1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng tranh minh hoạ.
2/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc :
- HS đọc nối tiếp từng đoạn , kết hợp hướng dẫn quan sát tranh , sửa lỗi về cách đọc, kết hợ đọc từ khó, giúp các em hiểu một số từ ngữ được chú giải cuối bài.
- Đọc mẫu bản tin.
b) Tìm hiểu bài :
- Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK ( Nội dung tìm hiểu thực hiện như SGV ).
3/ Hoạt động 3 : Luyện đọc lại
- Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn của bản tin - tìm giọng đọc đúng.
- GV đọc mẫu đoạn tin : “ Được phát động . Cần Thơ, Kiên Giang.”
4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của bài.
- Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính.
TUẦN 24 Thứ hai ngày 27 tháng 02 năm 2006 ĐẠO ĐỨC: Tiết : 24 GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (tiết 2) I - Mục tiêu : (như tiết 1) II - Tài liệu và phương tiện : - SGK Đạo đức lớp 4 III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Hoạt động 1 : Báo cáo kết quả điếu tra (bài 4,sgk). - GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương. + Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến (bài tập 3, SGK) - Cách tiến hành như hoạt động 3, tiết 1. - GV kết luận - GV kết luận chung. + Hoạt động tiếp nối : Cho HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. - HS thực hiện các nội dung ở mục “ thực hành” trong SGK. -Đại diện các nhóm báo cáo kết quả điều tra. - Cả lớp trao đổi về các bản báo cáo. - 1- 2 HS đọc --------------------------------------------------------------------------------- TẬP ĐỌC : Tiết : 47 VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I - Mục tiêu bài học: 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF . Biết đọc đúng một bản tin (thông báo tin vui)- giọng rõ ràng, rành mạch, vui,tốc độ khá nhanh. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. 3. Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn được thiếu nhi cà nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ. II - Đồ dùng dạy - học : Tranh, minh hoạ bài học. III - Các hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra bài cũ : 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, trả lời câu hỏi sau bài học. - GV nhận xét từng HS và ghi điểm. GV nhận xét chung. B - Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng tranh minh hoạ. 2/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc : - HS đọc nối tiếp từng đoạn , kết hợp hướng dẫn quan sát tranh , sửa lỗi về cách đọc, kết hợ đọc từ khó, giúp các em hiểu một số từ ngữ được chú giải cuối bài. - Đọc mẫu bản tin. b) Tìm hiểu bài : - Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK ( Nội dung tìm hiểu thực hiện như SGV ). 3/ Hoạt động 3 : Luyện đọc lại - Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn của bản tin - tìm giọng đọc đúng. - GV đọc mẫu đoạn tin : “ Được phát động.. Cần Thơ, Kiên Giang...” 4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của bài. - Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính. - HS đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt. - HS luyện đọc theo cặp. - 1,2 HS đọc cả bài. - HS đọc SGK, trả lời câu hỏi. - 4 HS đọc tiếp nối. - HS luyện đọc và thi đọc . - HS rút ý chính của bài. --------------------------------------------------------------------------------- TOÁN : Tiết : 116 LUYỆN TẬP I - Mục tiêu : Giúp HS kỹ năng về : - Cộng phân số. - Trình bày lời giải bài toán. II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ: B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Củng cố kỹ năng cộng phân số 2. Hoạt động 2: Thực hành GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài ( bài 1,2,3,4, SGK) - Gv nhận xét và chữa bài . 3. Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học. - Nhận xét chung. - HS nhắc lại cách cộng phân số cùng mẫu số và phân số khác mẫu số. - HS sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm - HS lên bảng làm - HS sửa bài tập ( nếu sai ) --------------------------------------------------------------------------------- CHÍNH TẢ : Tiết 24 Nghe - viết : HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN I- Mục đích, yêu cầu : 1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả 2. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn: tr/ch; dấu hỏi/dấu ngã. II - Đồ dùng dạy học - Viết sẵn nội dung bài tập 2a vào phiếu. III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : Gv mời 1 HS đọc những từ cần điền vào ô trống ở BT2 . - Gv nhận xét . B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS nghe - viết : -GV đọc bài chính tả và các từ chú giải, nhắc HS chú ý cách trình bày bài và những từ ngữ dễ viết sai. -GV đọc HS viết chính tả. - GV đọc HS soát lỗi - GV thu chấm 7 - 10 bài. - GV nêu nhận xét chung 3. Hướng dẫn HS làm bài tập ( bài 2a và bài 3) - GV nêu yêu cầu bài, cho HS tự làm - GV nhận xét, chữa bài ( nếu có ). 4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. -Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm - HS gấp SGK, viết chính tả. - HS đổi vở soát lỗi cho nhau - HS đọc, làm bài vào phiếu và làm bài trên bảng. --------------------------------------------------------------------------------- KHOA HỌC : Tiết: 47 ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I - Mục tiêu : Sau bài học HS có thể: - Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng kiến thức đó trong trồng trọt. II- Đồ dùng dạy - học : - Hình trang 94, 95 SGK. III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : Bài :Bóng tối. B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức thảo luận nhóm : Vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. Cách tiến hành : Cho HS quan sát các hình và câu hỏi trang 95, 96 SGK. + Kết luận : Như mục Bạn cần biết trang 95 SGK. 2. Hoạt động 2 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức nhóm : Nhu cầu về ánh sáng của thực vật. - Nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận + Kết luận: Thực hiện kỹ thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao. 3. Hoạt động 3 : Củng cố - Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài. - Liên hệ ngoài thực tế. - Chia nhóm quan sát tranh và thảo luận - Lần lượt các nhóm trình bày -Thảo luận nhóm và trình bày kết quả trước lớp. - HS trả lời. ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 28 tháng 02 năm 2006 THỂ DỤC : Tiết 47 Bài 47 I- Mục tiêu: - Ôn phối hợp chạy, nhảy, mang, vác. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng. - trò chơi “ Kiệu người ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi. II - Địa điểm phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường - Phương tiện: Còi III - Nội dung và phương pháp : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 2.Phần cơ bản : a) Bài tập RLTTCB + GV nhắc lại cách tập. b) Trò chơi vận động : - Làm quen trò chơi “Kiệu người ”. + GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức. 3. Phần kết thúc: - GV cho HS tập một số động tác hồi tĩnh, kết hợp hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.. + HS khởi động các khớp, tập bài thể dục phát triển chung. + Tập luyện theo tổ, lần lượt tập + HS chơi theo sự hướng dẫn của GV + HS tập. --------------------------------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 47 CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I- Mục đích, yêu cầu : 1.HS hiểu được cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ? 2.Biết tìm câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn . Biết đặt câu để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật . II - Đồ dùng dạy học - Một tờ phiếu ghi 3 câu văn (phần Nhận xét) và BT1 (phần Luyện tập) III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : GV làm việc với cả lớp, kết hợp vấn đáp và giảng giải. a) Phần nhận xét: - GV cho HS đọc nội dung và yêu cầu của từng bài tập (1,2,3,4) SGK. b) Phần ghi nhớ: - Kết luận SGK. 2 - Hoạt động 2: Luyện tập Cách tiến hành: - Bài tập 1: HS trao đổi , phát biểu ý kiến, GV ghi lại kết quả đúng - Bài tập 2 : HS viết ,tiếp nối đọc, GV cùng cả lớp nhận xét. 3 - Hoạt động 3: Củng cố - Tổng kết - Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong Sgk. -Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm và phát biểu ý kiến. - 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm - HS đọc, trao đổi và phát biểu ý kiến - HS thực hiện các yêu cầu của bài tập . - HS trả lời. --------------------------------------------------------------------------------- TOÁN : Tiết : 117 LUYỆN TẬP I - Mục tiêu : Giúp HS : - Rèn kỹ năng cộng phân số. - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bước đầu vận dụng. II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ: B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới 2. Hoạt động 2: Luyện tập GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài (bài 1,2,3 SGK) . - Lưu ý các tính chất của phép cộng phân số chỉ giới thiệu qua các phép tính cụ thể để HS thực hành. + GV chữa bài. 3. Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học. - Nhận xét chung. - HS sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm - HS lên bảng làm - HS sửa bài tập ( nếu sai ) --------------------------------------------------------------------------------- KỂ CHUYỆN : Tiết 24 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I- Mục đích, yêu cầu : 1.Rèn kỹ năng nói: - HS kể được một câu chuyện về một hoạt động mình đã tham gia để qóp phần giữ xóm làng xanh, sạch, đẹp. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có kết hợp lời nói với cử chỉ. 2.Rèn kỹ năng nghe: Lắng nghe,nhận xét đúng lời kể của bạn. II - Đồ dùng dạy học - Một số tranh, ảnh thuộc đề tài của bài. III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : Gv kiểm tra 1-2 em kể câu chuyện của tiết trước - Gv nhận xét . B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - Cho HS đọc đề bài , GV gạch dưới những từ trọng tâm của đề. 3. Hoạt động 3 : HS thực hành kể chuyện : - Nhắc HS kể có mở đầu - diễn biến - kết thúc. - GV nghe và hướng dẫn, góp ý. - Cả lớp và GV nhận xét 3. Hoạt động 3 : Củng cố -GV nhận xét tiết học - Một HS đọc đề - Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. -HS thi kể trước lớp. --------------------------------------------------------------------------------- KỸ THUẬT : Tiết 47 THU HOẠCH RAU , HOA I- Mục đích, yêu cầu : - HS biết mục đích các cách thu hoạch rau, hoa. - Có ý thức làm việc cẩn thận. II - Đồ dùng dạy học - Sưu tầm tranh ảnh về nội dung bài học. III - Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : Hướng d ... Yêu cầu HS về làm hoàn chỉnh lại 4 đoạn văn - Cả lớp đọc từng văn, trao đổi và phát biểu ý kiến. - HS đọc yêu cầu của đề và thực hiện như nội dung yêu cầu. --------------------------------------------------------------------------- ĐỊA LÝ : Tiết : 24 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I- Mục tiêu : Sau bài học HS biết : - Chỉ vị trí của TPHCM trên bản đồ Việt Nam. - trình bày các đặc điểm tiêu biểu của TPHCM. - Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh, bảng số liệu tìm kiến thức. II - Đồ dùng dạy học : - Bản đồ, tranh, ảnh về TPHCM. III- Các hoạt động dạy - Học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Hoạt động 1 : Tìm hiểu TPHCM - thành phố lớn nhất nước - Yêu cầu HS dựa bản đồ chỉ vị trí TPHCM trên bản đồ Việt Nam, thảo luận về vị trí địa lý, diện tích của TPHCM và trả lời CH ở mục 1 SGK. - GV nhận xét. 2) Hoạt động 2 : Tìm hiểu TPHCM là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn - HS dựa vào SGK , tranh, ảnh để thảo luận và nêu dẫn chứng TPHCM là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn của cả nước. - KL : Đây là TP công nghiệp lớn nhất; nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất; nơi thu hút được nhiều khách du lịch nhất; là nơi có nhiều trường đại học, 3) Hoạt động 3 : Tổng kết: - Đặt câu hỏi để rút ra KL như SGK trang 130 - HS quan sát bản đồ và trả lời - Đọc SGK , quan sát tranh thảo luận , đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Trả lời , ghi nội dung chính. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 02 tháng 03 năm 2006 THỂ DỤC : Tiết 48 Bài 48 I- Mục tiêu - Kiểm tra bật xa. Yêu cầu biết thực hiện động tác tương đối chính xác. - Trò chơi “ Kiệu người ”. Yêu cầu biết được cách chơi. II - Địa điểm phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường - Phương tiện: Còi III - Nội dung và phương pháp : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 2.Phần cơ bản : a) Bài tập RLTTCB - Kiểm tra bật xa b) Trò chơi vận động : - Trò chơi “Kiệu người” + GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi thứ hai , cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức. 3. Phần kết thúc: - GV cho HS giậm chân tại chỗ. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.. + HS khởi động các khớp, tập bài thể dục phát triển chung + HS thực hiện theo yêu cầu + HS chia thành tổ để chơi. + HS tập. --------------------------------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 48 VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I- Mục đích, yêu cầu : 1. HS nắm được VN trong kiểu câu kể Ai là gì ? các từ ngữ làm VN trong kiểu câu này . 2. Xác định được VN của câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn, đoạn thơ, đặt được câu kể Ai là gì ? từ những VN đã cho . II - Đồ dùng dạy học - Một tờ phiếu khổ to ghi nội dung BT 1 III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 2 HS làm lại BT.III.2 ( tiết trước). + GV nhận xét ghi điểm. B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : GV làm việc với cả lớp, kết hợp vấn đáp và giảng giải. a) Phần nhận xét: - GV cho HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập SGK. b) Phần ghi nhớ: - Kết luận SGK. 2 - Hoạt động 2: Luyện tập Cách tiến hành: - Bài tập 1,2: HS trao đổi , phát biểu ý kiến, GV ghi lại kết quả đúng - Bài tập 3 : HS đặt câu ,tiếp nối đọc, GV cùng cả lớp nhận xét. 3 - Hoạt động 3: Củng cố - Tổng kết - Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong Sgk. -Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm và phát biểu ý kiến. - 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm - HS đọc, trao đổi và phát biểu ý kiến - HS thực hiện các yêu cầu của bài tập . - HS trả lời. --------------------------------------------------------------------------------- TOÁN : Tiết :114 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (Tiếp theo) I - Mục tiêu : Giúp HS : - Nhận biết phép trừ hai phân số khác mẫu số. - Biết trừ hai phân số khác mẫu số. II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ: B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu số Hình thức : theo lớp bằng SGK Phương pháp: Đàm thoại a) Ví dụ: SGK trang 130 - Hướng dẫn HS như ví dụ SGK và nêu câu hỏi để HS trả lời b) Nhận xét: - = - = 2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn trừ hai phân số khác mẫu số . - Hướng dẫn HS thực hiện phép tính. - Cho HS tự rút quy tắc như SGK 3.Hoạt động 3: Thực hành GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài (bài 1,2,3 SGK) 3. Củng cố, dặn dò: Gv tổng kết giờ học. - HS theo dõi thực hành và trả lời - HS thực hiện tính kết quả. - HS tự nêu . - HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải trên bảng và làm vở --------------------------------------------------------------------------------- KHOA HỌC : Tiết: 48 ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tiếp theo) I - Mục tiêu : Sau bài học HS có thể: - Nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật. II- Đồ dùng dạy - học III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : Bài :Bóng tối. B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức thảo luận nhóm Cách tiến hành : Cho HS tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người. + GV kết luận: Như mục “Bạn cần biết” trang 96 SGK . 2. Hoạt động 2 :Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật. Cách tiến hành : HS thảo luận tìm ra vai trò ánh sáng đối với đời sống động vật và nhu cầu ánh sáng của các loài động vật khác nhau - KL: .Như mục “Bạn cần biết” trang 96 SGK . 4. Hoạt động 4 : Củng cố - Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài. - HS thảo luận nhóm, đại diện từng nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến - HS trả lời. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 03 tháng 03 năm 2006. KỸ THUẬT : Tiết 48 ÔN TẬP - KIỂM TRA (Tiết 1) I- Mục đích, yêu cầu : - Đánh giá mức độ hiểu biết về kiến thức và kỹ năng trồng rau, hoa của HS. II - Đồ dùng dạy học : III - Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập - Hướng dẫn HS ôn tập theo một hệ thống câu hỏi bao gồm các kiến thức kỹ năng đã học về kỹ thuật trồng rau, hoa theo một quy trình chung của SX cây trồng : Chuẩn bị gieo trồng - gieo trồng - chăm sóc - thu hoạch và bảo quản 2. Hoạt động 2 : Nhận xét tiết học - HS ôn lại các nội dung đã học ------------------------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN : tiết : 48 TÓM TẮT TIN TỨC I - Mục đích, yêu cầu : 1. Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức 2. Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức. II - Đồ dùng dạy học : - Một tờ giấy viết lời giải BT1 (phần nhận xét). III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ: B) Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Phần nhận xét - Tổ chức cho HS đọc SGK và thực hiện theo yêu cầu trong sách BT 1,2. - GV ghi lại lời giải đúng. - Cho 3-4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. 2. Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 1 : HS nêu yêu cầu của bài , trao đổi, làm bài và phát biểu ý kiến. - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: HS đọc yêu cầu bài và làm bài. - GV chấm một số bài - nhận xét. 3. Hoạt động 3 : Củng cố Yêu cầu những HS nhắc lại tác dụng của việc tóm tắt , cách tóm tắt bản tin. - HS đọc trao đổi và ghi kết quả , phát biểu ý kiến - HS đọc nội dung cần ghi nhớ. - HS làm và phát biểu ý kiến. - HS làm theo yêu cầu bài - HS nhắc lại. --------------------------------------------------------------------------- TOÁN : Tiết : 120 LUYỆN TẬP Mục tiêu : Giúp HS : - Củng cố, luyện tập phép trừ hai phân số. - Biết cách trừ hai, ba phân số. II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ: B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Củng cố về phép trừ phân số - Cho HS nhắc lại cách trừ hai phân số khác mẫu số 2.Hoạt động 2: Thực hành GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài ( từ bài 1 đến bài 5) - Gv nhận xét và chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: Gv tổng kết giờ học. - HS nêu - HS sử dụng SGK tìm hiểu đề bài, làm và chữa bài (nếu sai). ------------------------------------------------------------------------- LỊCH SỬ : Tiết 24 ÔN TẬP I - Mục tiêu : Giúp HS biết: - Nội dung từ bài 7 đến bài 19, trình bày 4 giai đoạn : Buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê. - Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình. II - Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập của HS và tranh, ảnh từ bài 7 đến bài 19 III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV treo băng thời gianyêu cầu HS ghi thời gian của từng giai đoạn tương ứng với thời gian - GV nhận xét. 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị hai nội dung (mục 2 và mục 3 trong SGK) - GV kết luận. 3. Hoạt động 3: Củng cố nội dung bài học bằng hình thức thảo luận - HS tự đọc sách và phát biểu ý kiến, các em khác bổ sung. - HS tự đọc SGK thảo luận nhóm , đại diện nhóm trình bày ,các nhóm khác bổ sung. ------------------------------------------------------------------------ NHA HỌC ĐƯỜNG : Tiết 3 : NGUYÊN NHÂN - BỆNH VIÊM NƯỚU CÁCH DỰ PHÒNG I- Mục đích : - Giúp các em HS biết lí do tại sao nướu răng của mình bị viêm và biết cách phòng ngừa viêm nướu. II- Đồ dùng dạy học : - Tranh nguyên nhân viêm nướu - cách phòng ngừa. III - Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: GV làm thí nghiệm với 1 cái chén đựng thức ăn thừa có kiến leo và cho biết : Nếu không chải răng thì vi khuẩn cũng sẽ bám vào răng và gây sâu răng và nướu răng. 2. Hoạt động 2: GV tổ chức cho HS xem tranh và giải thích cho các em biết về biểu hiện của nướu răng và tác hại của nó. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS cách đề phòng. - Nhắc HS chải răng thường xuyên sau khi ăn và trước khi ngủ. Ăn thức ăn, thức uống tốt cho răng và nướu. 4. Hoạt động 4 : Củng cố nội dung bài học - HS quan sát, trao đổi với nhau về các cách phòng bệnh nướu răng.
Tài liệu đính kèm: