đề bài và tự làm bài. 2 HS lên bảng làm bài.
Bài giải:
Sau 3 tuần người đó hai được số tấn cà phê là:
 ( tấn)
Đáp số: tÊn cµ phª
- NhËn xÐt, söa sai.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂU CỐI
A. Mục tiêu : Viết được một đoạn văn miêu tả lá ( thân, gốc) của cây.
B. Đồ dùng dạy học : đề bài.
C. Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập
- GV giao đề
Bài 1: Viết đoạn văn miêu tả lá của một cây mà em thích
Bài 2: viết đoạn văn miêu tả thân ( gốc của một cây mà em thích.
- YC HS làm bài
- Một số học sinh đọc bài trước lớp
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
HĐNGLL
 MỜI BẠN VỀ THĂM QUÊ TÔI
I. MỤC TIÊU
- HS trình bày được những hiểu biết của mình về các danh lam thắng cảnh, về phong tục tập quán, về truyền thống văn hóa của quê hương mình.
- Rèn luyện đức tính tự tin, mạnh dạn khi trình bày một vấn đề trước tập thể.
- Giáo dục các em lòng yêu quê hương, đất nước; tự hào về những truyền thống vẻ vang của quê hương.
II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG
Tổ chức theo quy mô lớp.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Tranh, ảnh, sơ đồ, sách báo, truyện kể, các bài thơ, ca dao, tục ngữ, ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và con người quê hương.
- Chuông báo giờ của Ban giám khảo.
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Bước 1: Chuẩn bị
* Đối với GV:
Trước thời gian thi khoảng 1 tuần, GVCN cần phổ biến cho HS nắm được:
- Nội dung: Giới thiệu về vẻ đẹp thiên nhiên, về các truyền thống tốt đẹp của quê hương; về con người quê hương; về các thành tựu phát triển kinh tế - văn hóa của địa phương.
- Hình thức: Thi hùng biện cá nhân hoặc thi hùng biện theo đội, nhóm.
- Nếu thi hùng biện theo cá nhân thì nên có các tiết mục văn nghệ xen kẽ để tạo không khí vui vẻ.
- Mỗi cá nhân dự thi thể hiện nội dung trong vòng 5 – 7 phút.
- Nếu thi theo hình thức đội, nhóm thì nên có những nội dung sau:
+ Phần 1: Chào hỏi (giới thiệu về đội, nhóm dự thi).
+ Phần 2: Phần thi hùng biện: Đại diện đội, nhóm sẽ cử ra 1 cá nhân diễn thuyết theo nội dung đã thống nhất hoặc mỗi người trình bày một đoạn nối tiếp nhau.
+ Phần 3: Các nhóm trình diễn các tiết mục văn nghệ hoặc tiểu phẩm trong phạm vi chủ đề “Mời bạn về thăm quê tôi”.
- Thời gian thi theo nhóm trong vòng: 12 – 15 phút.
- Tiêu chí chấm điểm: Thang điểm 10 
- Thành phần Ban giám khảo gồm từ 3 – 4 người.
- Các giải thưởng (cá nhân, tập thể)
- Yêu cầu các cá nhân, nhóm đăng kí nội dung thi, tìm hiểu tài liệu.
- Kiểm tra sự chuẩn bị và tập luyện của các nhóm. Giải đáp những thắc mắc về kiến thức cho HS. - Phổ biến nội dung, thể lệ cuộc thi cho các thí sinh tham gia.
* Đối với HS:
- Thành lập Ban tổ chức cuộc thi: Cán bộ lớp, các tổ trưởng.
- Phân công trách nhiệm từng thành viên trong Ban tổ chức phụ trách các mảng như: Chuẩn bị nội dung, trang trí, kê bàn ghế, phụ trách tặng phẩm, lên danh sách các cá nhân hoặc nhóm tham gia thi, chuẩn bị chương trình văn nghệ, mời Ban giám khảo, cử người dẫn chương trình, viết giấy mời đại biểu, định ngày thi.
- Các cá nhân, nhóm đăng kí nội dung, tìm hiểu tài liệu và tiến hành tập luyện.
- Chuẩn bị các trò chơi tập thể, các tiết mục văn nghệ cho cuộc thi. 
Bước 2: Tổ chức cuộc thi
* Phần mở đầu
- Đội văn nghệ của lớp biểu diễn 1 tiết mục văn nghệ liên quan đến chủ đề cuộc thi.
- MC tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu khách mời.
- Giới thiệu nội dung, chương trình và thể lệ cuộc thi.
- Giới thiệu Ban giám khảo và thang điểm cho từng phần thi.
* Tiến hành cuộc thi
- MC giới thiệu các đội thi. Các đội thi giới thiệu thành phần dự thi của đội mình.
- MC yêu cầu đại diện các đội bốc thăm lựa chọn thứ tự thi.
- Các đội lần lượt trình bày nội dung dự thi của đội mình theo thứ tự đã bốc thăm.
- Ban giám khảo cho điểm và tổng hợp kết quả cho từng đội.
Bước 3: Tổng kết – Đánh giá – Trao giải thưởng
- Ban giám khảo đánh giá, nhận xét cuộc thi, thái độ của các đội.
- Công bố kết quả cuộc thi.
- MC mời cá nhân đạt giải hùng biện hay nhất và đại diện các đội đạt giải lên nhận thưởng. Đọc đến tên đội nào thì đại diện đội đó lên đứng thành hàng ngang trước lớp.
- Mời đại diện đại biểu lên trao phần thưởng và phát biểu ý kiến.
- MC cảm ơn đại biểu và các HS đã nhiệt tình tham gia cuộc thi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.doc