1. KTBC:
-Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài " Chợ tết " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm HS .
2.Bài mới:a) Giới thiệu bài:
B.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc:
-Gọi 1 HS đọc toàn bài
-3 HS đọc nối tiếp đoạn,tìm tiếng, từ khó đọc và luyện đọc
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài, giải nghĩa từ ở phần chú giải
-Gọi HS đọc nối tiếp bài
-Y/c HS luyện đọc nối tiếp đoạn theo nhóm
-Gọi HS đọc bài
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc
+Toàn bài đọc diễn cảm bài văn , giọng tả rõ ràng chậm rãi , suy tư nhấn giọng những từ ngữ được dùng một cách ấn tượng để tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thanh đổi nhanh chóng và bất ngờ của màu hoa theo thời gian.
* Tìm hiểu bài:
-Y/c HS đọc đoạn 1 và 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ?
Ngày soạn: Ngày giảng: Đạo đức: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (TIẾT 1) I.Yêu cầu: -Giúp HS biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. -HS có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. *Ghi chú: HS biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. II.Chuẩn bị: -Phiếu điều tra (theo bài tập 4) -Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: +Nêu phần ghi nhớ của bài: “Lịch sự với mọi người” +Hãy giải quyết tình huống sau: Thành và mấy bạn nam chơi đá bóng ở sân đình, chẳng may để bóng rơi trúng người một bạn gái đi ngang qua. Các bạn nam nên làm gì trong tình huống đó? 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: b.Nội dung: *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (tình huống ở SGK/34)-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS. -GV kết luận: Nhà văn hóa xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hóa chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Tuấn nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó. *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập1-SGK/35): Trong những bức tranh (SGK/35), tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao? -GV kết luận ngắn gọn về từng tranh: *Hoạt động 3: Xử lí tình huống -GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lí tình huống: SGK -GV kết luận từng tình huống: a/. Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt ) b/.Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ ) 3.Củng cố - Dặn dò: -Các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương (theo mẫu BT4- SGK/36) và có bổ sung về lợi ích của công trình công cộng. -Chuẩn bị bài tiết sau. -Một số HS thực hiện yêu cầu. -HS nhận xét, bổ sung. -Các nhóm HS thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung. -HS lắng nghe. -Các nhóm thảo luận. -Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, tranh luận. -Các nhóm HS thảo luận. Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp. -HS lắng nghe. -Cả lớp thực hiện. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu: -HS biết so sánh hai phân số. -Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản. *Ghi chú: (Kết hợp ba bài Luyện tập chung trang 123, 124 thành hai bài luyện tập chung). +BT cần làm: Bài 1 (ở đầu tr. 123); Bài 2 )ở đầu tr. 123); BT 1 a, c (ở cuối tr.123) (a chỉ cần tìm một chữ số). II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HSlên bảng chữa bài tập số 4 . + Gọi 2 HS trả lời quy tắc về so sánh hai phân số khác mẫu số , so sánh hai phân số cùng tử số . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1 tr. 123 :+ Gọi 1 em nêu đề bài . +Yêu cầu HS tự làm bài vào vở và chữa bài -Gọi 3 HS lên bảng làm bài. + Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh . +Tương tự đối với phần b) -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 2 tr.123 : - Gọi 1 HS đọc đề bài . - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm ra các phân số như yêu cầu . - Gọi HS đọc kết quả và giải thích . -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận ghi điểm học sinh . Bài 1 (cuối tr. 123) : + Gọi 1 em nêu đề bài . + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở và chữa bài . -Gọi 3 HS lên bảng làm bài. -GV giúp HS yếu nhớ lại các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 và làm bài. + Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh . -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. -Gọi HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết đã học. 3) Củng cố - Dặn dò: -Muốn so sánh 2 phân số ta làm thế nào? -Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. + HS nhận xét bài bạn . + 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng . + HS nhận xét bài bạn . -Một HS đọc thành tiếng đề bài . + Thực hiện vào vở và chữa bài . a/ và ta có: > ( tử số 11 > 9) *và ta có: < (mẫu số 23< 25) * và 1 ta có : <1 ( vì tử số 14 bé hơn mẫu số 15 ) - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Thảo luận theo cặp để tìm các phân số như yêu cầu . - 1 HS lên viết lên bảng : a/ Phân số bé hơn 1 : b/ Phân số lớn hơn 1 : -Học sinh khác nhận xét bài bạn. -Một HS đọc thành tiếng đề bài . + Thực hiện vào vở và chữa bài . a. Chữ số cần điền vào số 75... để được số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 la 752. b.Chữ số cần điền vào số 75... để được số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 là : 750. c. Chữ số cần điền vào số 75... để được số chia hết cho 9 là : 756. + HS tiếp nối nhắc lại các dấu hiệu chia hết -2HS nhắc lại. -Về nhà học bài và làm lại các BT còn lại. - Chuẩn bị tốt cho bài học sau . Tập đọc: HOA HỌC TRÒ I. Yêu cầu: -HS biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhang, tình cảm. -Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc dáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. (trả lời được các CH trong SGK). - Hiểu được ý nghĩa của hoa phượng - hoa học trò , đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường . II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc . -Vật thật cành , lá và hoa phượng Ảnh chụp về cây, hoa , trái cây phượng . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài " Chợ tết " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.-Gọi 1 HS đọc toàn bài. -Nhận xét và cho điểm HS . 2.Bài mới:a) Giới thiệu bài: B.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc: -Gọi 1 HS đọc toàn bài -3 HS đọc nối tiếp đoạn,tìm tiếng, từ khó đọc và luyện đọc -Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài, giải nghĩa từ ở phần chú giải -Gọi HS đọc nối tiếp bài -Y/c HS luyện đọc nối tiếp đoạn theo nhóm -Gọi HS đọc bài -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc +Toàn bài đọc diễn cảm bài văn , giọng tả rõ ràng chậm rãi , suy tư nhấn giọng những từ ngữ được dùng một cách ấn tượng để tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thanh đổi nhanh chóng và bất ngờ của màu hoa theo thời gian. * Tìm hiểu bài: -Y/c HS đọc đoạn 1 và 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ? -Em hiểu “ phân tử “là gì ? + Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ? +Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì? -Y/c 1HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và trả lời câu hỏi. - Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian ? Em hiểu vô tâm là gì ? + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ? -Y/c HS đọc cả bài trao đổi và trả lời câu hỏi. -Em cảm nhận như thế nào khi học qua bài này ? -GV tóm tắt nội dung bài (Tả vẻ đẹp độc dáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò) -Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: -Y/c 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. -Yêu cầu HS luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS . -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. -Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: -HS nhắc lại nội dung bài. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài. -Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài . -1HS đọc bài. -3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. +Đoạn 1: Từ đầu đến .ngàn con bướm thắmđậu khít nhau . + Đoạn 2: Nhưng hoa càng đỏ thì lá càng xanh đến ...bất ngờ dữ vậy ? + Đoạn 3 : Đoạn còn lại . - 1 HS đọc thành tiếng . - Luyện đọc theo cặp . - 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài. - Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Tiếp nối phát biểu : +Vì phượng là loài cây rất gần gũi , quen thuộc với học trò, được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò -Có nghĩa là một phần rất nhỏ trong vô số các phần như thế . - Hoa phượng đỏ rực , đẹp không phải do một đoá , không phải do vài cành mà ở đây là cả một loạt.Hoa gợi ...năm học gần kết thúc. Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, ...nhà cùng dán câu đối đỏ. + Miêu tả vẻ đẹp của hoa cây phượng vĩ - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi : - Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn non có mưa , hoa càng tươi dịu . .. -" vô tâm " có nghĩa là không để ý đến những điều lẽ ra phải chú ý . + Miêu tả sự thay đổi theo thời gian của hoa phượng . - 1HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài + Tiếp nối phát biểu theo cảm nghĩ : - Hoa phượng có vẻ đẹp rất độc đáo dưới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả Xuân Diệu . - Lắng nghe . - 2 nhắc lại nội dung của bài. - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn . -Rèn đọc từ, cụm từ ,câu khó theo hướng dẫn của giáo viên . -HS luyện đọc theo cặp. -3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. -3 HS thi đọc toàn bài. -2HS nhắc lại. - HS cả lớp . Khoa học: ÁNH SÁNG I. Yêu cầu: -HS nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng: +Vật tự phát sáng: Mặt Trời, ngọc lửa, ... +Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn, ghế,... -HS nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua. -HS nhận biết ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. II. Chuẩn bị: -Mỗi nhóm HS chuẩn bị : + Hộp cát tông kín , đèn pin , tấm kính , nhựa trong , tấm kính mờ , tấm gỗ , bìa cát - tông . III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: Tiếng ồn có tác hại gì đối với sức khoẻ con người ? -Hãy nêu những biện pháp để phòng chống ô nhiễm tiếng ồn ? -GV nhận xét và cho điểm HS. * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng. - Y/c HS trao đổi theo cặp với yêu cầu . +Quan sát hình minh hoạ 1,2 tr.90 SGK trao đổi để viết tên những vật tự phát sáng và những vật được chiếu sáng . - Gọi HS trình bày . - Gọi HS khác nhận xét bổ sung . - Hoạt động 2: Ánh sáng truyền theo đường thẳng. . - Nhờ đâu mà ta có thể nhìn thấy mọi vật ? + Vậy theo em ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong ? *Thí nghiệm:Ta đứng giữa lớp và chiếu đèn pin theo em ánh sáng từ đèn pin sẽ đi đến những đâu ? - GV lần lượt chiếu đèn vào 4 góc lớp học - Vậy khi ta chiếu đèn pin thì ánh sáng từ đèn pin sẽ đi tới những đâu ? + Theo em ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong ? * GV nhắc lại: Ánh sáng truyền theo đường thẳng . *Hoạt động3: Vật cho ánh sáng truyền qua và vật không cho ánh sáng truyền qua. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 HS - GV : - hướng dẫn HS lần lượt đặt giữa đ ... : Chuẩn bị : Kẻ 2 vạch chuẩn bị và xuất phát cách nhau 1,5 m. cách vạch xuất phát 5 – 6m kẻ vạch giới hạn, cách vạch giới hạn 1m để một đệm thể dục. TTCB : Khi đến lượt các em tiến vào vị trí xuất phát, chân sau kiểng gót, mũi chân cách gót chân trước một bàn chân, thân hơi ngả ra trước, hai tay buôn tự nhiên hay hơi gập ở khuỷu. Động tác : Khi có lệnh, mỗi em chạy nhanh đến vạch giới hạn giậm nhảy bằng một chân bật người lên cao về phía trước. Khi hai chân tiếp đất, chùng chân để giảm chấn động, sau đó đi thường về tập hợp ở cuối hàng. b) Trò chơi : “Con sâu đo”. -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi. Cách chơi: Các em bò bằng hai tay và hai chân về phía trướ , hàng nào có em cuối cùng bò về qua đích trước hàng đó thắng cuộc. -GV hướng dẫn và giải thích cách chơi. -Cho HS chơi thử một lần để biết cách chơi. -Tổ chức cho HS chơi chính thức và nhắc các em. 3 .Phần kết thúc: -Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp hoặc đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc. -GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. -GV giao bài tập về nhà ôn bật xa. 6 – 10phút 1 – 2 phút 1 lần (2 lần 8 nhịp) 1 phút 1 phút 18 – 22 phút 12– 14phút 5 – 6 phút 1 lần 5 – 6 phút 5 – 6 phút 4 – 6 phút 2 phút 2 – 3 phút 1 phút -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. ==== ==== ==== ==== 5GV -HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang. ========== ========== ========== ========== 5GV -HS theo đội hình 2 – 4 hàng dọc. ==== ==== ==== ==== 5GV -HS tập theo đội hình hàng dọc, em đứng đầu hàng thực hiện xong, đi ra khỏi đệm, em tiếp theo tiếp tục xuất phát. -HS được tập hợp thành 2 hàng dọc có số người bằng nhau, mỗi hàng trở thành một đội thi đấu. Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. ==== ==== ==== ==== 5GV TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG A/ Mục tiêu : - Giúp HS : Củng cố về : -Các tính chất cơ bản của phân số . - Qui đồng mẫu số phân số , rút gọn phân số ; so sánh các phân số . B/ Chuẩn bị : - Giáo viên : + Hình vẽ minh hoạ . – Phiếu bài tập . * Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cu: -Gọi 2 HSlên bảng chữa bài tập số 4 . + Gọi 2 HS trả lời quy tắc về so sánh hai phân số khác mẫu số , so sánh hai phân số cùng tử số . -Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh . -Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a) GIỚI THIỆU BÀI: - Bài học hôm nay chúng ta sẽ củng cố về so sánh hai phân số và các tính chất cơ bản của phân số . b) LUYỆN TẬP : Bài 1 : + Gọi 1 em nêu đề bài . + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở và chữa bài . -Gọi 3 HS lên bảng làm bài. + Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh . -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc đề bài . - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm ra các phân số như yêu cầu . - Gọi HS đọc kết quả và giải thích . -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận ghi điểm học sinh . Bài 3 : + Gọi HS đọc đề bài . + Muốn sắp xếp đúng các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ? -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. + Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích rõ ràng trước khi xếp . -Gọi 2 HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu . -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh . Bài 4 : + Gọi HS đọc đề bài . -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. + Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích cách tính -Gọi 2HS lên bảng tính , mỗi HS một phép tính . -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh d) Củng cố - Dặn do: -Muốn so sánh 2 phân số có tử số bằng nhau ta làm như thế nào ? -Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. + 1 HS lên bảng xếp : -Qui đồng mẫu số các phân số : + Ta có : - Tức là : - Vậy các phân số : viết theo thứ tự từ bé đến lớn là : . + HS nhận xét bài bạn . + 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng . + HS nhận xét bài bạn . -Lắng nghe . -Một HS đọc thành tiếng đề bài . + Thực hiện vào vở và chữa bài . a/ và ta có : > ( tử số 11 > 9) * và ta có : < (mẫu số 23< 25) * và 1 ta có : <1 ( vì tử số 14 bé hơn mẫu số 15 ) b/ và ; rút gọn : Vậy : = . * và ta có : > ( vì tử số bằng nhau mẫu số 19 < 27 ) * 1 và ta có : 1 mẫu số 14) - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Thảo luận theo cặp để tìm các phân số như yêu cầu . - 1 HS lên viết lên bảng : a/ Phân số bé hơn 1 : b/ Phân số lớn hơn 1 : -Học sinh khác nhận xét bài bạn. -Một em đọc thành tiếng . +HS thảo luận rồi tự làm vào vở. -Tiếp nối nhau phát biểu : - 1HS đọc đề , lớp đọc thầm . + Ta phải rút gọn các phân số đưa về cùng mẫu số sau đó so sánh các phân số để tìm ra phân số bé nhất và lớn nhất rồi xếp theo thứ tự . + HS thực hiện vào vở. + 2 HS lên bảng xếp : a/ Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn : ; ; ta có : ; ; ( vì 3 phân số có tử số đều bằng 6 , mẫu số 11> 7 ; 7 > 5 ) b/ Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn : ; ; ; Rút gọn các phân số : = = + Ta có : -Vậy kết quả là : + HS nhận xét bài bạn . -Một em đọc thành tiếng . +HS thảo luận rồi tự làm vào vở. - 2 HS lên bảng tính : a/ -2HS nhắc lại. -Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại. - Chuẩn bị tốt cho bài học sau . TẬP ĐỌC HOA HỌC TRÒ I Mục tiêu: ĐỌC THÀNH TIẾNG: Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. -PN: xanh um ,mát rượi ,ngon lành , đoá hoa , tns lá lớn xoè ra , nỗi niềm bông phượng , còn e , bướm thắm .... Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc rõ và hấn giọng ở các từ gợi tả , gợi cảm . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả rõ ràng , chậm rãi , suy tư , phù hợpvới nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng , sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thười gian . Đọc - hiểu: KĨ THUẬT : BÓN PHÂN CHO RAU HOA (1 tiết ) I/ Mục tiêu: -HS biết mục đích của việc bón phân cho rau, hoa. -Biết cách bón phân cho rau, hoa. -Có ý thức tiết kiệm phân bón, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. II/ Đồ dùng dạy- học: -Vật liệu và dụng cụ: +Sưu tầm tranh, ảnh về tác dụng và cách bón phân cho cây rau, hoa. +Phân bón N,P,K, phân hữu cơ, phân vi sinh. III/ Hoạt động dạy- học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Bón phân cho rau, hoa và nêu mục tiêu bài học. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích của việc bón phân cho rau, hoa. -Rau, hoa cũng như các cây trồng khác, muốn sinh trưởng, phát triển tốt cần phải có đầy đủ chất dinh dưỡng . -GV hỏi: +Cây trồng lấy chất dinh dưỡng ở đâu? +Tại sao phải bón phân vào đất? +Quan sát hình 1 SGK em hãy so sánh sự phát triển của 2 cây su hào? +Em hãy kể tên một số cây rau lấy lá, củ -GV kết luận: Bón phân để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây phát triển. Mỗi loại cây, mỗi thời kỳ của cây cần các loại phân bón với lượng bón khác nhau. * Hoạt động 2:GV hướng dẫn kĩ thuật bón phân -GV hướng dẫn HS tìm hiểu kỹ thuật bón phân.Hỏi: +Các loại phân bón nào thường dùng để bón cho cây? +Em hãy nêu cách bón phân ở H.2a và 2b ? -GV giới thiệu và hướng dẫn cách bón phân cho rau, hoa. Giải thích tại sao nên sử dụng phân vi sinh và phân chuồng hoai mục. -Gọi HS đọc ghi nhớ. -GV tắt nội dung của bài học. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. -HS chuẩn bị bài học sau “Trừ sâu, bệnh hại cây rau, hoa”. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. đđđđ HS đ ba -Lấy từ trong đất. -Cây trồng hút chất dinh dưỡng trong đất để nuôi thân, lá, hoa, quả. -HS quan sát và trả lời. -HS trả lời. -HS lắng nghe. -Hoá học, phân hữu cơ, vi sinh . -HS nêu. -HS đọc ghi nhớ SGK. -HS lắng nghe. -Cả lớp. ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNGNAM BỘ (TIẾP THEO) I.Mục tiêu : -Đồng bằng Nam Bộ là nơi có sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nước . -Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó . -Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ . -Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bảng thống kê ,bản đồ II.Chuẩn bị : -BĐ công ngiệp VN. -Tranh, ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông ở ĐB Nam Bộ (sưu tầm) III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định:Cho HS hát. 2.KTBC : -Hãy nêu những thuận lợi để ĐB Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất nước ta . -Cho VD chứng minh . GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : 3/.Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta: *Hoạt động nhóm: -GV yêu cầu HS dựa vào SGK, BĐ công nghiệp VN, tranh, ảnh và vốn kiến thức của mình thảo luận theo gợi ý sau: +Nguyên nhân nào làm cho ĐB Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh? +Nêu dẫn chứng thể hiện ĐB Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta. +Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của ĐB Nam Bộ . -GV giúp HS hòan thiện câu trả lời . 4/.Chợ nổi trên sông: *Hoạt động nhóm: GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở ĐB Nam Bộ theo gợi ý : +Mô tả về chợ nổi trên sông (chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? Hàng hóa bán ở chợ gồm những gì? Loại hàng nào có nhiều hơn ?) +Kể tên các chợ nổi tiếng ở ĐB Nam Bộ. GV tổ chức cho HS thi kể chuyện (mô tả)về chợ nổi ở ĐB Nam Bộ. GV nhận xét phần thi kể chuyện của HS các nhóm . 4.Củng cố : -GV cho HS đọc bài trong khung . -Nêu dẫn chứng cho thấy ĐB NB có công nghiệp phát triển nhất nước ta . -Mô tả chợ nổi trên sông ở ĐBNB . 5.Tổng kết - Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài tiết sau: “Thành phố HCM”. -Cả lớp hát . -HS trả lời . -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình . +Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy . +Hằng năm .. cả nước . +Khai thác dầu khí, SX điện, hóa chất, phân bón, cao su, chế biến lương thực thực phẩm, dệt, may mặc . -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung . -HS chuẩn bị thi kể chuyện. -Đại diện nhóm mô tả . -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -3 HS đọc bài . -HS trả lời câu hỏi . -HS cả lớp.
Tài liệu đính kèm: