I. Mục tiêu:
Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện).
Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất,
- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng thời gian
- Một số tranh, ảnh lấy từ bài 7 - bài 19
III. Các hoạt động dạy-học:
(Từ ngày 20/02 đến ngày 24 /02 /2012 ) Thứ/ngày Tiết PP CT Môn Tên bài Ghi chú Thứ hai 20 – 02 2012 1 CC 2 47 TĐ Vẽ về cuộc sống an toàn KNS 3 116 T Luyện tập 4 47 TD 5 24 Lịch sử Ôn tập Thứ ba 21 – 02 2012 1 24 Đ.Đ Gĩư gìn các công trình công cộng ( t2) MT-KNS 2 24 CT Nghe-vieát: Hoïa só Toâ Ngoïc Vaân 3 24 AN 4 117 T Phép trừ phân số 5 47 KH Ánh sáng cần cho sự sống Thứ tư 22- 02 2012 1 47 LT-C Câu kể Ai là gì ? 2 24 KC Kể chuyện được chứng kiến KNS 3 118 T Phép trừ phân số 4 24 ĐL Thành Phố Hồ Chí Minh 5 48 TD Thứ năm 23 – 02 2012 1 48 TĐ Đoàn thuyền đánh cá 2 47 TLV LTXD đoạn văn miêu tả cây cối 3 24 KT Chăm sóc rau,hoa 4 119 T Luyện tập 5 48 KH Ánh sáng cần cho sự sống (tt) Thứ sáu 24 – 02 2012 1 48 LT-C VN trong câu kể Ai là gì? 2 24 MT 3 120 T Luyện tập chung 4 48 TLV Tóm tắt tin tức KNS 5 T.Anh SH (GDNGLL) Thứ hai Tập đọc Tiết 47: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TÒAN I. Mục tiêu: - Biết đọcđđúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui. - Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. (Trả lời đươc các câu hỏi trong SGK). *KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. - Tư duy sáng tạo. - Đảm nhận trách nhiệm. III. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết đoạn luyện đọc. IV. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn đăng trên báo Đại đoàn kết, thông báo về tình hình thiếu nhi cả nước tham dự cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn. Vậy thế nào là bản tin? Nội dung tóm tắt của bản tin như thế nào? Cách đọc bản tin ra sao? Các em cùng tìm hiểu qua bài đọc hôm nay. 2) HD đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: KNS*: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. - Ghi bảng: UNICEF, đọc u-ni-xép. - Giải thích: UNICEF là tên viết tắt của Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc (các em đã biết về Liên hợp quốc qua sách TV2-tập 2). - Ghi bảng: 50 000 - Giải thích: Đây là bài đọc dưới dạng bản tin. 6 dòng mở đầu bài đọc là 6 dòng tóm tắt nội dung đáng chú ý, chứa đựng những thông tin quan trọng của bản tin. Vì vậy, sau khi đọc tên bài, các em phải đọc nội dung tóm tắt này rồi mới đọc bản tin. - Gọi hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài + Lượt 1: Luyện phát âm: ĐắK LắK, triễn lãm, tươi tắn - Cho hs xem các bức tranh của thiếu nhi vẽ về cuộc sống an toàn - Hd ngắt nghỉ hơi đúng câu dài UNICEF VN và báo TNTP/vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề/ "Em muốn sống an toàn". Các họa sĩ nhỉ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn / mà còn biết thể hiện ngôn ngữ hội họa / sáng tạo đến bất ngờ. + Lượt 2: HD hs hiểu nghĩa các từ: thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ hội họa. - Bài đọc với giọng như thế nào? - Y/c hs luyện đọc theo nhóm 4 - Gọi hs đọc cả bài - Gv đọc mẫu b) Tìm hiểu bài: - 2 em ngồi cùng bàn, hãy trao đổi nhóm đôi để trả lời các câu hỏi trong SGK - Nêu lần lượt từng câu hỏi, gọi hs trả lời KNS*: - Tư duy sáng tạo. 1) Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? + Tên chủ điểm gợi cho em điều gì? 2) Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào? 3) Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi? 4) Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em? + Em hiểu "thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa " nghĩa là gì? 5) Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì? Chốt ý: Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng: . Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc. . Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin. c) Luyện đọc lại - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài KNS*: - Đảm nhận trách nhiệm. - Y/c hs lắng nghe, tìm những TN cần nhấn giọng trong bài. - Kết luận lại giọng đọc : vui, nhanh, gọn, rõ ràng - HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn + Gv đọc mẫu + Gọi hs đọc + YC hs luyện đọc trong nhóm đôi + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc đúng , hay. C/ Củng cố, dặn dò: - Bài đọc có nội dung chính là gì? - Ghi ý chính của bài lên bảng - Về nhà đọc lại bài nhiều lần, chú ý đọc đúng những từ khó - Bài sau: Đoàn thuyền đánh cá - Nhận xét tiết học. - 2 hs lên bảng đọc thuộc lòng và nêu nội dung Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người mẹ miền núi cần cù lao động, góp sức mình vào cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. - Lắng nghe - HS đọc đồng thanh - Lắng nghe - HS đọc năm mươi nghìn - HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài + HS1: 50000 bức tranh...đáng khích lệ + HS 2: UNICEF VN ... sống an toàn + HS 3: Được phát động từ...Kiên Giang + HS 4: Chỉ cần điểm qua... giải ba + HS5: Phần còn lại. - Luyện phát âm cá nhân - Quan sát - Chú ý ngắt nghỉ hơi đúng. (1 hs đọc) - Lắng nghe, giải thích - Đọc với giọng thông báo tin vui, rõ ràng, mạch lạc, tốc độ hơi nhanh. - HS luyện đọc trong nhóm 4 - 1 hs đọc cả bài - Lắng nghe - Thảo luận, trao đổi nhóm đôi 1) Em muốn sống an toàn + Tên chủ điểm muốn nói đến ước mơ, khát vọng của thiếu nhi về một cuộc sống an toàn 2) Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gởi vể BTC. 3) Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là ATGT rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ an toàn. Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường, ... 4) Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ. + Là thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ, màu sắc trong tranh. 5) Có tác dụng tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh. - Lắng nghe - 5 hs đọc 5 đoạn của bài trước lớp - Lắng nghe, trả lời: tháng 4, nâng cao, hưởng ứng, đông đảo, 4 tháng. - Lắng nghe - 1 hs đọc - Luyện đọc nhóm đôi - Vài hs thi đọc trước lớp - Nhận xét - Cuộc thi vẽ em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông - 2 hs nhắc lại ý chính. - Lắng nghe, thực hiện Toán Tiết 116: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 Bài 2* dành cho HS khá, giỏi. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, VBT III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Luyện tập Gọi hs lên bảng thực hiện tính tổng - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ tiếp tục làm các bài toán luyện tập về phép cộng phân số. 2) HD luyện tập: Bài 1(SGK/128): Viết lên bảng phép tính + - Gọi hs nêu cách thực hiện. - Gọi hs lên bảng thực hiện - Y/c hs thực hiện B câu b,c Bài 3(SGK/129): Gọi hs đọc bài toán - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm sao? - Vậy tính nửa chu vi ta làm sao? - Gọi hs lên bảng tóm tắt và thực hiện tính nửa chu vi C/ Củng cố, dặn dò: - Nêu tính chất kết hợp của phép cộng hai phân số. - Bài sau: Phép trừ phân số - Nhận xét tiết học a) = b) = - Lắng nghe - Ta viết số 3 dưới dạng phân số, sau đó qui đồng mẫu số rồi thực hiện phép cộng hai phân số cùng mẫu. - 1 hs lên thực hiện 3 + = b) c) - 1 hs đọc đề toán - Ta lấy (dài+rộng)x2 - Ta lấy dài + rộng - 1 hs lên bảng tóm tắt, 1 hs thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp. Nửa chu vi của hình chữ nhật là: + Đáp số: Lịch sử Tiết 24: ÔN TẬP I. Mục tiêu: Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện). Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất, - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng thời gian - Một số tranh, ảnh lấy từ bài 7 - bài 19 III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Văn học và khoa học thời Hậu Lê 1) Hãy kể tên các tác phẩm và tác giả tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê? 2) Em hãy nêu tên các công trình khoa học tiêu biểu và tác giả của các công trình đó ở thời Hậu Lê? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết Lịch sử hôm nay, các em sẽ ôn lại các kiến thức đã học từ bài 7 đến bài 19 2) Ôn tập: * Hoạt động 1: Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến TK XV - Treo băng thời gian lên bảng. - Các em hãy suy nghĩ, xem lại bài, sau đó cô gọi các em lên gắn nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian trong bảng. - Gọi hs lên thực hiện - Cùng cả lớp nhận xét, sau đó gọi hs nói sự kiện lịch sử với thời gian tương ứng. - Gọi hs đọc lại toàn bộ bảng. * Hoạt động 2: Câu 1 SGK/53 - Các em hãy thảo luận nhóm đôi để TLCH: Buổi đầu độc lập, thời Lý, Trần, Hậu Lê đóng đô ở đâu? Tên gọi nước ta ở các thời kí đó là gì? Câu hỏi này cô đã kẻ thành bảng thống kê, nhiệm vụ của các em là hoàn thành bảng và dựa vào bảng để TLCH trên. - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Cùng hs nhận xét, bổ sung đi đến kết quả đúng. * Hoạt động 3: Câu hỏi 2 SGK/53 - Gọi hs đọc câu hỏi 2 SGK/53 - Câu hỏi này cô cũng kẻ thành bảng, các em hãy thảo luận nhóm 4 đọc SGK để hoàn thành. Dựa vào bảng, các em TLCH trên. - Cùng hs nhận xét, bổ sung * Hoạt động 4: Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. (Câu hỏi 3 SGK/53) - Treo bảng phụ viết định hướng kể, gọi hs đọc to trước lớp - Cô sẽ tổ chức cho các em thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. Các em nên kể theo định hướng trên bảng. Bạn nào kể đúng, lưu loát, hấp dẫn sẽ là người thắng cuộc. - Cùng hs nhận xét, tuyên dương hs kể tốt. C/ Củng cố, dặn dò: - Các em cần ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 4 giai đoạn lịch sử vừa học. - Những em nào chưa kể trên lớp thì về nhà tập kể cho người thân n ... u bài:(1) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Gv ? ? ? ? ? ? Gv Gv Gv Gv Gv Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.(5) Giới thiệu mẫu chữ khác nhau (nét đều ; nét thanh, nét đậm ) Đặc điểm riêng của từng kiểu chữ ? So sánh sự khác nhau của các kiểu chữ trên ? Theo em, dòng chữ nào là kiểu chữ nét đều ? Vì sao ? Chữ nét đều có mấy kiểu ? Đó là những kiểu nào ? Màu sắc được sử dụng ntn ? Chữ nét đều là chữ ntn ? Kết luận: - Chữ nét đều là kiểu chữ tất cả các nét thẳng, cong, nghiêng, chéo hay tròn... đều có độ dày bằng nhau. - Khi tô màu sẽ làm cho dòng chữ đẹp hơn. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ (5) Hướng dẫn cách kẻ chữ : + Tìm khuôn khổ của chữ : Chiều cao, chiều ngang của dòng chữ. + Kẻ các ô vuông. + Tìm chiều dày nét chữ. + Vẽ phác nét chữ. + Vẽ màu: Theo ý thích ( tuỳ vào ND dòng chữ ). . Chữ mang tính chất trang trọng. . Chữ mang tính chất trang trí. * Lưu ý: Chiều rộng của các con chữ không bằng nhau ( C, O, G, Q ) lớn hơn so với các con chữ khác và thường cao hơn. Cho HS xem bài của HS năm trước. Hoạt động 3: Thực hành.(17) Nêu y/c của BT . B/quát lớp. Gợi ý HS về : - Chọn màu theo ý thích. - Chọn màu chữ khác màu nền. - Tô chữ trước nền sau hoặc ngược lại ( chữ đậm thì nền sáng hoặc ngược lại ) - Tô xung quanh chữ trước, ở giữa chữ sau. - Tô màu đều, đẹp, gọn, không lem ra ngoài. 1, Quan sát, nhận xét. - HS quan sát. - HS trả lời. + Khác nhau : . Chữ nét đều: Các nét rộng đều bằng nhau. . Chữ nét thanh, nét đậm: Có nét thanh(nhỏ) và nét to (đậm) + Vì có độ rộng của các nét chữ đều bằng nhau. + Có 2 kiểu : chữ hoa và chữ thường. + Có thể dùng các màu sắc khác nhau cho các dòng chữ. Trong 1 dòng chữ, có thể vẽ 1 màu hoặc 2 màu, có màu nền hoặc không có màu nền. - HS trả lời. 2,Cách vẽ . Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.(4) - GV : Gợi ý HS nhận xét về : + Cách chọn màu sắc ( hài hoà, có đậm nhạt ). + Cách tô màu ( gọn, ko lem ). - HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng. - GV : Đánh giá, xếp loại. 3,Củng cố, dặn dò.(1) - Về nhà: Hoàn thành bài. - Chuẩn bị bài sau: Q/ sát cảnh trường em. - NX chung tiết học. ---------------------------------------- Toán Tiết 120: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Thực hiện được cộng, trừ hai phn số, cộng (trừ) một số tự nhin với (cho) một phn số, cộng (trừ) một phn số với (cho) một số tự nhin. - Biết tìm thnh phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. - Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài 3 và bài 4* và bài 5 * dành cho HS khá giỏi II. Đồ dùng dạy học: - SGK, VBT III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay chúng ta tiếp tục làm các bài tập về phép công và phép trừ các phân số B/ Hướng dẫn luyện tập Bài 1(SGK/131): Gọi hs phát biểu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số - YC hs thực hiện vào bảng Bài 2(SGK/131): Muốn thực hiện các phép tính 1+ ta làm sao? - Gọi hs lên bảng lớp thực hiện, cả lớp làm vào vở Bài 3(SGK/132): - Gọi hs phát biểu cách tìm: số hạng chưa biết của một tổng, SBT trong phép trừ, Số trừ trong phép trừ - YC hs làm vào vở C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn cộng (trừ) hai phân số khác mẫu ta làm sao? - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Phép nhân phân số - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe - Chúng ta qui đồng mẫu số các phân số đó sau đó thực hiện phép cộng (trừ) các phân số cùng mẫu b) c) - Ta viết 1, 3 dưới dạng phân số rồi thực hiện qui đồng mẫu số, sau đó cộng (trừ) các phân số cùng mẫu - HS lần lượt lên bảng thực hiện , cả lớp làm vào vở b) c) 1+ - 3 hs phát biểu trước lớp - Tự làm bài a) = b) x - x = x = c) x = - Yêu cầu tính bằng cách thuận tiện - 2 hs trả lời Tập làm văn Tiết 48: TÓM TẮT TIN TỨC I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức (ND Ghi nhớ). - Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin (BT1, BT2, mục III). * KNS - Tìm v xử lí thơng tin, phn tích , đối chiếu. - Đảm nhận trách nhiệm. II. Đồ dùng dạy học: - Viết lời giải BT1 trên giấy A0 (nhận xét) - 4 bảng nhóm để HS làm BT1,2 (luyện tập) IV. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối Gọi 2 hs đọc lại 4 đoạn văn đã giúp bạn Hồng Nhung viết hoàn chỉnh. - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Trong cuộc sống, mọi người thường bận rộn bởi nhiều công việc nên không có đủ thời gian để nghe hoặc đọc chi tiết một tin tức, sự kiện. Do vậy, cần phải biết tóm tắt tin tức để trong một thời gian ngắn, truyền đạt lại nội dung thông tin cơ bản nhất cho người nghe. Tiết TLV hôm nay cô sẽ giúp các em hiểu thế nào là tóm tắt tin tức và biết cách tóm tắt tin tức. 2) Tìm hiểu ví dụ: Bài 1(SGK/64): Gọi hs đọc yêu cầu - Các em hãy đọc thầm bài Vẽ về cuộc sống an toàn STV4-tập 2/54-55 và xác định bản tin gồm mấy đoạn? KNS*: Tìm v xử lí thơng tin, phn tích , đối chiếu. a) Bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn gồm mấy đoạn? - Dựa vào đâu em biết bản tin này gồm 4 đoạn? Kết luận: Bản tin gồm 4 đoạn, mỗi 1 lần xuống dòng là 1 đoạn. b) Bây giờ các em hãy thảo luận nhóm 4 để trả lời yêu cầu b : Xác định sự việc chính được nêu ở mỗi đoạn. Tóm tắt mỗi đoạn bằng một hoặc 2 câu. (Phát bảng nhĩm cho 2 nhóm) - Gọi hs phát biểu - Gọi 2 nhóm lên dán phiếu và trình bày. c) Dựa vào tóm tắt mỗi đoạn. Các em hãy suy nghĩ, viết nhanh ra nháp lời tóm tắt toàn bộ bản tin. - Gọi hs phát biểu. - Đính bảng phụ đã ghi 1 phương án tóm tắt, gọi hs đọc Bài 2(SGK/63): Gọi hs đọc yêu cầu - Từ một bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn. Các em đã biết tóm tắt thành 3 câu ngắn gọn. Vậy theo các em Thế nào là tóm tắt tin tức? - Muốn tóm tắt một bản tin ta phải làm gì? Kết luận: Tóm tắt tin tức là tạo ra một tin ngắn hơn nhưng vẫn chứa đựng các nội dung của bản tin. Các bước trong quá trình tóm tắt tin tức là: + Chia bản tin thành các đoạn + Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn + Tuỳ theo mục đích tóm tắt, có thể trình bày mỗi sự việc chính bằng một, hai câu hoặc bằng những số liệu, TN nổi bật. - Gọi hs đọc ghi nhớ - Gọi hs đọc 6 dòng in đậm ở đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn. - Các em cho cô biết tác giả đã thực hiện cách tóm tắt nào? 3) Luyện tập: Bài 1(SGK/64): Gọi hs đọc y/c và nội dung - HD hs giải nghĩa từ trong SGK - Các em hãy đọc thầm lại bản tin, trao đổi với bạn bên cạnh để tóm tắt bản tin. (phát phiếu cho 2 nhóm) - Gọi hs phát biểu - Mời 2 nhóm làm trên phiếu lên dán kết quả và trình bày. KNS: Đảm nhận trách nhiệm. - Cùng hs nhận xét, bình chọn phương án tóm tắt ngắn gọn, đủ ý nhất. Tóm tắt bằng 4 câu Ngày 17-11-1994, vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. 29-11-2000, UNESCO lại công nhận vịnh Hạ Long là di sản về địa chất, địa mạo. Ngày 11-12-2000, UNESCO, quyết định trên được công bố tại Hà Nội. Sự kiện này cho thấy VN rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản thiên nhiên Kết luận: Tóm tắt bằng 3 câu hay 4 câu vẫn đảm bảo đầy đủ những nội dung của bản tin. Bài 2(SGK/64): Gọi hs đọc y/c - Ai có thể giải thích rõ hơn BT này - Các em tham khảo 6 dòng in đậm ở đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn để thực hiện BT này. (phát bảng nhĩm cho 2 hs) - Gọi hs phát biểu - Cùng hs nhận xét, bình chọn phương án tóm tắt đầy đủ nhất, hay nhất. C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs nhắc lại tác dụng của việc tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức. - Về nhà viết lại vào VBT tóm tắt bản tin Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Đọc trước nội dung tiết TLV tuần 25, tìm hiểu để viết được 1 tin về hoạt động của lớp, của trường hoặc hoạt động của thôn xóm, phường xã nơi các em ở. - Nhận xét tiết học. - 2 hs thực hiện theo yêu cầu - Lắng nghe - 1 hs đọc y/c - Đọc thầm, tự xác định. - Gồm 4 đoạn. - Em xem mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. - Lắng nghe - Thảo luận nhóm 4 - Lần lượt phát biểu - Lên đính bảng nhóm và trình bày - HS suy nghĩ tóm tắt toàn bộ bản tin - Lần lượt phát biểu - 1 hs đọc - 1 hs đọc yêu cầu - Tóm tắt tin tức là tạo ra tin tức ngắn hơn nhưng vẫn đầy đủ về nội dung. - Ta cần phải đọc kĩ để nắm nội dung bản tin; sau đó chia bản tin thành các đoạn; xác định sự việc chính chính ở mỗi đoạn; trình bày lại các tin tức đã tóm tắt. - Lắng nghe - Vài hs đọc ghi nhớ. - 1 hs đọc - Tóm tắt bằng số liệu, những TN nổi bật. - 1 hs đọc yc và nội dung - Lắng nghe, giải nghĩa - Làm việc trong nhóm đôi - Lần lượt phát biểu - Dán phiếu và trình bày - Nhận xét Tóm tắt bằng 3 câu Ngày 17-11-1994, vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Ngày 29-11-2000, UNESCO lại công nhận vịnh Hạ Long là di sản về địa chất, địa mạo. quyết định trên của UNESCO được công bố tại HN vào chiều ngày 11-12-2000 - Lắng nghe - YC của BT này là phải tóm tắt bài bài vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới theo cách thứ hai là trình bày bằng số liệu, những từ ngữ nổi bật gây ấn tượng. - Làm bài cá nhân - Lần lượt phát biểu + 17/11/1994, Vịnh Hạ Long được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới . + 29/11/2000, được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, trong đó nhấn mạnh các giá trị về địa chất, địa mạo. + VN rất quan tâm đến bảo tồn và phát huy giá trị di sản trên đất nước mình. - 1 hs trả lời - Lắng nghe, thực hiện GD ngoài giờ lên lớp Tìm hiểu về môi trường thiên nhiên - Con gì moi đất bằng chân Có mai có yếm có thân không đầu. Là con gì?(con rùa) - Hai càng tám cẳng bò mau Mùa hè nấu với mắm rau ngọt bùi. Là con gì?(con cua) SINH HOẠT TUẦN 24 A. Nhận xét, đánh giá tuần qua : * GV ghi sườn các công việc -> h.dẫn HS dựa vào để nhận xét đánh giá: - Chuyên cần, đi học đúng giờ - Chuẩn bị đồ dùng học tập - Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường - Đồng phục, khăn quàng, bảng tên - Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể. Thực hiện tốt A.T.G.T - Bài cũ,chuẩn bị bài mới - Phát biểu xây dựng bài - Rèn chữ, giữ vở - Ăn quà vặt - Tiến bộ - Chưa tiến bộ B. Một số việc tuần tới : - Nhắc HS tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra - Khắc phục những tồn tại - Thực hiện tốt A.T.G.T - Thi đua diành nhiều điểm tốt - Vệ sinh lớp, sân trường. KT của tổ trưởng Duyệt của BGH Ngàytháng 02 năm 2012 Tổ trưởng Ngàytháng 02 năm 2012 P. Hiệu trưởng
Tài liệu đính kèm: