Tiết 1 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Chào cờ
Tiết 2 TOÁN
Tiết 116: Luyện tập
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Ôn tập các kiến thức đã học về phân số .
+ Cộng phân số
+ Trình bày lời giải bài toán.
2. Kĩ năng : Vận dụng vào làm bài tập .
3. Thái độ : Tính chính xác và yêu thích môn học .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Tuần 24 Thứ hai ngày 26 tháng 2 năm 2007 Tiết 1 Hoạt động tập thể Chào cờ Tiết 2 Toán Tiết 116: Luyện tập i. Mục tiêu 1. Kiến thức : - Ôn tập các kiến thức đã học về phân số . + Cộng phân số + Trình bày lời giải bài toán. 2. Kĩ năng : Vận dụng vào làm bài tập . 3. Thái độ : Tính chính xác và yêu thích môn học . ii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (5phút): Yêu cầu HS lên bảng tính: + ; + 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài (1phút) 2.2. Giáo viên tổ chức cho HS làm bài tập rồi chữa bài. (30phút) Bài 1 - Yêu cầu HS nêu cách làm. Nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Cho HS tự làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm bài - Yêu cầu HS nói cách làm, nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Gv ghi phép cộng lên bảng: + - Yêu cầu HS nêu cách làm (Quy đồng mẫu số rồi cộng). - Nêu cách làm khác. Bài 4: - Yêu cầu làm bài. - Chấm, Chữa bài. 3. Củng cố , dặn dò (3phút) ? Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ? - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau . - HS thực hiện - HS tự làm bài rồi chữa bài - HS đọc yêu cầu sau đó làm bài rồi chữa . - HS thực hiện phép cộng - Rút gọn 1 phân số. - HS làm bài rồi chữa bài . Tiết 3 đạo đức Bài 11: Giữ gìn các công trình công cộng. (Tiết 2) I . Mục tiêu - Đã soạn ở tiết 1. II . Đồ dùng dạy học - SGK, VBT Đạo đức 4 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Giới thiệu bài (1phút) 2. Các hoạt động (30phút) Hoạt động 1: Báo cáo về kết quả điều tra (Bài tập 4-SGK) 1. Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương. 2. Cr lớp thảo luận về các bản báo cáo như: - Làm rõ, bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân. - Bàn cách bảo vệ, giữu gìn chúng sao cho thích hợp. 3. GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương. Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3, SGK) - GV nêu yêu cầu các nhóm HS thảo luận , xử lí tình huống - Các nhóm thảo luận - Theo nội dung từng bài , các nhóm báo cáo kết quả - GV kết luận về từng tình huống 3.Hoạt động nối tiếp (3phút) - GV nhận xét tiết học. - Thực hiện giữ gìn các công trình công cộng. Tiết 4 Tập đọc Vẽ về cuộc sống an toàn i. mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu các từ ngữ trong bài . - Nắm được nội dung chính của bản tin. 2. Kĩ năng : - Đọc trôi chảy toàn bài. đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF. Biết đọc đúng một bản tin (thông báo tin vui)- giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh. 3. Thái độ : Yêu thiên nhiên , gắn bó với hoa phượng ii. các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (5phút): Gọi 2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ , trả lời câu hỏi trong SGK 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài (1phút) 2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài (30phút) a. Luyện đọc - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài . - Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài . - GV đọc mẫu toàn bài . b. Tìm hiểu bài - GV chỉ định 1 HS điều khiển lớp trao đổi về bài học dựa theo câu hỏi trong SGK . ? Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? ? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào? ? đièu gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi? ? Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em? ? Những dòng in đậm của bản tin có tác dụng gì? - GV nêu kết luận. c, Luyện đọc lại - GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của bài văn và thể hiện đúng nội dung của bản tin: nhanh, gọn, rõ ràng. - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc 1 đoạn văn trong bài. - GV mẫu đoạn tin "Được phát động từ tháng 4....... Cần Thơ, Kiên Giang...." để làm mẫu cho HS 3. Củng cố , dặn dò (3phút) ? Bài văn nói lên điều gì ? - GV nhận xét tiết học . - GV dặn HS chuẩn bị bài sau . - HS thực hiện - HS nối tiếp nhau đọc . - HS luyện đọc theo cặp . - Một , hai HS đọc cả bài . - HS đọc, trả lời câu hỏi. - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn . - Từng HS luyện đọc đoạn văn - Một vài HS thi đọc trước lớp . Buổi chiều: Tiết 1 Luyện viết Nghe - viết: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn viết: " Em cu ...... sân" " trong bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. 2. Kĩ năng - Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt các tiếng có phụ âm đầu hoặc vần dễ viết sai: ch/tr 3. Thái độ : Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch. II. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - GV đọc cho 2- 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào các từ ngữ bắt đầu bằng chữ r/d/gi 2.Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài (1 phút) 2.2. Hướng dẫn HS nghe- viết (20 phút) - GV đọc các thơ cần viết trong bài. - HS đọc thầm bài đọc. GV nhắc các em chú ý các từ ngữ dễ viết sai, những từ ngữ được chú thích, trả lời các câu hỏi: Bài tập đọc cho ta hiểu thêm điều gì? - GV nhắc HS ghi tên bài vào giữa dòng. Trình bày sao cho đẹp, đúng với thể loại thơ. - GV đọc cho HS viết - Đọc soát lỗi. - Chấm bài 2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả (7 phút) Bài tập: Viết 5 từ có phụ âm đầu ch, 5 từ có phụ âm đầu tr 3. Củng cố, dặn dò (3 phút) - GV nhận xét - Về nhà xem lại bài. - HS thực hiện - HS theo dõi trong SGK. - Viết bài Tiết 2 Luyện từ và câu Câu kể: Ai là gì? i. mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu được cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? 2. Kĩ năng - Biết tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn văn. Biết đặt câu kể Ai là gì? để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật. 3. Thái độ : - ý thức viết câu đúng . ii. đồ dùng dạy học - Bảng phụ iii. các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (5phút) : Gọi một HS đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ trong BT1 (của tiết trước). Nêu một trưòng hợp có thể sử dụgn 1 trong 4 câu tục ngữ. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài (5phút) 2.2. Dạy bài mới (30phút) a, Phần nhận xét - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của các bài tập 1,2,3,4. - Yêu cầu cả lớp đọc 3 câu in nghiêng - tìm câu dùng để giới thiệu, câu nêu nhận định về bạn Diệu Chi. - GV chốt lại. - Hướng dẫn HS tìm các bộ phận trả lời các câu hỏi Ai? Và là gì? - Yêu cầu HS so sánh, xác định sự khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì? với hai kiểu câu đã học: Ai làm gì? Ai thế nào? b. Phần ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK . c. Phần luyện tập Bài 1 : - GV nhắc HS phải tìm đúng câu kể Ai là gì? sau đó mới nêu tác dụng. - Gọi HS phát biểu ý kiến . - GV nhận xét . Bài 2 : - GV lưu ý HS : + Chọn tình huống giới thiệu. + Dùng các câu kể Ai là gì? trong bài giới thiệu. - GV nhận xét , bình chọn. 3. Củng cố, dặn dò (3phút) - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn giới thiệu. - HS thực hiện - 4 HS đọc yêu cầu của bài . - Đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn. - HS phát biểu. - HS gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai? Gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi là gì? - HS đọc yêu cầu của bài . - HS trao đổi, phát biểu. - HS đọc yêu cầu của bài . - Viết vào vở nháp. -Từng cặp HS thực hành giới thiệu. - HS làm bài . - HS phát biểu ý kiến . Tiết 3 Kĩ thuật Lắp xe nôi (tiết 2) I - mục đích, yêu cầu: ( Như tiết 1) II-đồ dùng dạy học Như tiết 1 III-các hoạt động dạy –học: 1. Kiểm tra bài cũ (5phút): Nêu các chi tiết để lắp xe nôi. 2. Dạy bài mới: 2.1.Giới thiệu bài(1phút) 2.2. Bài mới (25phút) *HĐ3: HS thực hành lắp xe nôi + HS chọn chi tiết -HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp. -GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng và đủ chi tiết để lắp xe nôi. + Lắp từng bộ phận -GV gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ, yêu cầu các em phải quan sát kĩ hình cũng như nội dung các bước lắp xe nôi. -Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc các em lưu ý một số điểm sau: -Vị trí trong, ngoài của các thanh. -Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn. -Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi lắp thành xe và mui xe. + Lắp ráp xe nôi - GV nhắc HS phải lắp theo quy trình trong SGK và chú ý vặn chặt các mối ghép. -GV yêu cầu HS khi lắp ráp xong phải kiểm tra sự chuyển động của xe. Trong khi HS thực hành, GV quan sát, uốn nắn những nhóm còn lúng túng. *HĐ4: Đánh giá kết quả học tập -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm . -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: -Lắp xe nôi đúng mẫu và theo đúng quy trình -Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch -Xe nôi chuyển động được HS dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm cảu mình và của bạn. -GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS và nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 3. Củng cố, dặn dò (3phút) -GV nhận xét tiết học -Dặn HS chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 27 tháng 2 năm 2007 Tiết 1 Thể dục Phối hợp chạy nhảy, mang, vác. Trò chơi: Kiệu người I.Mục tiêu: - Ôn phối hợp chạy, nhảy và học chạy, mang, vác. - Trò chơi: Kiệu người II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập. - Phương tiện: Còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu(6 - 10 phút) - GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện: 1 - 2 phút. * Trò chơi: Kết bạn: 2 - 3 phút. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. 2. Phần cơ bản (18 - 22 phút) Bài tập RLTTCB - * Ôn bật xa + Cho HS khởi động kĩ các khớp, tập bật nhẩy nhẹ nhàng. Nhắc lại yêu cầu và cách thựuc hiện bài tập. + Cho các tổ thi đua . - GV quan sát, nhận xét, sửa lỗi sai cho HS. * Tập phối hợp chạy, nhảy. + GV hướng dẫn lại cách tập luyện phối hợp, giải thích ngắn gọn các động tác, sau đó cho HS tập . + Cho HS tập theo đội hình hàng dọc Trò chơi vận động - Trò chơi : Kiệu người - GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. GV cho cả lớp chơi thử , rồi cho cả lớp thi đua chơi 2 - 3 lần. GV quan sát, nhận xét, biểu dương các cặp HS chơi đúng luật nhiệt tình. 3. Phần kết thúc (4 - 6 phút) - GV cùng học sinh hệ thống bài: 1 - 2 phút - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học :1 - 2 phút. - Đứng tại chỗ khởi động - Chia nhóm tập. - HS quan sát - HS thực hành theo tổ. - HS tiến hành tập . - HS tiến hành chơi. Tiết 2 Toán Tiết 117:Phép trừ phân số. i. Mục tiêu 1. Kiến thức : - Nhận ... ĩ năng nói : - HS kể được một câu chuyện về một hoạt động mình (hoặc người xung quanh) đã tham gia để góp phần giữ làng xóm (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp . Các sự việc được sắp xếp hợp lí. Biết trao đổi vơi các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - HS kể tự nhiên , chân thực , có thể kết hợp lời nói điệu bộ . + Rèn kĩ năng nghe : Chăn chú nghe bạn kể chuyện . Nhận xét đúng lời kể của bạn . 2. Kiến thức : Hiểu được nội dung và ý nghĩa truyện các bạn kể . 3. Thái độ : Yêu thích môn học , ii. đồ dùng dạy học - Bảng phụ iii. các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút): Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuọc đấu tranh giữu cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài (1phút) 2.2. Hướng dẫn HS phân tích đề . (3phút) - GV viết đề bài lên bảng , gạch chân dưới nhừng từ ngữ quan trọng . 2.3. Gợi ý kể chuyện (7phút) GV nhắc HS chú ý lựa chọn câu chuyện người thực, việc thực. 2.4. Thực hành kể chuyện , trao đổi về nội dung , ý nghĩa câu chuyện (20phút) a. Kể chuyện theo cặp - GV đến từng nhóm , nghe HS kể , hướng dẫn , góp ý . b. Thi kể chuyện trước lớp - Cả lớp bình chọn cá nhân kể chuyện hay nhất , có câu chuyện hay nhất . 3. Củng cố , dặn dò . (3phút) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS xem trước nội dung bài kể chuyện “ Những chú bé không chết " - HS lên kể chuyện - HS đọc đề bài trong sách giáo khoa. - HS xác định yêu cầu đề . 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý . Một số HS nối tiếp nói về hướng xây dựng cốt truyện của mình . - Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện - 2,3 HS nối tiếp nhau kể trước lớp . - Mỗi HS kể xong , nói ý nghĩa câu chuyện . - Thi kể chuyện trước lớp. Tiết 4 Luyện từ và câu Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? i. mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - HS nắm được VN trong câu kể kiểu Ai là gì?, các từ ngữ làm VN trong kiểu câu này. 2. Kĩ năng - Xác định được VN của câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, đoạn thơ; đặt được câu kế Ai là gì? từ VN đã cho. 3. Thái độ : - ý thức viết đúng qui tắc chính tả , ngữ pháp . ii. các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (5phút): Gọi một HS lên bảng làm bài 2 (tiết trước) 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài (1phút) 2.2. Dạy bài mới (30phút) a, Phần nhận xét (10 phút) - Để tìm VN trong câu, phải xem bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì? - Đoạn văn này có mấy câu? - Câu nào có dạng Ai là gì? - Xác đinh vị ngữ trong câu vừa tìm được: + Trong câu này, bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì? + Bộ phận đó gọi là gì? - Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai là gì? b. Ghi nhớ (3phút) - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ c. Luyện tập (17phút) Bài 1 - Gv nhắc HS thực hiện tuần tự các bước: tìm các câu kể Ai là gì? trong các câu thơ. Sau đó mới xác định VN của các câu vừa tìm được. - GV nhận xét , kết luận lời giải đúng . - Lưu ý: có câu thơ dù nhà thơ không dùng dấu chấm nhưng cuãng gọi là câu. Bài 2 - HS làm bài . GV hướng dẫn HS gặp khó khăn . - GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - Gv gợi ý: Các từ ngữ cho sẵn là bộ phận VN của câu kể Ai là gì?. Khi làm cần đặt câu hỏi: Cái gì?, Ai?ở trước để tìm CN của câu. - Chấm chữa bài. 3. Củng cố , dặn dò (3phút) - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ . - HS thực hiện. - HS đọc yêu cầu của bài . - HS đọc thầm các câu văn, trao đổi với bạn, lần lượt thực hiện các yêu cầu trong SGK. - HS nêu. - HS đọc yêu cầu của bài . - TRả lời - do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. - HS đọc - Hs đọc yêu cầu của BT. - HS nêu. - Đọc yêu cầu của bài, làm bài, phát biểu ý kiến. - Đọc yêu cầu của bài, làm bài, phát biểu ý kiến. - HS tiếp nối nhau đặt câu. Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2007 Tiết 1 Toán Tiết 120: Luyện tập chung i. Mục tiêu 1. Kiến thức : Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng cộng, trừ phân số. 3. Thái độ : Tính chính xác và yêu thích môn học . ii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (5phút): Yêu cầu HS lên bảng tính: +; - 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài (1phút) 2.2. Giáo viên tổ chức cho HS làm bài tập rồi chữa bài. (30phút) Bài 1 - Yêu cầu Hs phát biểu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số. Bài 2: - Muốn thực hiện phép tính 1 + và - 3 ta phải làm như thế nào? - Gọi 2 HS lên bảng tính. Nhận xét. Bài 3: Đây là dạng toán tìm thành phần chưa biết của phép tính. Gọi 3 HS phát biểu cách tìm. - Gọi 3 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét.GV kết luận. Bài 4: - Cho HS tự làm vở - Chấm , chữa bài. Bài 5: - GV gọi HS đọc bài toán, nêu tóm tắt bài toán rồi cho HS tự làm vào vở. - Chấm, chữa bài. 3. Củng cố , dặn dò (3phút) - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau . - HS thực hiện - HS tự làm bài rồi kiểm tra chéo. - HS nêu - HS làm bài rồi chữa . - HS phát biểu. - HS tự làm bài rồi chữa bài . - HS làm vở Tiết 2 địa lí Thành phố Cần Thơ I- Mục tiêu - Chỉ vị trí Thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam. - Vị trí địa lí của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế. - Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ. II- Đồ dùng dạy - học - Bản đồ III- Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ (1phút): ? Tại sao nói Thành phố HCM là thành phố lớn nhất cả nước. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài : (1phút) 2.2. Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long. (15phút) * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp Bước 1: HS dựa vào bản đồ, trả lời câu hỏi của mục 1 trong SGK. Bước 2: HS chỉ lên bản đồ VN và nói về vị trí của Cần Thơ (bên sông Hậu, trung tâm đồng bằng sông Cửu Long). 2.3. Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.(15phút) Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. Bước 1: HS dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý: - Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là: + Trung tâm kinh tế (kể tên các ngành công nghiệp lớn của Cần Thơ). + Trung tâm văn hoá, khoa học. + Trung tâm du lịch. - Giải thích vì sao Thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long? Bước 2: - HS các nhóm trao đổi kết quả trước lớp và tìm ra kiến thức đúng. - GV phân tích thêm về vị trí địa lí của Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế. - GV kết luận. 3. Củng cố dặn dò (3phút) - GV nhắc HS ôn tập từ bài 11 đến bài 22. - GV nhận xét tiết học . Tiết 3 Tập làm văn Tóm tắt tin tức I. mục tiêu 1. Kiến thức : - Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức. 2. Kĩ năng : - Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức. II. các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (1phút): - Gọi 2 HS đọc lại 4 đoạn văn đã giúp bạn Hồng Nhung viết hoàn chỉnh (tiết trước). 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài : (1phút) 2.2. Phần nhận xét (10 phút) Bài 1: - Yêu cầu a.GV chốt lại 4 đoạn của bản tin. - Yêu cầu b: GV đưa đáp án. - Yêu cầu c: GV đưa ra đáp án. Bài 2: - GV hướng dẫn trao đổi, đi đến kết luận nêu trong phấn Ghi nhớ. 2.3. Phần ghi nhớ (5 phút) - Ba , bốn HS đọc nội dung cần ghi nhớ . 2.4. Phần luyện tập (15 phút) Bài tập 1 - GV nhận xét , bình chọn phương án tóm tắt ngắn gọn, đầy đủ nhất. Bài tập 2 - GV lưu ý HS cần tóm tắt bản tin theo cách thứ hai-trình bày abừng số liệu, những từ ngữ nổi bật, gây ấn tượng. - Gọi HS trình bày ý kiến. GV nhận xét, bình chọn phương án tóm tắt hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò (3 phút) - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau - HS đọc - Một HS đọc yêu cầu nội dung bài tập 1. - HS đọc thầm bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn, xác định đoạn của bản tin. - HS trao đổi với bạn, viết vào VBT. đọc kết quả trao đổi trước lớp. - HS suy nghĩ, viết nhanh ra nháp. lời tóm tắt toàn bộ bản tin. - HSđọc yêu cầu của bài. - 1HS đọc nội dung trong BT1. Cả lớp đọc thầm bản tin Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. - Trao đổi với bạn bên cạnh. Phát biểu ý kiến. - Xác định yêu cầu của bài - HS đọc thầm 6 dòng in đậm đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn, cùng bạn trao đổi, đưa ra phương án tóm tắt cho bản tin Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Tiết 4 Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp tuần 24 I. Mục tiêu : - Kiểm điểm việc thực hiện nề nếp trong tuần. - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những mặt còn tồn tại. - Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới II. Nội dung : 1. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động chung trong tuần. 2. GV nhận xét. a. Ưu điểm - Đi học đúng giờ, thực hiện nghiêm túc thời khoá biểu. - Nhiều em đã có ý thức tự giác trong học tập (Đức Anh, Hiếu, Ngọc...) - Nhiều em đã có ý thức lao động dọn vệ sinh lớp học chăm chỉ, tập thể dục nghiêm túc. - Nhiều em có tinh thần trách nhiệm cao, có tinh thần tự giác (Đức Anh, Tùng...) b. Tồn tại : - Còn nhiều em thiếu tập trung trong học tập (Thành Công, Khương, Hoàng Yến...) 3. Phương hướng hoạt động tuần tới - Khắc phục những mặt tồn tại, phát huy những ưu điểm đạt được. - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp : đi học đúng giờ, đồng phục đúng lịch, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Nhắc học sinh học tập và rèn luyện chào mừng ngày Quóc té Phụ nữ 8/3. Buổi chiều: Tiết 1 Toán Luyện tập: Phép trừ phân số. I. Mục tiêu: Củng cố cho HS: 1. Kiến thức:- Nắm được cáchửtừ hai phân số . 2. Kĩ năng : - Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu hoặc khác mẫu số một cách thành thạo 3. Thái độ : - Tính chính xác và yêu thích môn học . II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài (1phút) 2. Hướng dẫn luyện tập (35 phút) - Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập sau: Bài 1: Tính: - - - - - - - Củng cố cho HS cách cộng hai phân số. Bài 2: Tính: + - + - - hướng dẫn HS cách cộng, trừ nhiều phân số. Bài 3: Một xe ô tô đi từ Hà Nội đến Thanh Hoá, giờ thứ nhất đi đuợc quãng đường, Hỏi xe ô tô đó còn đi bao nhiêu phần của quãng đường nữa mới tới nơi? - Yêu cầu HS tóm tắt bằng sơ đồ rồi giải. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - GV chấm, chữa bài 3. Củng cố - dặn dò. (3phút) - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại bài. - HS làm vở lần lượt tất cả các bài tập. - HS chữa bài, nhận xét. Tự học
Tài liệu đính kèm: