Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột đẹp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột đẹp)

I.MỤC TIÊU: HS

Biết trừ hai phân số cùng mẫu số

II. ĐỒ DÙNG:

-Chuẩn bị hai băng giấy hcn 4cm x 12 cm. Kéo.

-GV chuẩn bị hai băng giấy hcn kích thước 1dmx6dm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 28 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 17/01/2022 Lượt xem 422Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 24
Thø hai ngµy 20 th¸ng 2 n¨m 2012
TËp ®äc
TiÕt 47: VÏ vỊ cuéc sèng an toµn
I.MỤC TIÊU: HS
 - Biết đọc rành mạch, trơi chảy; biết bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thơng báo tin vui.
 - Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an tồn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an tồn, đặc biệt là an tồn giao thơng (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II.ĐỒ DÙNG: - GV: Tranh trong sgk
 B¶ng phơ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
I.Kiểm tra: HS đọc TL 1 khổ thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”, trả lời các câu hỏi trong SGK
II. Bµi mới: Giới thiệu bài
a) Hướng dẫn luyện đọc:
+ GV ghi bảng: UNICEF, hướng dẫn đọc cả lớp đọc đồng thanh, kết hợp GV giải thích nghĩa của từ UNICEF: tên viết tắt của Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc. 
+ GV: 6 dòng đầu của bài đọc là 6 dòng tóm tắt những nội dung đáng chú ý của bản tin
+ GV hướng dẫn HS xem các bức tranh thiếu nhi vẽ; Giúp HS hiểu những từ khó trong bài: Unicef, thẩm mỹ, nhận thức, khích lệ..; Lưu ý HS nghỉ ngắt hơi dúng các dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong câu quá dài.
+ GV đọc mẫu bản tin với giọng thông báo tin vui, rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh. Nhấn giọng các từ ngữ: nâng cao, đông đảo, 50 000, 4 tháng.
- 2 HS
- HS nghe
- HS đọc và nghe giải thích.
+ 2HS đọc 6 dòng mở đầu bài đọc
- Từng nhóm 4 HS đọc tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài; đọc 2 lượt
- 1HS đọc cả bài 
b) Tìm hiểu bài:
-GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi:
+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
+ Điều gì cho ta thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
+ Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em?
+ Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì? 
* Cho HS nêu ý chính của bài
-HS trả lời
-HS nêu
- 1 hs nêu
c)Hướng dẫn HS luyện đọc: 
 Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn văn. Gv hướng dẫn các em có giọng đọc đúng với một bản thông báo tin vui: nhanh, gọn, rõ ràng
 GV đọc mẫu đoạn tin sau đó hướng dẫn cả lớp đọc và thi đọc đoạn tin 
III.Củng cớ - Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Vềø nhà tiếp tục luyện đọc bản tin 
- 4HS đọc tiếp nối 4 đoạn của bài
-HS luyện đọc và thi đọc đoạn tin.
- HS nghe
TOÁN
Tiết 116: LUYỆN TẬP.
I.MỤC TIÊU: HS
- Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với một phân số, cộng một phân số với một số tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
I.Kiểm tra: -HS làm bài 1,3/128
II. Bài tập:
Bài 1: 
-Gọi HS đọc đề.
-BT yêu cầu gì?
-GV viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết 3 thành phân số có mẫu số là 1, sau đó thực hiện quy đồng và cộng các p số.
-HS làm bài.
-GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 
-BT yêu cầu gì?
-HS tự làm bài.
-GV theo dõi và nhận xét.
III.Củng cớ - Dặn dò: 
-Nêu tính chất kết hợp của phép cộng các phân số?
- Tổng kết giờ học.
- VN: bài 2
-Chuẩn bị: Phép trừ phân số; VN bài 2.
- 2 hs
- 1 hs đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS nêu
- HS nghe
-3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
-1 HS đọc đề.
- HS nêu
-1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
- 1-2 hs nêu
- HS nghe
ĐỊA LÝ
Tiết 24: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I.MỤC TIÊU: HS
-Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh;
+Vị trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sơng Sài Gịn.
+Thành phố lớn nhất cả nước.
+Trung tâm kinh tế, văn hố, khoa học lớn: các sản phẩm cơng nghiệp của thành phố đa dạng; hoạt động thương mại phát triển.
-Chỉ được thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lược đồ).
*HS khá, giỏi: +Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số Thành phố
II.ĐỒ DÙNG: 
-Bản đồ, lược đồ đồng bằng sông Cửu Long, thành phố Cần Thơ
-Tranh ảnh trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
I.Kiểm tra: -GV treo lược đồ đồng bằng Nam Bộ
II.Bài mới:
.*Họat động 1:THÀNH PHỐ TRẺ LỚN NHẤT CẢ NƯỚC
-Treo lược đồ TP Hồ Chí Minh và giới thiệu:lược đồ TP Hồ Chí Minh
 -Yêu cầu Hs dựa vào SGK, thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: +TP Hồ Chí Minh đã bao nhiêu tuổi? +Trước đây TP Hồ Chí Minh có tên gọi là gì? +TP mang tên Bác từ khi nào?
-Yêu cầu HS tiếp tục làm việc cặp đôi, quan sát bảng số liệu trong SGK và trả lời câu hỏi:Tại sao nói TP Hồ Chí Minh là TP lớn nhất cả nước?
-HS theo dõi
+HS thảo luận sau đó đại diện HS trả lời 
-Hs thảo luận .Sau đó từng đại diện Hs từng nhóm trả lời câu hỏi 
-2 HS lên chỉ trên lược đồ-cả lớp theo dõi.
*Họat động 2: TRUNG TÂM KINH TẾ-VĂN HÓA- KHOA HỌC LỚN
-GV treo bản đồ TP Hồ Chí Minh lên bảng yêu cầu Hs thể hiện TP Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn của cả nước? (Kể tên các ngành công nghiệp lớn của TP Hồ Chí Minh? Kể tên các chợ, các siêu thị lớn? Kể tên cảng biển sân bay là các đầu mối giao thông?)
-Chứng tỏ TP Hồ Chí Minh là trung tâm khoa học lớn (kể tên các trường đại học lớn? Kể tên các trung tâm, viện nghiên cứu?)
-Chứng tỏ TP Hồ Chí Minh là trung tâm văn hóa lớn (Kể tên các viện bảo tàng, Kể tên các rạp chiếu phim, khu vui chơi giải trí ,công viên lớn.
III.Củng cớ - Dặn dò: 
-Yêu cầu Hs nêu ghi nhớ
-VN HS học bài,chuẩn bị tranh ảnh tìm hiểu về thành phố Cần Thơ
-HS thực hiện theo yêu cầu
- 2 HS trả lời
- 1 hs nêu
- 2 hs nêu
- HS nghe
ĐẠO ĐỨC
Tiết 23: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (T 2)
I.MỤC TIÊU: HS
 -Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cộng.
 -Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các cơng trình cơng cộng.
 -Cĩ ý thức bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cộng ở địa phương.Biết nhắc nhở các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cộng.
* GDBVMT: Mức độ tích hợp: bộ phận
-Giảm tải: Không yêu cầu HS tập hợp và giới thiệu nội dung một số tư liệu khó về tấm gương giữ gìn các công trình công cộng; có thể yêu cầu HS kể về những việc làm của mình, của bạn hoặc của nhân dân địa phương trong việc bảo vệ các công trình công cộng. 
* Lấy cc 3, nx 7
II. ĐỒ DÙNG: 
-Mẫu phiếu cho hoạt động hướng dẫn ở nhà.
-Nội dung của trò chơi “Ô chữ kì diệu”: ô chữ, nội dung lời gợi ý.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
I. KT: Nêu bài học T 1
II. Bài mới:
*Hoạt động 1:TRÌNH BÀY BÀI TẬP
-Yêu cầu HS báo cáo kết quả điều tra tại địa phương về hiện trạng, về vệ sinh của các công trình công cộng.
- HS kể về những việc làm của mình, của bạn hoặc của nhân dân địa phương trong việc bảo vệ các công trình công cộng.
(Lưu ý : Tùy lượng thời gian mà GV gọi số HS lên trình bày)
- Nhận xét .Tổng hợp các ý kiến của HS.
- 2 hs
- HS trình bày.
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 số HS kể
*Hoạt động 2: Trß ch¬i « ch÷ k× diƯu
- GV đưa ra 3 ô chữ cùng các lời gợi ý kèm theo. Nhiệm vụ của HS cả lớp là phải đoán xem ô chữ đó là những chữ gì?
(Lưu ý: Nếu sau 5 lần gọi, HS dưới lớp không đoán được, GV nên gợi ý viết 1, 2 chữ cái vào ô chữ hoặc thay bằng ô chữ khác).
- GV phổ biến quy luật chơi - GV tổ chức cho HS chơi- GV nhận xét HS chơi.
1.Đây là việc làm nên tránh, thường xảy ra ở các công trình công cộng nơi hang đá (có 7 chữ cái).
K
H
Ắ
C
T
Ê
N
2.Trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng thuộc về đối tượng này (có 8 chữ cái).
M
Ọ
I
N
G
Ư
Ờ
I
3.Các công trình công cộng còn được coi là gì của tất cả mọi người (có 11 chữ cái)?
T
À
I
S
Ả
N
C
H
U
N
G
*GDBVMT: Các công trình công cộng như: công viên, vườn hoa, rừng cây, đập ngăn nước, kênh đào, đường ống dẫn nước, ...là các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến môi trường và chất lượng cuộc sống của người dân. Vì vậy chúng ta cần phảibảo vệ, giữ gìn bằng những việcc làm phù hợp với khả năng của bản thân.
III. HOẠTĐỘNG NỐI TIẾP: 
-GV yêu cầu mỗi HS về nhà hãy sưu tầm những mẩu tin trên báo, đài, ti vi về các thiên tai xảy ra trong những tháng vừa qua và ghi chép lại
TOÁN
Tiết 117: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ.
I.MỤC TIÊU: HS
Biết trừ hai phân số cùng mẫu số
II. ĐỒ DÙNG:
-Chuẩn bị hai băng giấy hcn 4cm x 12 cm. Kéo.
-GV chuẩn bị hai băng giấy hcn kích thước 1dmx6dm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV
HS
I.Kiểm tra:
 2 HS đồng thời làm bài 1,2/128
II.Bài mới:
-GV nêu vấn đề: từ 5/6 băng giấy màu, lấy 3/6 để cắt chữ.hỏi còn lại bao nhiêu phần của băng giấy?
-GV HD hoạt động với băng giấy.
-Vậy 5/6 – 3/6 = ?
- Lớp nhận xét
-HS hoạt động theo hướng dẫn.
- 2/6.
a)Thực hiện trừ hai phân số cùng mẫu số:
-GV nêu vấn đề ở phần 2.2, sau đó hỏi HS: để biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta phải làm phép tính gì?
-Dựa vào cách thực hiện phép trừ 5/6 –3/6, em hãy nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số?
-Vài HS nhắc lại.
-phép trừ.
-Ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.
b) Luyện tập thực hành
*Bài 1: 
-BT yêu cầu gì?
-HS làm bài.
-GV theo dõi và nhận xét.
*Bài 2a,b: 
-BT yêu cầu gì?
-GV theo dõi và nhận xét.
III. Củng cố- Dặn dò:
-Em hãy nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số?
- VN: bài tập còn lại.
-Chuẩn bị: Phép trừ phân số (tt)
-1 HS đọc đề.
-4 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
-1 HS đọc đề.
-HS tự làm bài.
-4HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
-2 HS nêu
- HS nghe
Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012
CHÍNH TẢ (Nghe- viết)
HỌA SỸ TÔ NGỌC VÂN
I.MỤC TIÊU: HS
 Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng bài chính tả văn xuơi; khơng mắc quá năm lỗi trong bài.
 -Làm đúng BT CT ... b c: 
-1 HS đọc đề.
-BT yêu cầu gì?
-HS làm bài.
-GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 
-1 HS đọc đề.
-BT yêu cầu gì?
-HS tự làm bài.
-GV theo dõi và nhận xét.
III. Củng cố- Dặn dò:
-Nêu cách thực hiện phép trừ hai phân số?
- VN: làm nốt các bài còn lại.
-Chuẩn bị: Luyện tập chung.
*Tổng kết giờ học.
- 2 HS
-HS cả lớp cùng làm bài.
-1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, HS cả lớp cùng theo dõi và nhận xét.
-4 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
-4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
- 1 HS
- HS nghe.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 48: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I.MỤC TIÊU: HS
-Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ).
-Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép hai bộ phận câu (BT1, BT2, mục III) ; biết đặt 2,3 câu kể Ai là gì? dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III).
* Lồng ghép GDBVMT theo phương thức tích hợp: khai thác trực tiếp nôïi dung bài.
II. ĐỒ DÙNG:
 - 3 tờ phiếu viết 4 câu văn ở phần nhận xét- viết riêng rẽ từng câu.
 - Vở BTTV 4, tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
I. Kiểm tra: 
-Kiểm tra HS làm BT2 ( tiết LTVC trước)
II.Bài mới:
a) Hướng dẫn HS nắm nội dung bài học
* Phần Nhận xét:
Bài tập 1:
- 1 HS đọc yêu cầu của BT trong SGK (trg 61).
- GV gợi ý bài tập
- HS đọc thầm lại các câu vănđoạn văn
- Xác định vị ngữ trong câu vừa tìm được
- GV: Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai là gì?
* Phần Ghi nhớ:
- Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
- Một HS nêu ví dụ minh họa cho nội dung ghi nhớ.
- HS KT chéo vở BT về nhà.
- Cả lớp theo dõi SGK 
- HS đọc và trao đổi với bạn, lần lượt thực hiện yêu cầu trong SGK
- HS trả lời
- HS đọc
b) Phần luyện tập
Bài tập1: 
- HS đọc nội dung bài tập
- GV nhắc nhở HS thực hiện đúng yêu cầu của bài
- HS làm bài tập
- HS trình bày
- GV nhận xét và kết luận: GDBVMT
Bài tập 2: Tiến hành như BT1
Bài tập3: 
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV gợi ý bài cho HS
- HS tiếp nối nhau đặt câu.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng
III. Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ trong bài
- 1 HS đọc
- HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét
- HS nghe.
KĨ THUẬT
Bài24: CHĂM SÓC CÂY RAU, HOA (tiết 1)
I.MỤC TIÊU: 
-Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số cơng việc chăm sĩc rau hoa.
-Biết cách tiến hành một số cơng việcchăm sĩc rau, hoa.
-Làm được một số cơng việc chăm sĩc rau, hoa
-Cĩ thể thực hành chăm sĩc rau, hoa trong các bồn cây, chậu cây của trường (nếu cĩ).
-Ở những nơi khơng cĩ điều kiện thực hành, khơng bắt buộc HS thực hành chăm sĩc rau, hoa.
II.ĐỒ DÙNG: 
-Vật liệu và dụng cụ: +Dầm xới, hoặc cuốc. 
+Bình tưới nước.
+Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục. 
* Lấy cc1-nx 7
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
I.Kiểm tra: kiểm tra dụng cụ của học sinh
II.Bài mới:
* Hoạt động 1: 
GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành thao tác kỹ thuật chăm sóc cây.
 * Tưới nước cho cây:
-GV hỏi: +Tại sao phải tưới nước cho cây? +Ở gia đình em thường tưới nước cho nhau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? Người ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào?
 -GV nhận xét và giải thích tại sao phải tưới nước lúc trời râm mát (để cho nước đỡ bay hơi)
 -GV làm mẫu cách tưới nước.
 * Tỉa cây:
 -GV hướng dẫn cách tỉa cây và chỉ nhổ tỉa những cây cong queo, gầy yếu,  -Hỏi: +Thế nào là tỉa cây? +Tỉa cây nhằm mục đích gì?
-GV hướng dẫn HS quan sát H.2 và nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt ở hình 2a, 2b.
 * Làm cỏ:
 -GV gợi ý để HS nêu tên những cây thường mọc trên các luống trồng rau, hoa hoặc chậu cây.Làm cỏ là loại bỏ cỏ dại trên đất trồng rau, hoa Hỏi: +Em hãy nêu tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? +Tại sao phải chọn những ngày nắng để làm cỏ? 
 -GV kết luận: trên luống trồng rau hay có cỏ dại, cỏ dại hút tranh chất dinh dưỡng của cây và che lấp ánh sáng làm cây phát triển kém. Vì vậy phải thường xuyên làm cỏ cho rau và hoa.
 -GV hỏi: Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau và hoa bằng cách nào ? Làm cỏ bằng dụng cụ gì?
 * Vun xới đất cho rau, hoa:
-Hỏi: +Theo em vun xới đất cho cây rau, hoa có tác dụng gì? +Vun đất quanh gốc cây có tác dụng gì? 
III.Củng cố- Dặn dò:
-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. 
 -HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau.
-HS quan sát hình 1 SGK trả lời .
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi và thực hành.
-HS theo dõi.
-HS quan sát và nêu: H.2a cây mọc chen chúc, lá, củ nhỏ. H.2b giữa các cây có khoảng cách thích hợp nên cây phát triển tốt, củ to hơn.
-HS nghe.
- HS trả lời
- HS nêu
- HS nêu
- HS nghe
Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
Tiết 48: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.MỤC TIÊU: HS
 Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn tả cây cho bĩng mát.
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
I. Kiểm tra: 
-GV kiểm tra 2 HS đọc lại đoạn văn đã giúp bạn Hồng Nhung viết hoàn chỉnh 
II.Bài mới:
a.GV giới thiệu bài mới:
b.Bài tập: Viết đoạn văn tả cây có bóng mát 
GV hướng dẫn: 
Cây cho bóng mát như cây bàng, cây phượng vĩ, cây nhãn.
+ 1 HS viết ra bảng phụ, cả lớp viết ra giấy
- GV mời HS làm BT trình bày kết quả 
- GV nhận xét, tổ chức lớp bình chọn bạn có đoạn văn hay nhất.
III. Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học
-Về nhà hs làm bài kém viết lại đoạn văn.
- 2 HS 
- HS nghe
-1 HS đọc yêu cầu của BT
- Cả lớp theo dõi đọc thầm 
- HS thực hiện
- HS trình bày
- HS nghe, nhận xét bài của bạn và bình chọn.
- HS nghe
TOÁN
Tiết 120: LUYỆN TẬP CHUNG.
I.MỤC TIÊU: HS
-Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với (cho) một số tự nhiên.
-Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
II. ĐỒ DÙNG:
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
I.Kiểm tra: - Gọi HS làm bài 1,4/131
II.Bài mới: Hướng dẫn luyện tập.
*Bài 1b, c: 
-BT yêu cầu gì?
-Muốn thực hiện phép cộng hay phép trừ hai phân số khác mẫu số ta làm ntn?
-HS làm bài.
-GV theo dõi và nhận xét.
*Bài 2b, c: 
-BT yêu cầu gì?
*Lưu ý: yêu cầu khi làm phần c, HS phải viết 1 thành phân số có mẫu số là 3 rồi tính; khi làm phần d phải viết 3 thành phân số có mẫu số là 2 rồi tính.
G-V theo dõi và nhận xét.
*Bài 3: 
-BT yêu cầu gì?
-HS tự làm bài.
-GV theo dõi và nhận xét.
III. Củng cố- Dặn dò:
- Nêu cách thực hiện phép cộng, trừ hai phân số khác mẫu số?
- VN: làm các bài còn lại.
- Chuẩn bị: Phép nhân phân số.
- Tổng kết giờ học.
- 2 HS
-1 HS đọc đề.
-Quy đồng mẫu số các phân số , sau đó thực hiện phép cộng, trừ các phân số cùng mẫu số.
-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
-1 HS đọc đề.
-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
-HS tự làm bài.
-1 HS đọc đề.
-3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT.
- 2 hS
- HS nghe
KHOA HỌC
Tiết 48: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tiếp)
I.MỤC TIÊU: HS
 -Nêu được vai trị của ánh sáng:
-Đối với đời sống con người: cĩ thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ.
-Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù
II. ĐỒ DÙNG:
-Hình vẽ trong SGK.-Phiếu học tập.
-Một khăn tay sạch có thể bịt mắt. 
-Các tấm phiếu bằng bìa có kích thước bằng một nửa hoặc 1/3 khổ giấy A4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
	HS	HS
I.Kiểm tra: bài 47.
II.Bài mới:
- GV cho HS chơi trò Bịt mắt bắt dê.
- Kết thúc trò chơi GV hỏi: + Những bạn đóng vai người bịt mắt cảm thấy thế nào?
	 + Các bạn bị bịt mắt có dễ dàng bắt được “dê” không? Tại sao?	
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người
- GV yêu cầu HS cả lớp mỗi người tìm ra một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người.
- Sau khi thu thập được các ý kiến của HS cả lớp, GV gọi một vài HS lên đọc, sắp xếp các ý kiến vào các nhóm.
Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 96 SGK 
- 2 HS
- hS chơi trò chơi.
- HS viết ý kiến của mình vào một tấm bìa hoặc vào một nửa tờ giấy A4. khi viết xong dùng băng keodán lại.
- HS phân loại các ý kiến.
- HS tự nêu
- HS lên đọc, sắp xếp các ý kiến vào các nhóm.
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đới sống của động vật
 - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài động vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng kiến thức đó trong chăn nuôi
- GV phát phiếu ghi các câu hỏi thảo luận cho các nhóm. 
Câu hỏi thảo luận nhóm :
Kể tên một số động vật mà bạn biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì?
Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày?
Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó?
Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng?
- Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 97 SGK
III. Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, chuẩn bị bài 49.
- Làm việc theo nhóm. 
- HS thảo luận các câu hỏi trong phiếu. Thư kí ghi lại ý kiến của các nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trả lời một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung.
- 1 HS đọc.
- HS nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_24_nam_hoc_2011_2012_ban_2_cot_dep.doc