Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)

1. Bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập số 4.

- Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh .

- Nhận xét đánh giá phần bài cũ .

2.Bài mới:

 a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề.

 b) Thực hành:

Bài 1 : Gọi 1 HS đọc phép tính mẫu trong SGK.

+ GV ghi bảng hai phép tính : 3 +

- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính này như thế nào ?

- GV yêu cầu HS nêu cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số .

+ Yêu cầu HS ở lớp làm vào vở nháp các phép tính còn lại .

- Gọi 2 HS lên bảng làm

+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm .

- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.

- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .

Bài 2 :HS khá, giỏi

GV nêu yêu cầu đề bài .

+ GV ghi phép tính lên bảng hướng dẫn HS thực hiện Và

+ Yêu cầu HS nhận xét về đặc điểm phép tính và kết quả ở hai phép tính

 

doc 70 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1023Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 24
 Ngày soạn: 18 / 2 / 2011.
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011
 Toán:
Luyện tập.
I/ Mục đích – yêu cầu : Giúp HS : 
- Thực hiện được phép cộng hai phân số , cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.
- HS làm thành thạo các bài tập 1,3 .HS khá giỏi làm thêm bài 2 
- Gd Hs vận dụng tính toán thực tế. 
II/ Chuẩn bị : Giáo viên : nội dung
 Học sinh : sgk
IIIHoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập số 4.
- Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh .
- Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề.
 b) Thực hành:
Bài 1 : Gọi 1 HS đọc phép tính mẫu trong SGK.
+ GV ghi bảng hai phép tính : 3 + 
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính này như thế nào ? 
- GV yêu cầu HS nêu cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số .
+ Yêu cầu HS ở lớp làm vào vở nháp các phép tính còn lại .
- Gọi 2 HS lên bảng làm 
+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm .
- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2 :HS khá, giỏi
GV nêu yêu cầu đề bài .
+ GV ghi phép tính lên bảng hướng dẫn HS thực hiện Và 
+ Yêu cầu HS nhận xét về đặc điểm phép tính và kết quả ở hai phép tính .
GV nhận xét
- Yêu cầu HS tự rút ra tính chất của phép cộng phân số .
+ Gọi HS phát biểu .
 - Gọi em khác nhận xét bạn
 - Giáo viên nhận xét học sinh .
Bài 3 :+ Gọi HS đọc đề bài .
+ Đề bài cho biết gì ? 
+ Yêu cầu ta tìm gì ?
+ Muốn biết nửa chu vi hình chữ nhật bằng bao nhiêu mét ta làm như thế nào ? 
- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 
- Gọi 1 HS lên bảng giải bài .
Gv nhận xét
3) Củng cố - dặn dò:
- Muốn cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba ta làm như thế nào ?
- Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm lại các bài tập .
Chuẩn bị : phép trừ phân số
- 1HS lên bảng giải bài .
+ Số đội viên cả hai hoạt động là : 
 + = ( số đội viên )
+ HS nhận xét bài bạn .
-Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài .
+ Quan sát nêu cách đặc điểm phép cộng .
- Ta viết 3 = 
- Thực hiện theo mẫu 
+ Lớp làm vào vở nháp các phép tính còn lại .
- 2 HS làm trên bảng :
a / 3 + 
 b/ 
- 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Nêu nhận xét về đặc điểm 2 phép tính 
+ Cấu tạo phép tính : 
- Phép tính thứ nhất dạng một tổng cộng với một số .
- Phép tính thứ hai có dạng một số cộng với một tổng .
Và 
+ Hai kết quả bằng nhau .
+ Đây là tính chất kết hợp của phép cộng .
+ 2 HS phát biểu :
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm 
- Đề bài cho hình chữ nhật có chiều dài m và chiều rộng m .
+ Tính nửa chu vi của hình chữ nhật 
+ HS nêu - nx
+ HS thực hiện vào vở.
- 1HS lên bảng giải bài .
+ Nửa chu vi hình chữ nhật là : 
 + = ( m )
Đáp số : ( m )
+ HS nhận xét bài bạn .
- 2 HS nhắc lại. 
- HS lắng nghe.
 Đạo đức:
Giữ gìn các công trình công cộng.(t2)
 I.Mục đích – yêu cầu:
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Biết vì sao phải bảo vệ bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng, rèn hs kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng và kĩ năng thu nhận, xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
- Có ý thức giữ gìn và nhắc nhở các bạn bảo vệ các công trình công cộng ở địa phương.
II.Chuẩn bị: GV :- SGK .
 HS: - Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng.
III.Hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: 2 Hs trả lời câu hỏi;
- Tại sao phải giữ gìn các công trình công cộng?
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề.
b. Giảng bài:
*Hoạt động 1: Báo cáo về kết quả điều tra (Bài tập 4- SGK/36) .
 - GV mời đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra.
- GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương.
*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3- SGK/36)
 - GV nêu lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3.
 Trong các ý kiến sau, ý kiến nào em cho là đúng?
a/. Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình.
b/. Chỉ cần giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương mình.
c/. Bảo vệ công trình công cộng là trách nhiệm riêng của các chú công an.
 - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 - GV kết luận: +Ý kiến a là đúng
 + Ý kiến b, c là sai
 Kết luận chung :
 - GV mời 1- 2 HS đọc to phần ghi nhớ - SGK/35.
3.Củng cố - dặn dò:
 - Dặn HS thực hiện tốt việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng
 - Chuẩn bị bài tiết sau: thực hành kĩ năng giữa học kì 2
- Hs trả lời.
- Hs lắng nghe.
- Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương.
- Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo như:
+ Làm rõ bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân.
+ Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp.
- HS biểu lộ thái độ theo quy ước đúng : thẻ đỏ, sai :xanh, phân vân : trắng
- HS trình bày ý kiến của mình.
- HS giải thích.
- HS đọc.
 - HS lắng nghe. 
Tập đọc:
Vẽ về cuộc sống an toàn.
 I. Mục đích – yêu cầu 
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: UNICEF, thẩm mĩ, Đắk Lắk.Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF ( u - ni - xép ) .Biết đọc đúng một bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui , 
 - Hiểu nội dung bài: Cuộc thi vẽ Em muốn sống cuộc sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn giao thông đặc biệt là an toàn giao thông ( trả lời được các câu hỏi sgk )
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : thẩm mĩ, nhận thức.
 - Gd Hs tham gia thực hiện tốt cuộc sống an toàn, rèn kĩ năng xác định giá trị cá nhân, tư duy sáng tạo, đảm nhận trách nhiệm.
II. Chuẩn bị GV :Bảng phụ ghi nội dung đoạn cần luyện đọc .Tranh ảnh về an toàn giao thông .Ảnh chụp về tuyên truyền an toàn giao thông .
 HS : đọc trước bài.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ 
- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài " Khúc hát ru " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm HS .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề.
b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
 - Gọi 1 hs đọc toàn bài 
 - GV phân đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến . sống an toàn 
+ Đoạn 2: Được phát động .. Kiên Giang + Đoạn 3 : Chỉ cần điểm qua tên ...đến chở ba người là không được .
+ Đoạn 4 : 60 bức tranh được chọn ...đến hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ . 
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1
- Luyện phát âm
- HS đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu chú giải
- HS đọc nối tiếp lần 3
- HS luyện đọc nhóm đôi 
- 1 hs đọc toàn bài
- GV giới thiệu qua cách đọc - GV đọc mẫu 
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi.
+ 6 dòng mở đầu cho biết chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
-Yêu cầu 1HS đọc đoạn 2 , trả lời câu hỏi.
- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi vẽ như thế nào ?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ?
-Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3 , trả lời câu hỏi.
- Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ?
+ Em hiểu như thế nào là " thẩm mĩ "
- Nhận thức là gì ?
+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?
-Yêu cầu 1HS đọc đoạn 4 , trả lời câu hỏi.
- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ?
+ Nội dung đoạn 4 cho biết điều gì ?
-Yêu cầu HS đọc phần chữ in đậm trong bản tin trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Những dòng in đậm trong bản tin có tác dụng gì ?
- GV tóm tắt nội dung bài
- Nêu nội dung chính của bài.
GV ghi bảng.
*Đọc diễn cảm: 
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc : đoạn 4
Nêu từ ngữ cần nhấn giọng trong đoạn
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS 3. Củng cố – dặn dò:
 Bài văn giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau : Đoàn thuyền đánh cá – đọc và trả lời câu hỏi sgk
- Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài .
 HS nhận xét
- Lớp lắng nghe . 
1 hs đọc
- 4 HS đọc 
- HS đọc
- 4 HS đọc
- 4 HS đọc
- HS đọc theo nhóm
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Tiếp nối phát biểu : 
- Chủ đề cuộc thi vẽ là :" Em muốn sống an toàn " .
+ Giới thiệu về cuộc thi vẽ của thiếu nhi cả nước . 
- 1 HS đọc thành tiếng , 
- Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ mọi miền đất nước gửi về Ban Tổ Chức 
+ Nói lên sự hưởng ứng đông đáo của thiếu nhi khắp cả nước về cuộc thi vẽ " Em muốn sống cuộc sống an toàn " 
 - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi :
- Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng đủ thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn , đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú 
- Là sự cảm nhận và hiểu biết về cái đẹp 
- Khả năng nhận ra và hiểu biết vấn đề 
+ Thiếu nhi cả nước có nhận thức rất đúng đắn về an toàn giao thông 
- 1 HS đọc thành tiếng ,
+ Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp : màu tươi tắn , bố cục rõ ràng , 
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài 6 dòng in đậm ở đầu bản tin .
- Gây ấn tượng làm hấp dẫn người đọc .
- HS nêu
- 4 Hs đọc nối tiếp.
- HS nêu
- HS nêu
- 3 đến 5 HS đọc diễn cảm - nx
- 2 HS thi đọc - nx
- 2 hs đọc
- HS lắng nghe.
Buổi chiều	
Lịch sử
Ôn tập
 I.Mục đích – yêu cầu : 
- HS biết thống kê các sự kiện tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( thể kỉ XV) ( tên sự kiện, thời gian xãy ra sự kiện )
- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu của buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( thế kỉ XV).
- GD học sinh ham tìm hiểu.
II. Chuẩn bị : GV : Băng thời gian trong SGK phóng to .
 HS : sgk
III. Hoạt động dạy học : 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1. Bài cũ:
 - Nêu những thành tựu cơ bản của văn học và khoa học thời Lê .
 - Kể tên những tác giả và tác phẩm tiêu biểu thời Lê.
GV nhận xét – ghi điểm
2.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: 
 Trong giờ học này, các em sẽ cùng ôn lại các kiến thức lịch sử đã học từ bài 7 đến bài 19.
 b.Giảng bài : 
 *Hoạt động nhóm : 
 - GV treo băng thời gian lên bảng và phát PHT cho HS . Yêu cầu HS thảo luận rồi điền nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian .
 -Tổ chức cho các em lên bảng g ... reùt, traùnh noùng, tìm thöùc aên, nöôùc uoáng, chaïy troán keû thuø.
+Ñoäng vaät kieám aên vaøo ban ngaøy : gaø, vòt, traâu, boø, höôu, nai, voi, khæ,
+Ñoäng vaät kieám aên vaøo ban ñeâm : sö töû, choù soùi, meøo, chuoät,
+Caùc loaøi ñoäng vaät khaùc nhau coù nhu caàu veà aùnh saùng khaùc nhau, coù loaøi caàn aùnh saùng, coù loaøi öa boùng toái.
+Trong chaên nuôi ngöôøi ta duøng aùnh saùng ñieän ñeå keùo daøi thôøi gian chieáu saùng trong ngaøy, kích thích cho gaø aên nhieàu, choùng taêng caân vaø ñeû nhieàu tröùng.
-Laéng nghe.
-HS töï neâu.
-HS laéng nghe veà nhaø thöïc hieän.
Chiều: Đ/C Chi dạy
Thứ năm – Sáng Ngày soạn 10/3/2008
 Ngày giảng 13/3/2008
TOÁN
LUYỆN TẬP
 I.MỤC TIÊU : Giúp HS:
 -Rèn luyện kĩ năg thực hiện phép trừ hai phân số.
II. CHUẨN BỊ : 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1.Bài cũ:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 119, sau đó hỏi: Muốn thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào ? 
2.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài-Ghi đề:
 b).Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1
 -GV yêu cầu HS làm bài vào VBT, sau đó đọc bài làm trước lớp.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2
 -GV yêu cầu HS tự làm bài.
a). - = - = 
b). - = - = 
 -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3
 -GV viết lên bảng 2 – và hỏi: Hãy nêu cách thực hiện phép trừ trên.
 -GV nhận xét các ý kiến của HS, sau đó hướng dẫn cách làm theo yêu cầu của bài như sau:
 +Hãy viết 2 thành phân số có mẫu số là 4.
 +Hãy thực hiện phép trừ 2 – .
 -GV yêu cầu HS làm các phần còn lại của bài, sau đó chữa bài trước lớp.
 Bài 4
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Mỗi phân số có nhiều cách rút gọn...
 -GV yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài của HS trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 5
 -GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
 -GV yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán.
Tóm tắt
Hoc và ngủ: ngày
Học: ngày
Ngủ:  ngày ?
 -GV chữa bài của HS trên bảng
3.Củng cố-dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học.
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe.
-HS cả lớp cùng làm bài.
-1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, HS cả lớp cùng theo dõi và nhận xét.
-HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Thực hiện quy đồng mẫu số các phân số rồi thực hiện phép trừ. Có thể trình bày bài như sau:
b). - = - = 
d). - = - = 
-Một số HS nêu ý kiến trước lớp.
+ 2 = (Vì 8 : 4 = 2)
+HS thực hiện:
2 – = - = 
-HS cả lớp làm bài vào VBT, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, cả lớp theo dõi và kiểm tra lại bài làm của bạn và của mình.
-Rút gọn phân số rồi tính.
-HS lắng nghe. 
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 phần, HS cả lớp làm bài vào VBT. Có thể trình bày bài như sau:
a). 
b). 
c). 
d). - 
-HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-1 HS đọc đề bài trước lớp.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Thời gian ngủ của bạn Nam trong một ngày là:
 - = (ngày)
Đáp số: ngày.
-Theo dõi bài chữa của GV.
-HS cả lớp.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
 I.MỤC TIÊU : 
-Theo SGV108
II. CHUẨN BỊ : 
-Bút dạ, tờ giấy khổ to, tranh, ảnh về cây chuối tiêu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1.Bài cũ:2em
 +HS 1: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước.
+HS 2: Đọc lại đoạn văn đã viết ở tiết TLV trước.
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài-ghi đề:
 * Bài tập 1:
 -Cho HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu.
 * Từng ý trong dàn ý vừa đọc thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối.
 -GV nhận xét và chốt lại:
 +Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu (thuộc phần Mở bài).
 +Đoạn 2+3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu (thuộc phần Thân bài).
 +Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu (thuộc phần Kết luận).
 * Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT 2.
 -GV giao việc: Bạn Hồng Nhung đã viết 4 đoạn văn nhưng chưa đoạn nào hoàn chỉnh. Nhiệm vụ của các em là giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách viết thêm ý vào chỗ có dấu ba chấm.
 -Cho HS làm bài: GV phát 8 tờ giấy và bút dạ cho 8 HS (GV dặn cụ thể 2 em làm cùng một đoạn  )
 -Cho HS trình bày kết quả.
 -GV nhận xét và khen những HS viết hay.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà viết vào vở hoàn chỉnh cả 4 đoạn văn.
-1 HS trả lời.
-Mỗi đoạn văn vào một nội dung nhất định 
-Khi viết, hết mỗi đoạn văn cần xuống dòn
-1 HS đọc đoạn văn.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS phát biểu.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu BT.
-Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn của Hồng Nhung đã làm, suy nghĩ và viết thêm những ý bạn Hồng Nhung còn thiếu.
-Một số HS nối tiếp nhau đọc bài viết.
-8 HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp kết quả.
ÂM NHẠC
(Giáo viên bộ môn dạy)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AIO LÀ GÌ ?
 I.MỤC TIÊU : 
-Theo SGV110
II. CHUẨN BỊ : 
-3 tờ giấy viết những câu văn ở phần nhận xét.
-Bảng lớp và một số mảnh bìa màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1.Bài cũ:
 -Kiểm tra 2 HS.
 -GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài-Ghi đề:
 b). Phần nhận xét1:
 * Bài tập 1+2+3+4:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT.
 -GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc đoạn văn ở BT 1, xác định xem đoạn văn có mấy câu ? Trong đó câu nào có dạng Ai là gì ? Xác định VN trong câu vừa tìm được, chỉ rõ từ ngữ nào có thể làm VN trong câu Ai là gì ?
 -Cho HS làm bài.
 * Đoạn văn các em vừa đọc có mấy câu ?
 * Câu nào có dạng Ai là gì ?
 * Trong câu Em là cháu bác Tự, bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì ?
 * Bộ phận đó gọi là gì ?
 * Những từ ngữ nào có thể làm VN trong câu Ai là gì ?
 -GV chốt lại: Đoạn văn trên có 4 câu.
 -Câu Em là cháu bác Tự có dạng Ai là 
gì ? Bộ phận là cháu bác Tự làm VN trong câu đó.
 -Vị ngữ trong câu Ai là gì ? do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
 c). Ghi nhớ:
 -Cho 4 HS đọc ghi nhớ.
 -Cho HS nêu VD.
-GV nhận xét và chốt lại 1 lần nữa.
 d). Phần luyện tập:
 * Bài tập 1:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT 1.
 -GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc các câu thơ đã cho ở mục a, b, tìm trong các câu thơ đó, câu nào là câu kể Ai là gì ? Sau đó mới xác định VN của các câu vừa tìm được.
 -Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
*Câu kiểu Ai là gì ?
Người
Quê hương
Quê hương
 * Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT.
-GV giao việc.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh.
Sư tử là chúa sơn lâm.
Gà trống là sứ giả của bình minh.
 * Bài tập 3:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT.
 -GV giao việc: BT 3 đã cho trước các từ ngữ là VN của câu kể Ai là gì ? Các em có nhiệm vụ tìm các từ ngữ thích hợp đóng vai làm VN trong câu. Muốn vậy, các em phải đặt câu hỏi Ai ? Cái gì ? ở trước VN để tìm chủ ngữ của câu.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét, khẳng định những câu các em đặt đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà học thuộc nội dung phần ghi nhớ.
-2 HS lần lượt giới thiệu về các bạn trong lớp (hoặc trong gia đình em) trong đó có sử dụng câu kể Ai là gì ?
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-Có 4 câu.
-Câu Em là cháu bác Tự.
-Bộ phận là cháu bác Tự.
-Gọi là vị ngữ.
-Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
-4 HS lần lượt đọc ghi nhớ.
-1 HS lấy VD minh hoạ cho nội dung ghi nhớ.
-1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK.
-HS đọc các câu thơ, tìm câu kể Ai là gì ?, xác định VN của câu vừa tìm được.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
*Vị ngữ
là Cha, là Bác, là Anh
là chùm khế ngọt
là đường đi học
-1 HS đọc (đọc hết cột A à đọc ở cột B). lớp theo dõi trong SGK.
-HS dùng viết chì nối trong SGK.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-HS lần lượt đọc câu mình đặt.
-Lớp nhận xét.
Thứ sáu Ngày soạn:11/03/2008
 Ngày giảng: 14/03/2008
Sáng : Đ/c Chi dạy 
Chiều ANH VĂN
(Giáo viên bộ môn dạy )
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I/Mục tiêu:
-Đánh giá lại các hoạt động của tuần học đã qua.
-Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần học tới. 
-Học sinh nhận ra những ưu khuyết điểm của mình để phấn đấu.
II/Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt.
III/Tiến trình sinh hoạt:
1/Ổn định lớp: 
-Hát tập thể
2/Sinh hoạt:
a, Đánh giá hoạt động tuần học qua:
*Ưu điểm: 
	-Đi học chuyên cần, đúng giờ.
	-Sinh hoạt đầu giờ, giữa giờ có hiệu quả.
	-Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
	-Hăng hái tham gia phát biểu xây dựng bài, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
	-Hưởng ứng các phong trào của đội đề ra như phong trào: 
 +Viết bài dự thi tìm hiểu về Đội 100%.
 +Chăm sóc vườn cây thuốc nam khá tốt.
*Tồn tại:
	-Nói chuyện riêng trong tuần học (Vương, Trình)
 b, Phương hướng tuần tới:
	-Tiếp tục duy trì các hoạt đã đạt được
	-Đẩy mạnh việc học ở nhà. 
	-Tăng cường công tác tự quản.
	-Thực hiện nói lời hay làm việc tốt
c, Sinh hoạt khác:
	-Cán sự lớp kiểm tra chương trình RL đội viên.
	-Triển khai chuyên hiệu nhà sử học nhỏ tuổi.
Luyện toán Thực hành :Phép trừ phân số.
I.Mục tiêu:
- Củng cố cách trừ phân số cùng mẫu số và giải toán có liên quan đến trừ phân số 
-Vận dụng làm tính , giải toán đúng.
- GD học sinh cẩn thận khi làm bài.
II. Chuẩn bị GV : nội dung
 HS : vở luyện
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ Gọi 2 hs làm
GV nhận xét – ghi điểm
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài –ghi đề:
b.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tính:
a. 
b. 
 GV nhận xét – ghi điểm
Bài 2: Rút gọn rồi tính 
 2 hs thi làm – nhận xét
GV nhận xét – ghi điểm
Bài 3 : Hai hộp bánh cân nặng , trong đó một hộp cân nặng kg . Hỏi hộp còn lại cân nặng bao nhiêu kg?
 Yêu cầu hs tự làm bài vào vở 
Chấm bài – nhận xét
Bài 4 HS giỏi 
Tìm một số biết rằng lấy số đó cộng với số rồi trừ đi thì được kết quả là
Yêu cầu hs tự làm – nêu cách làm
GV nhận xét.
3.Củng cố - dặn dò
HS nhắc lại kiến thức vừa luyện.
Về nhà làm lại các bài tập.
Chuẩn bị : Phép trừ phân số.
 2 hs làm – nhận xét
HS làm bảng con 
4 hs lên bảng làm 
HS nhận xét
HS làm nháp – nhận xét bài của bạn.
1 hs lên bảng làm : Đáp án :
Nhận xét
HS làm nháp
1 hs lên bảng làm – nhận xét
Đáp án :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 24 nam 2010 2011.doc