Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Kim Quyên

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Kim Quyên

I - MỤC TIÊU :

Giúp HS :Rèn kĩ năng cộng phân số .

Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bước đầu vận dụng .

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Khởi động

Kiểm tra bài cũ:

Bài mới

 

doc 21 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 345Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Kim Quyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN .....LỚP: 4B
Kể từ ngày 02 tháng 01 .năm 2012 đến ngày tháng năm 2011
Chủ đề: 	
NGÀY
MÔN
TÊN BÀI DẠY
THỨ HAI
/02
Tập đọc
Toán
Hát
Lịch sử
SHCN
THỨ BA
/02
LTVC
Toán
Kể chuyện
Khoa học
Thể dục
THỨ TƯ
/02
TLV
Toán
Kỹ thuật
Địa lí
Đạo đức
THỨ NĂM
/02
Tập đọc
Toán
LTVC
Mĩ thuật
Thể dục
THỨ SÁU
/02
TLV
Toán
Khoa học
Chính tả
 SHDC
Tuần 
THỨ BẢY
 Ngày tháng năm 2012
 BAN GIÁM HIỆU	 KHỐI TRƯỞNG	 GVPT lớp
 Lê Thị Kim Quyên
TUẦN 24
Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012
tập đọc
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1 – Kiến thức
- Hiểu các từ ngữ trong bài. 
- Nắm được nội dung chính của bản tin : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn , đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ. 
2 – Kĩ năng 
+ Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICECF ( uy-ni-xép, đã học ở cuối học kì 1 ) .
- Biết đọcbài với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh.. 
3 – Thái độ 
- Bồi dưỡng nhận thức đúng về an toàn giao thông của HS.
II - Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ nội dung bài học.
+ Bảng phụ viết sẵn những câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. 
III - Các hoạt động dạy – học
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồødùng dạy học
2 phút
6 phút
2 phút
15phút
15 phút
10 phút
 1 – Khởi động
2 - KIỂM TRA BÀI CŨ : HOA HỌC TRÒ
 3 - Dạy bài mới
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc 
- *MT : Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài.
* Hình thức : 
- HS khá đọc 
- Chia đoạn 
- Đọc nối tiếp lần 1 – luyện đọc từ khó –câu dài 
 - Đọc nối tiếp lần 2 – giải nghĩa từ 
- Đọc nối tiếp lần 3 
- Đọc nhóm 
-GV đọc mẫu 
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
GV đặt câu hỏi 
è Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn , đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
 d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
*MT : Biết đọc diễn cảm bài văn.
* Hình thức 
- GV cho Hs đọc nối tiếp từng đoạn
- Luyện đọc diễn cảm 1 đoạn 
Thi đọc diễn cảm trong nhóm 
- Thi đọc diễn cảm trước lớp 
4 - Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- - Chuẩn bị : đoàn thuy ền đ ánh c á 
- 
- HS đọc từng đoạn và cả bài.
- Đọc thầm phần chú giải.
HS thảo luậnnhóm 
- Luyện đọc diễn cảm : đọc cá nhân,.
- HS nối tiếp nhau đọc.
Treo tranh
Rút kinh nghiệm:..
..
------------------------------------------------------------
 Toán
TIẾT 117 : LUYỆN TẬP 
I - MỤC TIÊU :
Giúp HS :Rèn kĩ năng cộng phân số .
Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bước đầu vận dụng .
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Khởi động 
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: Luyện tập 
Bài 1: Tính theo mẫu
Bài 2: HS tính, nói kết quả và nêu nhận xét 
Khi cộng một tổng hai phân số với số thứ ba, ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba. 
Bài 3: HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật, tính nửa chu vi hình chữ nhật.
HS đọc bài toán, tóm tắt bài toán.
HS tính. 
HS nhắc lại. 
HS giải và chữa bài. 
Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: 
Rút kinh nghiệm:..
..
-------------------------------------------------------
Aâm nhạc
..
Lịch sử
ÔN TẬP
I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
- HS biết: Nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày bốn giai đoạn : Buổi đầu độc lập, Nước Đại Việt thời Lý, Nước Đại Việt thời Trần và Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê.
2.Kĩ năng:
- HS kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình.
3.Thái độ:- Ham thích tìm hiểu môn Lịch sử .
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng thời gian
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động: 
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV gắn lên bảng bảng thời gian và yêu cầu HS ghi nội dung từng giai đoạn tương ứng với thời gian
GV nhận xét.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
GV yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị 2 nội dung (mục 2 và mục 3, SGK)
GV nhận xét
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
GV yêu cầu HS chuẩn bị mục 4, SGK
GV nhận xét.
HS lên bảng ghi nội dung
HS nhận xét
Nhóm 6
HS báo cáo kết quả làm việc trước lớp
HS nhận xét
HS làm VBT 
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Trịnh – Nguyễn phân tranh
Rút kinh nghiệm:..
..
.
Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012
Luyện từ và câu
TIẾT 47 :CÂU KỂ AI LÀ GÌ .
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1.Học sinh hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ? 
2. Biết tìm câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn. Biết đặt câu kể Ai là gì ? để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật . 
II Đồ dùng dạy học
Bảng phụ .Aûnh gia đình của mỗi HS.
III Hoạt động dạy - học
1 – Khời động
2 - Bài cũ: 
3 – Bài mới
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
ĐDDH
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Hoạt động 2 : Nhận xét
a) Yêu cầu 1: Tìm câu dùng để giới thiệu, để nhận định trong 3 câu in nghiêng. 
- GV nhận xét.
b) Yêu cầu 2: Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai- là gì?
- Hướng dẫn HS đặt và trả lời câu hỏi.
GV chốt lại lời giải đúng. 
c) Yêu cầu 3: Phân biệt kiểu câu Ai – là gì và kiểu câu Ai – thế nào?, Ai- làm gì?. 3 kiểu này khác nhau ở bộ phận nào?
GV chốt lại lời giải đúng:
Hoạt động 3 : HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 4 : Luyện tập
Bài tập 1:
- GV nhắc HS chú ý: BT yêu cầu là tìm câu kể Ai là gì và nêu tác dụng của câu tìm được.
- Bài tập 2: HS đọc yêu cầu
Dùng câu kể Ai là gì? để giới thiệu về bạn trong lớp em . 
GV nhận xét và chữa bài cho HS. 
- HS đọc lần lượt từng yêu cầu trong SGK.
- HS đọc 
2 HS lên bảng làm bài
HS làm vào vở. 
- 2 HS đọc ghi nhớ.
HS đọc yêu cầu bài.
HS thảo luận nhóm.
- Đại diện 2, 3 nhóm trình bày.
HS làm bài
HS đọc nối tiếp bài của mình. 
4-. Củng cố – dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Vị ngữ trong câu: “Ai - là gì?”
Rút kinh nghiệm:..
..
 --------------------------------------------------------------------
 Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
 I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Rèn kĩ năng nói :
-Hs chọn được một câu chuyện về việc làm mình tham gia để giữ gìn xóm làng (trường học, đường phô xanh, sạch, đẹp. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối .
Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện .
Lời kể tự nhiên, chân thật, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên.
 2. Rèn kỹ năng nghe:Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét , đánh giá đúng lời kể
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh họa thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A – Bài cũ
B – Bài mới
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn hs kể chuyện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
-Yêu cầu 3 hs nối tiếp đọc các gợi ý.
-Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện mình muốn kể.
*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Cho hs thi kể trước lớp.
-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
-Đọc gợi ý.
-Giới thiệu câu chuyện mình muốn kể.
-Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
3.Củng cố, dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
Rút kinh nghiệm:..
..
.--------------------------------------------
 Toán
TIẾT 118 : PHÉP TRỪ PHÂN SỐ 
I - MỤC TIÊU :Giúp HS :
Nhận biết phép trừ hai phân số cùng mẫu số .
Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số .
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Khởi động 
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐDDH
Giới thiệu: Phép trừ phân số. 
Hoạt động 1: Thực hành trên giấy 
Cho HS cắt lấy từ băng giấy, đặt phần còn lại lên băng giấy nguyên. Còn lại bao nhiêu phần băng giấy? 
Có băng giấy cắt lấy còn lại băng giấy.
Hoạt động 2: Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu số. 
 - = = 
Nhận xét: Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số. 
Hoạt động 3: Thực hành. 
Bài 1: HS nhắc lại cách trừ hai phân số cùng mẫu số.
Có thể rút gọn trước khi trừ. 
Bài 2 : 
Bài 3: Cho HS đọc đề toán, nêu tóm tắt đề toán. HS làm vào vở.
HS nêu cách làm vàkết quả. HS khác nhận xét kết quả của bạn. 
Còn 1 phần của băng giấy.
Còn lại băng giấy. 
HS trả lời. 
HS nhắc lại. 
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài
Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: 
Rút kinh nghiệm:..
..
.
Khoa học
BÀI 47:ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG 
I- MỤC TIÊU:
Sau b ... ØN THUYỀN ĐÁNH CÁ
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1 – Kiến thức - Hiểu ý nghĩa bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển, vẻ đẹp của lao động.
2 – Kĩ năng 
+ Đọc lưu loát , trôi chảy bài thơ. 
- Giọng đọc thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển. 
3 – Thái độ 
- Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước thông qua vẻ đẹp về sự trù phú của biển cả, sự giàu đẹp của đất nước
.II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1 – Khởi động 
2 – Bài cũ : Vẽ về cuộc sống an toàn - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. 
3 – Bài mới 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
15’
15’
10’
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- *MT : Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài.
* Hình thức : 
- HS khá đọc 
- Chia đoạn 
- Đọc nối tiếp lần 1 – luyện đọc từ khó –câu dài 
 - Đọc nối tiếp lần 2 – giải nghĩa từ 
- Đọc nối tiếp lần 3 
- Đọc nhóm 
-GV đọc mẫu
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
GV đặt câu hỏi 
à Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển, vẻ đẹp của lao động 
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- MT : Biết đọc diễn cảm bài văn.
* Hình thức 
- GV cho Hs đọc nối tiếp từng đoạn
- Luyện đọc diễn cảm 1 đoạn 
Thi đọc diễn cảm trong nhóm 
- Thi đọc diễn cảm trước lớp 
- 
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc 
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
HS thảo luận nhóm 4
Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. 
- HS luyện đọc diễn cảm. 
.
4 – Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, 
- Chuẩn bị : Khuất phục tên cướp biển 
Rút kinh nghiệm:..
..
---------------------------------------------------------------------
Toán
TIẾT 120 : LUYỆN TẬP 
I - MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Củng cố, luyện tập phép trừ hai phân số .
Biết cách trừ hai, ba phân số .
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Khởi động 
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐDDH
Giới thiệu: Luyện tập. 
Bài 1: Tính 
Cho cả lớp làm bài, sau đó cho đổi vở để HS tự kiểm tra. 
Bài 2: Tính
HS tự làm bài rồi chữa bài. 
Bài 3: Tính theo mẫu 
Lưu ý HS phải viết một số tự nhiên thành phân số sau đó mới thực hiện tính trừ hai phân số đó. 
Bài 4: HS đọc kĩ yêu cầu của bài toán, nhấn mạnh rút gọn trước khi tính. 
Bài 5: Giải toán
HS đọc đề toán, nêu tóm tắt bài toán rồi cho HS tự làm. 
HS làm bài và chữa bài
HS làm bài và chữa bài
HS làm bài và chữa bài
HS làm bài và chữa bài
Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: 
Rút kinh nghiệm:..
..
Luyện từ và câu
TIẾT 48 : VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ .
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1.Học sinh nắm được VN trong câu kể kiểu Ai là gì? Các từ làm vị ngữ trong kiểu câu này.
2. Xác định được VN của câu kể Ai là gì ? trong câu văn, đoạn thơ ; đặt được câu kể Ai là gì ? từ những VN đã cho . 
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ 
III Các hoạt động dạy - học
1 – Khời động
2 - Bài cũ: Câu kể “Ai, là gì”. 
3 - Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Hoạt động 2 : Phần nhận xét
a) Yêu cầu 1: Tìm câu kể kiểu “Ai, là gì?” trong đoạn văn. 
- Thảo luận nhóm 
- Lưu ý: Câu “Em là con nhà ai... thế này? à là câu hỏi, không phải câu kể.
b) Yêu cầu 2: Xác định vị ngữ trong câu trên.
Thảo luận nhóm đôi. GV hỏi
+ Bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì?
+ Bộ phận đó gọi là gì?
c) Yêu cầu 3: Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai – là gì?
Hoạt động 3 : Ghi nhớ.
Hoạt động 4 : Luyện tập
Bài tập 1:
- GV nhắc nhở: Tìm câu kiểu “Ai – là gì” trong những câu thơ sau đó xác định vị ngữ.
- HS trao đổi nhóm.
Bài tập 2:
- Gợi ý: Nối cột A và B sau cho ra được những kiểu Ai – là gì thích hợp về nội dung.
- GV nhận xét.
c) Bài tập 3
- Gợi ý: Tìm chủ ngữ làm vị ngữ thích hợp với bộ phận vị ngữ cho sẵn.
- HS làm việc cá nhân.
- GV nhận xét.
- HS đọc đoạn văn.
- Nhóm đôi 
HS nêu 
-
 2 HS đọc.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm.
 Nhóm đôi 
- HS làm việc cá nhân.
- Cả lớp nhận xét.
4 - Củng cố – dặn dò:
- Chuẩn bị bài: chủ ngữ trong câu kể ai là gì ?
Rút kinh nghiệm:..
..
.
Mĩ thuật
..
thể dục
 BÀI 48:ôn tập BẬT XA-TẬP PHỐI HỢP CHẠY, MANG, VÁCTRÒ CHƠI “KIỆU NGƯỜI”
Thứ sáu ngày 24 tháng 02 năm 2012
tập làm văn
TÓM TẮT TIN TỨC .
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
1- Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức , cách tóm tắt tin tức .
2- Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn phần nhận xét.
Bài tập 1:
Tóm tắt mỗi đoạn
Bài tập 2: 
Hoạt động 2: Ghi nhớ 
Hoạt động 3: Phần luyện tập
Bài tập 1:
GV phát phiếu cho vài HS, sau đó dán lên bảng. 
Bài tập 2: 
Yêu cầu Hs cần tóm tắt bản tin theo cách thứ hai: trình bày bằng số liệu, những từ ngữ nổi bật, gây ấn tượng. 
HS đọc yêu cầu bài tập 1 
HS đọc thầm bản tin. Xác định đoạn của bản tin.
HS đọc kết quả trao đổi trước lớp. 
 Vài HS nhắc lại ghi nhớ. 
Nhóm 6
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS phát biểu ý kiến. 
4. Củng cố – dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
Rút kinh nghiệm:..
..
---------------------------------------------------
Toán
TIẾT 121 : LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU :Giúp HS :
Rèn kĩ năng cộng và trừ phân số .
Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ phân số .
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Khởi động 
Kiểm tra bài cũ:HS sửa bài tập 
Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: Luyện tập chung. 
Bài 1: Tính 
Gọi HS phát biểu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số. 
Bài 2: Tính 
HS làm tương tự bài tập 1. 
Bài 3: Tìm x 
Lưu ý HS đây là dạng tìm thành phần chưa biết của phép tính. 
Gọi 3 HS phát biểu cách tìm
HS tự làm bài vào vở 
Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất. 
Hướng dẫn HS vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tìm cách giải nhanh 
Bài 5: HS đọc bài toán, nêu tóm tắt, giải bài toán. 
HS làm bài và chữa bài. 
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: Phép nhân phân số 
Rút kinh nghiệm:..
..
.
Chính tả
	HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
 1. Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài chính tả: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
 2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc ta thanh dễ lẫn ch/tr, dấu hỏi/dấu ngã. 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BT2 a.- BT3.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Khởi động : Kiểm tra dụng cụ học tập hoặc hát. 
2. Kiểm tra bài cũ: HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. 
3. Bài mới: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
 a. Hướng dẫn chính tả: 
Giáo viên đọc đoạn viết chính tả.
Tìm hiểu nội dung
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con
 b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
 Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
 Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả 
HS đọc yêu cầu bài tập 2b, 3b. 
: Làm VBT sau đó thi tiếp sức.
Cả lớp làm bài tập 
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
HS theo dõi trong SGK 
HS trả lời
HS đọc thầm 
HS viết bảng con 
HS viết chính tả. 
HS đổi tập để soát lỗi 
Cả lớp đọc thầm
HS trình bày kết quả bài làm. 
4. Củng cố, dặn dò:HS nhắc lại nội dung học tập
Nhận xét tiết học,chuẩn bị tiết 25 
Rút kinh nghiệm:..
..
khoa học.
BÀI 48:ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (TIẾP THEO) 
I- MỤC TIÊU:Sau bài này học sinh biết:
-Nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người và động vật. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 96,97 SGK.
-Một khăn tay sạch có thể bịt mắt.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Khởi động: 
Bài cũ:-Aùnh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật?
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Giới thiệu:
Bài “Aùnh sáng cần cho sự sống “ (Tiếp theo)
Phát triển:
Hoạt động 1:Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người 
-Yêu cầu hs tìm VD về vai tò của ánh sáng đối với đời sống con người?
-Kết luận:
Như mục “Bạn cần biết”
Hoạt động 2:Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật 
-Chia nhóm và phát phiếu thảo luận:
Kết luận:
Như mục “Bạn cần biết”
-Tìm VD: nhìn thấy mọi vật, có ánh sáng để làm việc.Hs viết vào bảng con.
-Nêu và chia vai trò ánh sáng thành hai cột.
-Các nhóm thảo luận, 
-Các nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung.
Củng cố:
Aùnh sáng có vai trò như thế nào đối với con người và động vật?
Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:..
..
-------------------------------------------------
Sinh hoạt dưới cờ.
DUYỆT BGH
DUYỆT KHỐI TRƯỞNG 
NGÀY ........ THÁNG ...........NĂM 2012
NGÀY ........ THÁNG ...........NĂM 2012 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_24_nam_hoc_2011_2012_le_thi_kim_quyen.doc