Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Vũ Thị Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Vũ Thị Hiền

Tiết 3: Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:

1. KT: Giúp học sinh củng cố về:

 - So sánh 2 phân số.

 - Tính chất cơ bản của phân số.

*Vận dụng làm bài 3 , 4

2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.

 * * Giúp HS làm đúng các bài tập.

3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.

II. ĐDDH:

 - Bảng nhóm, bảng phụ.

 

doc 35 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/02/2022 Lượt xem 315Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Vũ Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
 Ngày soạn: 23/01/2010
 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 25/1/2010
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Hoa học trò
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng một số từ khó có trong bài như: đoá, tán hoa lớn xoè ra, nỗi niềm , bông phượng, ...
 - Hiểu các từ ngữ trong bài: phượng, phần tử, vô tâm, tin thắm, ...
 - Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả. Hiểu ý nghĩa của hoa phượng – hoa học trò, đối với những HS đang ngồi trên ghế nhà trường. 
2. KN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài.
 **giúp hS đọc đúng một số từ khó, Trả lời được các câu hoỉ 
3. GD: GD cho HS luôn có tình cảm bạn bè, trường lớp. Yêu quê hương đất nước.
II. ĐDDH:
 - Tranh minh hoạ; Bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy – học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. bài mới:
1. GTB: (1’)
2. Hướng dẫn luyện đọc: 
 (12’)
3. Tìm hiểu bài: 
 (12’)
4. Đọc diễn cảm: 
 (11’) 
4. Củng cố – Dặn dò: (2’) 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài: “ Chuyện cổ tích về loài người” – TLCH về nội dung bài.
- NX - đánh giá
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- Gọi 1HS đọc toàn bài 
- Cho HS chia đoạn (3 đoạn) 
- Gọi HS đọc nt đoạn 
+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó
* * Giúp HS đọc đúng các từ khó.
+ L2: kết hợp giải nghĩa từ. 
+ L3: Gọi HS đọc.
- GV đọc diễn cảm cả bài
- YC HS đọc thầm các đoạn và TLCH
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”? (... rất gần gũi và quen thuộc với học trò...)
Phượng : Cây bóng mát có màu hoa đỏ 
Phần tử : Một bộ phận , phần tử trong cái chung 
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? (...đỏ rực ,đẹp không phải ở một đoá mà cả loạt, cả một vùng...)
+ Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian? (... lúc đầu màu đỏ còn non ...)
 Vô tâm : không để ý đến những điều lẽ ra cần để ý .
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- Cho HS nêu giọng đọc của đoạn và bài.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn: “ Phượng không phải là một đoá ... đậu khít nhau.” 
- HD và cho HS luyện đọc theo cặp đoạn văn
- Cho HS thi đọc đoạn văn, cả bài trước lớp.
- Nx và đánh giá
- Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu ND chính của bài
- GV ghi bảng và cho HS nhắc lại
ND: Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo ... đang ngồi trên ghế nhà trường.
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị: Khúcc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
- 2-3 HS đọc bài - TLCH
- NX – bổ sung
- nghe
- 1 HS đọc
- HS đọc nt đoạn 
- Nghe – theo dõi SGK
- Đọc thầm và TLCH
- NX – bổ sung
- 3 HS đọc – Cả lớp tìm giọng đọc
- QS - Nghe
- Nêu – NX – bổ sung
- Luyện đọc - Theo dõi và sửa sai cho nhau
- HS nối tiếp nhau đọc - NX 
- Nêu – NX bổ sung
- 2 HS nhắc lại
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––
Tiết 3: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp học sinh củng cố về:
 - So sánh 2 phân số.
 - Tính chất cơ bản của phân số.
*Vận dụng làm bài 3 , 4 
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 * * Giúp HS làm đúng các bài tập.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm, bảng phụ.
 III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (5’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’) 
2.Thực hành:
Bài tập 1: (8’)
ơBài tập 2: (8’)
*Bài tập 3: (10’)
*Bài tập 4: (6’) 
4. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số , khác mẫu số .
- Thực hiện bảng con quy đồng 1 số phân số .
- GV nhận xét - Đánh giá 
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
a. ; b. 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm trên bảng con 
- GV nhận xét, chữa bài.
a. => 
b. Rút gọn được: 
-> -> 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD cho HS làm bài
- Nx – chữa bài: 
a. 
b. 
hoặc 
 =
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài tiết sau 
- HS trả lời 
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- làm bài
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài – nêu KQ
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài và nêu kết quả
- NX – chữa bài
- Đọc
- Làm bài - TL
- NX – bổ sung
- Nghe
 Ngày soạn: Thứ hai, ngày 25/1/2010
 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 26/1/2010
 Tiết 1: Kể chuyện:
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
1. KT: + Biết kể TN, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
 + Hiểu và trao đổi được với bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện.
2. KN: HS chăm chú nghe lời bạn kể, NX đúng lời kể của bạn.
 ** Giúp các em kể lại được câu chuyện.
3. GD: GD cho HS yêu thích môn học. Thích sưu tầm các câu truyện trong thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng: 
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các HĐ dạy - học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC : (5’)
B. Bài mới :
1. GTB: (2’)
2. HD HS kể chuyện:
(30’)
3. Củng cố – dặn dò: (3’)
- Gọi 2 HS kể lại truyện : Con vịt xấu xí
 + Nêu ý nghĩa câu chuyện?
 - NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- GV lưu ý những từ ngữ quan trong trong đề bài
- Gọi HS đọc các gợi ý
- HD HS quan sát tranh minh hoạ các truyện trong SGK
- Lưu ý cho HS cách tìm truyện kể và cho HS nêu câu chuyện mình định kể
- Gv HD và nhắc hS những điểm cần lưu ý khi kể chuyện.
- Cho từng cặp HS kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
** Theo dõi và HD thêm cho HS kể.
- Gọi HS lên thi kể trước lớp và nói về ý nghĩa câu chuyện mình vừa kể
- Cho HS dựa vào tiêu chuẩn nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
- NX chung tiết học
- Luyện kể câu chuyện.
- Chuẩn bị bài sau: Đọc đề bài và gợi ý của bài tập KC Tuần 23
- 2 HS kể 
- NX – bổ sung
- Nghe
- 1 HS đọc 
- Thực hiện
- NX – bổ sung
- Kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể trước lớp. Nêu ý nghĩa câu chuyện
- NX – bổ sung
- Nghe
Tiết 2 : Toán ( bổ sung ) 
Củng cố về so sánh hai phân số , quy đồng mẫu số hai phân số 
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp học sinh củng cố về:
 - So sánh 2 phân số.
 - Tính chất cơ bản của phân số , quy đồng mẫu số hai phân số 
*Vận dụng làm bài 3 , 4 
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 * * Giúp HS làm đúng các bài tập.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm, bảng phụ.
 III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (4’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’) 
2.Thực hành:
Bài tập 1: (7’)
ơBài tập 2: (8’)
*Bài tập 3: (9’)
*Bài tập 4: (9’)
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- KT làm bảng con cả lớp .
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTb – Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- HD cho HS hiểu nội dung yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài– sau đó nêu kết quả
a. (vì 5<7)
b. Rút gọn PS 
Vì nên 
c) ( vì MS 5 < 8 )
d)và Ta có vậy nên 
- Phần còn lại làm tương tự
- NX - đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Gợi ý cho HS quan sát kĩ các phân số và nêu cách làm
- Cho hS làm bài vào vở và - Cho HS chữa bài: 
C1: Quy đồng MS
a. 
Vì Nên 
C2: So sánh PS với 1.
Ta có: và nên 
b) và Ta có : = ; = vì >Nên
C2: So sánh PS với 1.
Ta có: và nên 
* c ) 
C1 : ; 
Ta có : nên
- NX và đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD HS làm bài theo mẫu SGK
- Cho HS làm bài – nêu kết quả.
b) 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD HS làm 
- Cho HS làm bài – 2 HS lên bảng làm bài
- NX – chữa bài
a. 
b. Quy đồng mẫu số các phân số:
MSC: 12 (12: 3 = 4; 12: 4 = 3; 12: 6 = 2)
Ta được các phân số sau khi quy đồng lần lượt là: 
Mà nên 
Vậy ta viết được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn là:
- NX - đánh giá
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau 
- HS làm bảng con 
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- HS làm bài – nêu kq
- NX – bổ sung
- HS đọc
- HS làm bài
- NX và bổ sung
- Nêu
- làm bài
- chữa bài
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài
- NX – bổ sung
- Nghe
 Ngày soạn: Thứ ba, ngày 26/1/2010
 Ngày dạy: Thứ tư , ngày 27/1/2010
Tiết 1: Toán
phép cộng phân số
I. Mục tiêu: 
1. KT: Giúp học sinh: 
 - Nhận biết phép cộng 2 phân số cùng mẫu số.
 - Biết cộng 2 phân số cùng mẫu số.
 - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng 2 phân số.
 * Vận dụng làm bài 2 
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng phân tích, tư duy, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 * * Giúp HS làm đúng các bài tập, nhớ được cách cộng hai phân số cùng mẫu số .
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ 
III. Các HĐ dạy - học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
2. Thực hành trên băng giấy:
(6’)
3. Cộng 2 PS cùng mẫu số:
(7’)
4. Thực hành:
Bài 1: (7’)
Bài 3: (8’)
*Bài 2: (6’)
3. Củng cố:
(2’)
- Làm bảng con so sánh 2 phân số 
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS đọc VD như SGK
- Cho HS lấy băng giấy HD HS gấp đôi 3 lần để chia băng giấy thành 8 phần bằng nhau
+ Băng giấy được chia làm bao nhiêu phần bằng nhau? Bạn Nam tô màu mấy phần? Bạn Nam tô màu tiếp mấy phần?
- Cho HS dùng bút tô màu giống bạn Nam
+ Bạn Nam tô màu tất cả mấy phần? Và đọc phân số chỉ phần giấy bạn Nam đã tô?
- Gv nhận xét và kết luận: Bạn Nam tô màu băng giấy.
- Gv nêu: Ta phải thực hiện phép tính:
- Ta thấy bạn Nam đã tô màu băng giấy.
+ Hãy so sánh tử số của phân số này với tử số của các phân số ; 
- Tử số là 5, ta có 5 = 3 + 2
-> 
+ Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? (Ta cộng 2 TS và giữ nguyên mẫu số)
- Nhiều học sinh nhắc lại
- Cho HS lấy một vài VD khác
- Gọi HS nêu y/c
- Hd và cho HS lên bảng chữa bài
c, d : Tương tự
- NX - đánh giá
* Cho HS nhắc lại cách cộng hai phân số cùng mẫu số.
- Cho HS nhắc lại quy tắc trong SGK.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD và cho HS tóm tắt làm bài – 1 HS lên bảng chữa bài
- NX - đánh giá :
Bài giải
Hai ô tô chuyển được số gạo là:
 (số gạo)
 Đ/s: số gạo trong kho
- Gọi HS nêu y/c
- HD HS làm bài và cho HS lên bảng làm bài
- NX tiết học – Củng cố nội dung bài
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau
- Làm bảng con 
- NX – bổ sung
- Nghe
- Đọc
- Quan sát và thao tác cùng
- TL – NX – bổ sung
- Thực hành tô màu
- TL
- Nghe
- Nêu
- Nêu – NX – bổ sung
- Thực hiện
- HS nêu
- Làm bài
- NX – bổ s ... óng của 1 vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng.
 * TCTV: Giúp HS nêu được nội dung bài.
3. GD: GD cho HS có ý thức tự giác học tập và ưa tìm hiểu khoa học trong thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng: 
 - Một số đồ dùng thí nghiệm.
III. Phương pháp:
 - Trực quan, thảo luận, đàm thoại, thực hành.
IV. Các HĐ dạy- học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC : (3’)
B. Bài mới :
1. GTB: (2’)
2. Các HĐ:
HĐ 1: Tìm hiểu về bóng tối
 (20’)
HĐ 2: Trò chơi: Xem bóng, đoán vật:(10’)
C. Củng cố – dặn dò: (3’)
- Gọi HS nêu nội dung bài cũ
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- HD HS làm việc theo nhóm
- Quan sát thí nghiệm trang 93 (SGK)
- Dự đoán ban đầu và kết quả.
? Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào.
(Xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng)
? Làm thế nào để bóng của vật to hơn.
? Bóng của vật thay đổi khi nào.
? Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu.
- Các nhóm báo cáo
- NX – bổ sung và KL:
- GV nêu tên trò chơi và HD HS cách chơi và cùng HS chơi trò chơi:
+ Chiếu bóng của vật lên tường
- Học sinh chỉ được nhìn lên tường và đoán xem là vật gì.
+ Xoay vật trước đèn chiếu
- Dự đoán xem bóng của vật thay đổi thế
-> NX đánh giá TC
- Nhận xét chung
- Cho HS đọc mục bạn cần biết.
* Gọi một số HS đọc lại
- NX giờ học. Sưu tầm tranh ảnh về bầu K2 trong sạch và bầu K2 ô nhiễm.
- 2 HS nêu 
- NX – bổ sung
- HS nghe 
- Thảo luận nhóm
- QS
- Nêu dự đoán
- Báo cáo
- NX – bổ sung
- Nghe
- Chơi trò chơi
- Nêu
- 2 – 3 HS đọc
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––––
––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 5: Thể dục: 
Bật xa
trò chơi: con sâu đo
I. Mục tiêu:
1. KT - KN: - Học kĩ thuật bật xa, yêu cầu biết được cách thực hiện động tác tương đối đúng.
- TC: Con sâu đo. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học gờ thể dục và tham gia rèn luyện thể dục thể thao để nâng cao sứa khoẻ.
II. Địa điểm, phương tiện:
 - Sân trường, 1 cái còi.
III. ND và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ/ lượng
P2 và T/C
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp – phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
- Bài tập thể dục phát triển chung.
- TC: Đứng ngồi theo lệnh.
- Chạy trên địa hình TN.
2. Phần cơ bản:
a- Bài tập RLTTCB
- Học kĩ thuật bật xa.
+ GV hướng dẫn mẫu, làm thử.
+ Khởi động các khớp
+ Tập theo tổ.
b- TC vận động
- TC: Con sâu đo
+ Nêu tên trò chơi.
+ Chơi theo nhóm.
3. Phần kết thúc:
- Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu.
- NX, đánh giá kết quả giờ học.
- Hệ thống bài.
- BTVN: + ôn bật xa
 7’
22'
6’
 GV
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Ngày soạn: 17/02/2009
 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 19/02/2009
Tiết 1: Tập đọc :
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
I. Mục tiêu: 
1. KT: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. 
 - Hiểu các từ ngữ trong bài: lưng đưa nôi, tim hát thành lời, A-kay, ...
 - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà - ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- HTL 1 khổ thơ.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc bài to, rõ ràng, lưu loát. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương.
* TCTV: Cho HS đọc đúng một số từ khó có trong bài.
3. GD: GD cho HS ý thức học tập và tình yêu thương với người mẹ.
II. Đồ dùng: 
- Tranh minh hoạ. Bảng phụ.
III. Phương pháp: 
 - Trực quan, đàm thoại, luyện tập, thực hành
IV.Các HĐ dạy - học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. bài mới: 
1. GT bài: (1’)
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: 
(12’)
b. Tìm hiểu bài:
(12’)
c. HDHS luyện đọc diễn cảm:
(10’)
3. Củng cố - dặn dò: (2’)
- 2 HS đọc truyện: Bốn anh tài (tiếp theo)
? Nêu ND của bài?
- GTB – ghi bảng
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Gọi HS đọc nối tiếp 2 khổ thơ
+ L1: kết hợp luyện đọc từ khó
+ L2: Tìm hiểu nghĩa từ khó.
+ L3: Gọi HS đọc
- NX sửa sai.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn thơ và TLCH
+ Câu 1: (Phụ nữ miền núi đi đâu và làm gì cũng thường địu con theo sau...)
+ Câu 2: (Người mẹ nuôi con, giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp. Những công việc đó góp phần vào công việc chống Mĩ cứu nước của dân tộc.)
+ Câu 3: (lưng đưa nôi và tim hát thành lời... lún sân)
+ Câu 4: ( là tình yêu của mẹ đối với con, đối với cách mạng)
- GV hướng dẫn HS đọc bài
- Luyện đọc diễn cảm đoạn thơ: “Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi ... Mai sau con lớn vung chày lún sân"
- NX – bình chọn bạn đọc hay
- Tổ chức cho HS luyện đọc học thuộc lòng bài thơ - gọi HS thi đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp.
- NX - đánh giá.
? Nêu ND chính của bài?
+ Ca ngợi tình yêu nước... cứu nước.
- Gọi 2 HS nhắc lại
- NX giờ học: 
- Chuẩn bị bài: Vẽ về cuộc sống an toàn.
- 2 HS đọc
- NX – bổ sung
- Nghe
- 1 HS đọc bài.
- HS đọc nt đoạn 
- HS đọc và TLCH
- NX – bổ sung
- 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 khổ thơ.
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm
- NX – bình chọn
- Luyện đọc HTL
- Nêu
- Nhắc lại
- Nghe
––––––––––––––––––––––––
–––––––––––––––––––––––––––––
–––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Địa lý: 
Thành phố Hồ chí minh
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
1. KT: - Chỉ vị trí của thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam .
- Trình bày đặc điểm tiêu biểu của TP Hồ Chí Minh
- Dựa vào tranh ảnh, bản đồ tìm kiến thức.
2: KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nhận xét, trình bày đúng các kiến thức của bài từ tranh ảnh, bản đồ.
3: GD: GD cho HS ý thức học tập, có lòng yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng: 
- Tranh, ảnh SGK ; bản đồ, PHT.
III. Phương pháp:
 - Trực quan, đàm thoại, luyện tập, thực hành.
IV. Các HĐ dạy- học: 
ND&TG
Hoạt động của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1.GTB:(2’)
2. Thành phố lớn nhất cả nước: (13’)
3. Trung tâm kinh tế văn hoá, khoa học lớn: (15’)
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài cũ
- NX - đánh giá.
- GTB – Ghi bảng
- GV chỉ vị trí của TP HCM trên bản đồ Việt Nam.
- HĐ nhóm: GV phát phiếu.
? TP nằm bên sông nào ?
? TP đã có bao nhiêu tuổi?
? TP được mang tên Bác từ khi nào?
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung
- Y/C HS trả lời câu hỏi trong mục 1-SGK.
- GV cho HS quan sát tranh ảnh, bản đồ.
? Kể tên các ngành công nghiệp của TP HCM? (Điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, hoá chất, SX vật liệu xây dựng, dệt may.)
? Nêu những dẫn chứng thể hiện TP HCM là trung tâm kinh tế lớn nhất của cả nước ? ( TP HCM có nhiều chợ, siêu thị lớn, sân bay, cảng biển lớn nhất cả nước.)
? Nêu những dẫn chứng thể hiện TP HCM là trung tâm văn hoá, khoa học lớn ? ( TP HCM có nhiều viện nghiên cứu, trường đại học)
- GV chốt bài.
- Gọi HS đọc nội dung bài trong SGK
- NX giờ học. Ôn bài 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS TL
- NX – bổ sung
- Nghe
- QS
- Nhận phiếu
- Đọc thông tin, q/s tranh 
- TL
- Báo cáo
- NX – bổ sung
- Q/s - Thảo luận nhóm 2
- Các nhóm trình bày k/quả.
- NX – bổ sung
- 4 HS đọc bài học
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 5: Thể dục:
Bật xa, tập phối hợp chạy, nhảy
trò chơi: con sâu đo
I. Mục tiêu:
1. KT - KN: - Ôn bật xa và học phối hợp chạy, nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- TC: “Con sâu đo”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia vào TC ở mức tương đối chủ động.
2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học gờ thể dục và tham gia rèn luyện thể dục thể thao để nâng cao sứa khoẻ.
II. Địa điểm, phương tiện:
 - Sân trường, 1 cái còi, dây nhảy
III. ND và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ/ lượng
P2 và T/C
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
- Chạy trên địa hình tự nhiên.
- TC: Kéo cưa lừa xẻ.
- Tập bài TP phát triển chung 
2. Phần cơ bản:
a- Bài tập RLTTCB
- Ôn bật xa:
+ Khởi động các khớp
+ Tổ chức tập luyện
+ Thi đua giữa các tổ 
- Học phối hợp chạy, nhảy 
+ Giải thích cách tập luyện
+ Tập theo đội hình hàng dọc
b- Trò chơi vận động: Con sâu đo 
- Gv nêu tên trò chơi
- Phổ biến cách chơi và cho HS chơi.
- Theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS yếu.
3. Phần kết thúc:
- Đi thường theo nhịp và hát.
- Đứng tại chỗ thả lỏng, hít thở sâu.
- Hệ thống bài . NX: Ôn ĐT đi đều
 7’
22'
6’
 x x x x x x x
 x x x x x x x GV
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
GV
 x x x x x x x
 GV 
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 GV
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Ngày soạn: 17/02/2009
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 20/02/2009
–––––––––––––––––––––––––
––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Âm nhạc:
học hát: bài chim sáo
I. Mục tiêu:
1. KT: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. 
 - Cho học sinh biết bài Chim sáo là dân ca của đồng bào Khơ-me (Nam Bộ)
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng hát to, đều, rõ lời và đúng giai điệu. Biểu diễn tự nhiên.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học bài. Yêu mến quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV : Chép bài hát lên bảng phụ. Thanh phách.
 - HS : SGK âm nhạc 4 .
III. Phương pháp :
 - Luyện tập, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Dạy hát bài: Chim sáo: (15’)
3. Luyện tập:
(15’)
4. Củng cố – dặn dò:(3’)
- GTB – Ghi bảng
- GV hát cho HS nghe bài hát 1, 2 lần và kết hợp giới thiệu xuất xứ bài hát.
- Cho học sinh đọc lời ca: 
“Trong rừng cây xanh ...la là la la.”
- Dạy HS hát từng câu - cả bài theo kiểu móc xích (3 câu hát)
- GV uốn nắn sửa sai cho HS 
- GV hướng dẫn HS luyện tập.
+ HS luyện tập hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Nghe nhận xét và sửa sai cho HS
+ HS thực hành theo gợi ý của GV hoặc sáng tạo : Vừa hát vừa đung đưa nhịp nhàng, uyển chuyển cho đến hết bài
- Cho HS hát nối tiếp lời 1 và lời 2
- NX – bổ sung – lưu ý cho HS những chỗ luyến 
- GV nhận xét và tuyên dương
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại bài hát, đọc nhạc.
- Nghe
- Nghe
- Đọc 1 – 2 lần
- Hát
- Thực hiện
- Thực hiện
- Thực hiện
- NX
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––––––––
Sinh Hoạt lớp
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_23_vu_thi_hien.doc