Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng

Tiết 1: Đạo đức:

GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (TIẾT 2)

I. Mục tiêu:

 - Hiểu: + Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.

 + Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.

 + Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.

- Rèn cho HS kĩ năng phân tích, tư duy, thảo luận, thực hành làm các bài tập nhanh, thào thạo.

- GD cho HS biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.

II. chuẩn bị:

- Tranh và thẻ hai mầu.

III. Các hoạt động của thầy và trò

 

doc 54 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 168Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Chiều: Lớp 4A 
 Ngày soạn:11/2/2012
Ngày giảng:Thứ 2 ngày 13/2/2012
Tiết 1: Đạo đức:
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
 - Hiểu: + Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. 
 + Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
 + Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
- Rèn cho HS kĩ năng phân tích, tư duy, thảo luận, thực hành làm các bài tập nhanh, thào thạo. 
- GD cho HS biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. 
II. chuẩn bị: 
- Tranh và thẻ hai mầu. 
III. Các hoạt động của thầy và trò
ND& TG
HĐcủa GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’)
HĐ1: Báo cáo về kết quả điều tra. Làm BT 4 (SGK)
(14’)
HĐ2: Bày tỏ ý kiến Làm BT 3 (SGK): (16’)
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
 - Gọi HS nêu nội dung bài học tiết trước
 - NX tuyên dương
- Giới thiệu bài – Ghi bảng
- Báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương.
- Cá nhân báo cáo:
+ Thực trạng các công trình.
+ Cách bảo vệ, giữ gìn chúng.
-> GVKL: Việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương.
- Gọi H/S đọc yêu cầu bài tập 3
- Tạo nhóm; thảo luận các ý kiến đúng sai.
- Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả trình bày
=> GV kết luận chung. 
+ ý kiến a là dúng
+ ý kiến b, c là sai.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- tóm tắt lại dung của bài học 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau 
- Liên hệ thực tế, đời sống 
- 1 – 2 HS nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- HS trình bày 
- NX và bổ sung 
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận trình bày các nhóm khác nhận xét 
- Nghe
- 1,2 em đọc lại
- Nghe
Tiết 2: Khoa học:
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
I. Mục tiêu: 
- Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. Nêu VD chứng tỏ mỗi loai thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của KT đó vào trồng trọt.
- Rèn cho HS kĩ năng quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng.
- GD cho HS ý thức học tập, ưa tìm hiểu trong thực tế cuộc sống. Áp dụng được vào thực tế cuộc sống.
II.Chuẩn bị:
- Tranh ảnh minh hoạ, phiếu học tập đủ dung cho học sinh cả lớp. 
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’)
HĐ1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật: (10’)
HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật: (20’) 
Bài học
C. Củng cố và dặn dò: (2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài học kỳ trước
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- HD và cho H/S quan sát hình trang 94, 95 - Trả lời các câu hỏi (SGK) theo nhóm.
- Cho H/S trình bày kết quả thảo luận
- NX, bổ sung ,chốt ý đúng. 
? Nêu vai trò của ánh sáng đối với TV.
+ Giúp cây quang hợp.
+ ảnh hưởng tới quá trình sống khác của thực vật: hút nước, thoát hơi nước, hô hấp,...)
-> GV KL: Mục bạn cần biết (SGK/95)
- Gv nêu vấn đề sau đó cho H/S thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý:
+ Tại sao một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng... được chiếu sáng nhiều? Một số loài cây khác ... trong hang động?
+ Kể 1 số cây cần nhiều ánh sáng và 1 số cây cần ít ánh sáng.
+ Nêu 1 số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong KT trồng trọt.
+ Liên hệ thực tế, nêu VD chứng tỏ mỗi loài TV có nhu cầu ánh sáng khác nhau?
- Cho các nhóm báo cáo,NX ,bổ sung.
=>giáo viên kết luận:
- Cây cho quả và hạt cần được chiếu sáng nhiều.
- Trồng xen cây ưa bóng với cây ưa sáng trên cùng một thửa ruộng...
- GV hỏi thêm: 
?Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài cây để làm gì.(Để thực hiện những biện pháp KT trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao.)
- Nhận xét rút ra bài học
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ (SGK)
- Cho một số HS đọc lại.
- GV củng cố và hệ thống các kiến thức:
- Chuẩn bị: Bóng tối. 
- 2 HS nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- Thảo luận theo nhóm đôi
- Báo cáo kết quả,nx, b/s
- Thảo luận theo nhóm đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nx, bổ sung
- Đại diện báo cáo, nx, b/s
- suy nghĩ và trả lời 
- nghe 
- 2, 3 HS đọc
- Nghe chuẩn bị 
Tiết 3. HĐNGLL:
 CHỦ ĐIỂM THÁNG 2
GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC TỔNG KẾT TUẦN HỌC TỐT
1. Yêu cầu giáo dục:
 - Hiểu được ý nghĩa của tuần học tốt lập thành tích chào mừng ngày tết cổ truyền của dân tộc, tìm hiểu các trò chơi của dân tộc, tham gia các hoạt đông văn nghệ ca ngợi quê hương đất nước, ca ngợi Đảng và Bác Hồ. 
 - Thấy được ưu điểm để phát huy và những khuyết điêm để khác phục ngay trong tuần học này tạo niềm tin trong học tập.
- Giáo dục an toàn giao thông,vệ sinh cá nhân và lớp học, nhất là vệ sinh răng miệng. 
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung
 - Số các bạn học sinh đâ được điểm 9, 10 ở trong tuần qua như: (Duyên, vũ Oanh, Phạm Oanh) 
 - Danh sách các bạn chưa được tiến bộ (hoặc) còn bị nhắc nhở trong học tập
 (Thật, Tam, Tuấn Anh)
b. Hình thức hoạt động:
- Trao đổi tìm hiểu
- Tổng kết nhận xét những ưu và còn tồn tại ở trong tuần qua. 
Nhìn chung đã có nhiều cố ngắng như trong lớp đã có nhiều em sung phong phát biểu xây dụng bài, trong lớp chú ý nghe giảng. Lao động vệ sinh sạch sẽ, chăm sóc cây xanh, tham gia các hoạt động của đội tương đối đều, nhà ở vệ sinh tương đối sạch sẽ.
Về tồn tại. Bên cạch những điểm tốt vẫn còn một số tồn tại: Một số em vẫn còn hay nghỉ học, vẫn còn làm việc riêng ở trong giờ học để thầy cô nhắc nhở,..... 
3. Chuẩn bị hoạt động:
a. Về phương diện hoạt động:
 - Nội dung tổng kết thi đua
 - Khăn trải bàn, lọ hoa
b. Về tổ chức
 - Tổng kết một số nội dung sau
 + Kỉ luật trật tự ở trong và ngoài lớp học
 + Số điểm tốt của các tổ đã đạt được ở trong tuàn như bạn (Duyên, Vũ Oanh, Phạm Oanh) là những bạn đã có nhiều cố giắng trong học tập ở trong tuần qua. 
 - Trưởng ban thi đua đánh giá hoạt động của các tổ chưa hoạt động đều tay. 
4. Tiến hành hoạt động
a. Khởi động
 - Hát tập thể và vỗ tay 2 bài.
 - Người điều kiển tuyên bố lý do và điều khiển chương trình.
b. Tổng kết thi đua của tuần học:
 - Tổng kết một số nội dung sau
 + Kỉ luật trật tự ở trong lớp học
 + Một số nề nệp sếp hàng trước khi vào lớp, hát đầu giờ, quàng khăn đỏ, truy bài đầu giờ, tập thể dục giữa giờ, vệ sinh lớp và xung quanh lớp học, về nhà thường xuyên vệ sinh cá nhân (tắm rửa và răng miệng buổi sáng) thực hiện công trình măng non,.....
 + Những điểm tốt đã đạt được ở trong tuần qua (Duyên, Vũ Oanh, Phạm Oanh). 
 + Ban thi đua đánh giá thi đua giữa tổ này với tổ khác
 + Tuyên dương và thưởng cho cả lớp một tràng vỗ tay đã có nhiều cố giắng. 
5. Kết thúc hoạt động:
 - Cán bộ lớp nhận xet.
 - Đề nghị cỏ tổ phát huy các thành tích đã đạt được ở trong tuần qua và khác phục ngay những tồn tại ở ngay trong tuần học tới.
 Ngày soạn: 12/2/2012 
 Ngày giảng: Thứ 3 ngày 14/2/2012 
Tiết 1. Toán:
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Nắm và hiểu được, thực hiện được phép trừ 2 Phân số cùng mẫu số tìm đúng kết quả của bài toán. Cả lớp thực hiện được (bài tập 1 + bài tập 3 ở T/128 sgk) 
- Rèn cho HS kĩ năng thực hành làm các bài tập nhanh, thành thạo. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
- GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II.Chuẩn bị bài:
- Băng giấy (dài 12 cm, rộng 4 cm), bảng phụ, bảng con.
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’)
2. Thực hành trên băng giấy: (7’)
3. Trừ 2 PS cùng mẫu số: (10’)
4.Thực hành:
Bài tập 1: (7’)
Bài tập 2: (3’)
Bài tập 3: (8’)
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Thực hiện bảng con bài tập 1tiết trước 
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS đọc VD như (SGK)
- Cho HS lấy băng giấy HD HS chia băng giấy thành 6 phần bằng nhau
+ Băng giấy được chia làm bao nhiêu phần bằng nhau? Cắt lấy 5 phần? 
- Cho HS cắt lấy từ băng giấy, đặt phần còn lại lên băng giấy nguyên
+ Phần còn lại bằng bao nhiêu phần băng giấy?
- Gv nhận xét và kết luận: Còn lại băng giấy.
- Gv nêu: Ta phải thực hiện phép tính:
- Ta thấy số phần giấy còn lại là băng giấy.
+ Hãy so sánh tử số của phân số này với tử số của các phân số ; 
- Tử số là 2, ta có 2 = 5 - 3
 -> 
+ Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? (Ta trừ 2 TS và giữ nguyên mẫu số)
- Nhiều học sinh nhắc lại
- Cho HS lấy một vài VD khác
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
 a. 
+ Các phần còn lại làm tương tự thực hiện.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS nêu kết quả, NX, chữa bài:
Bài giải:
Số huy chương bạc và huy chương đồng của đoàn Đồng Tháp là:
phần tổng huy chương)
 Đáp số: phần tổng số huy chương
- Nhận xét tiết học, Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài: Phép cộng phân số
- Làm bảng con 
- NX – bổ sung
- Nghe
- Đọc ví dụ
- Thực hiện
- Trả lời 
- Thực hiện
- Trả lời 
- Nghe theo dõi bài 
suy nghĩ và báo cáo kết quả 
học sinh nhắc lại
- Nêu yêu cầu bài làm bài vào bảng con
- NX, bổ sung
- Đọc yêu cầu 
Làm bài nêu KQ
- NX, bổ sung
- Đọc yêu cầu làm bài vào bảng phụ, đại diện báo cáo NX, bổ sung. 
- Nghe chuẩn bị 
Tiết 2: Kể chuyện:
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
- HS chọn đúng nội dung câu chuyện yêu cầu. Biết kể chuyện theo cách sắp xếp có đầu có cuối. Kể được chuyện trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu truyện. Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên.
- Rèn cho học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- GD cho HS yêu thích môn học. Thích sưu tầm các câu truyện trong thực tế cuộc sống.
II.Chuẩn bị: 
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các HĐ dạy - học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’)
2.HD kể chuyện:
(35’)
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Gọi 2 HS kể lại chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi cái đẹp, cái hay... cái ác: 
 + Nêu ý nghĩa câu chuyện?
 - NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- GV lưu ý những từ ngữ quan trong trong đề bài.
- Gọi HS đọc các gợi ý 1, 2, 3 (Sgk)
- Lưu ý cho HS cách tìm truyện kể và cho HS nêu câu chuyện mình định kể
- Gv HD và nhắc hS những điểm cần lưu ý khi kể chuyện.
- Cho từng cặp HS kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Theo dõi và HD thêm cho HS kể.
- Gọi HS lên thi kể trước lớp và nói về ý nghĩa câu chuyện mình vừa kể
- Cho HS dựa vào tiêu chuẩn nhận xét, ... n tin Vẽ về cuộc sống an toàn.
- Gọi HS đọc nội dung bài tập
- Cho cả lớp đọc thầm bản tin Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới và trao đổi cùng bạn bên cạnh để tóm tắt bản tin.
- Cho HS phát biểu ý kiến
- Cùng HS nhận xét và bổ sung chốt nội dung bài:
+ Ngày 17 – 11 – 1994, vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. 29 – 11 – 2000, UNESCO lại công nhận vịnh Hạ Long là di sản về địa chất, địa mạo. Ngày 11- 12 – 2000, quyết định trên được công bố tại Hà Nội. Sự kiện này cho thấy Việt Nam rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản thiên nhiên.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV nêu gợi ý cho HS chọn và tóm tắt bằng số liệu, những từ ngữ nổi bật, gây ấn tượng.
- Hs làm bài vào vở
* *Theo dõi và HD thêm cho HS còn lúng túng
- Đọc bài trước lớp
- Các bạn nhận xét, bình chọn bài tóm tắt ngắn gọn, đủ ý.
- Nhận xét, đánh giá và cho điểm 1 số bài 
+ 17 – 11 – 1994, vịnh Hạ Long được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới
+ 29 – 11 – 2000, được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, trong đó nhấn mạnh các giá trị về địa chất, địa mạo.
+ Việt Nam rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị di sản trên đất nước mình.
- NX giờ học: 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập tóm tắt tin tức.
- HS đọc BT
- Đọc thầm bài, làm BT theo nhóm 
- HS nêu ý kiến.
- NX – bổ sung
- 3 – 4 HS đọc
- 1 HS đọc
- Đọc
- Đọc – Thảo luận
- Nêu ý kiến
- NX – bổ 
- 2 HS đọc, lớp ĐT.
- Thực hành.
- HS trình bày
- Lớp NX, bổ sung
- Nghe
Tiết 2: Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp học sinh rèn kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng cộng và trừ hai phân số 
	- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
*Vận dụng làm bài 1/a , 2 a , bài 4
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành, tư duy, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 * * Giúp HS nêu được cách cộng, trừ 2 PS khác mẫu số.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm;
 III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (5’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’) 
2.Thực hành:
Bài tập 1: (7’)
ơBài tập 2: (8’)
Bài tập 3: (8’)
Bài tập 4: (9’)
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTb – Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- HD cho HS hiểu nội dung yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài– sau đó nêu kết quả:
*a) 
b) 
c ) 
d ) 
** Cho HS nêu lại cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Gợi ý cho HS quan sát kĩ các phân số và nêu cách làm 
*a) 
b) 
c ) 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD và cho HS nêu lại các quy tắc tìm số hạng, SBT, ST chưa biết từ đó vận dụng vào làm bài
- Cho HS làm bài – nêu kết quả.
- NX – chữa bài
a) x+ 
 x= 
 x= 
b ) 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD HS tóm tắt
- Cho HS làm bài – 1 HS lên bảng làm bài
- NX – chữa bài
Bài giải
Số HS học Tin học và Tiếng Anh là:
 (phần tổng số HS cả lớp)
 Đ/s: phần tổng số HS cả lớp
- NX - đánh giá
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau:
- HS chữa bài
- Nhận xét – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- HS làm bài – nêu kq
- NX – bổ sung
- Nêu
- làm bài - chữa bài
- NX – bổ sung
- Đọc
- QS và làm theo mẫu
- Làm bài
- NX – bổ sung
- HS đọc
- HS làm bài
- NX và bổ sung
- Nghe
 Tiết 3: Kĩ thuật:
CHĂM SÓC RAU, HOA(TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS biết được mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, đọc thông tin và TL đúng CH về nội dung bài. Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa.
3. GD: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa. 
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Tranh ảnh
III. Hoạt động dạy- học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Các HĐ:
HĐ1: Tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây:
 (30’)
4. Củng cố:(3’)
- GTb – Ghi bảng
 a) Tưới nước cho cây:
- GV HD HS đọc ND bài trong SGK và 
Qs hình – TLCH:
+ Tại sao phải tưới nước cho cây?
+ Thường tưới nước cho cây vào lúc nào?
+ Tưới bằng dụng cụ gì?Trong H1 người ta tưới nước cho cây rau, hoa bằng cách nào?
- Cho HS phát biểu ý kiến
- Gv nhận xét và giải thích thêm mục đích tưới nước cho cây vào lúc râm mát
b) Tỉa cây:
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK và đọc nội dung SGK để TLCH
+ Thế nào là tỉa cây?
+ Tỉa cây nhằm đạt mục đích gì?
- HD HS quan sát H2 SGK và nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt ở H2a, 2b
- GV nêu và HD cách tỉa cây
c) Làm cỏ: 
+ Trong các luống rau hoa ngoài rau, hoa ra ta còn thấy còn có những cây gì?
+ Nêu tác hại của cỏ dại đối với cây rau hoa?
- NX và tóm tắt nội dung: Trên luống rau, hoa thường có cỏ dại. Cỏ dại hút tranh nước, chất dinh dưỡng của cây và che lấp ánh sáng làm cây phát triển kém. Vì vậy, phải thường xuyên làm cỏ cho rau, hoa.
d) Vun xới đất cho rau, hoa:
+ Nguyên nhân nào làm cho đất bị khô, không tơi xốp?
+Tại sao phải xới đất?
+ Nêu tác dụng của vun gốc?
- Gv HD HS quan sát H3
- Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ cuối bài
- Cho HS TLCH cuối bài.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau:
- nghe
- Đọc
- TL
- NX – bổ sung
- Qs và TLCH
- Nhận xét - bổ sung
- QS - TL 
- QS - TL
- NX – bổ sung
- QS
- Đọc
- TL
- Nghe
Tiết 5: Mĩ thuật:
VẼ TRANG TRÍ: TÌM HIỂU VỀ CHỮ NÉT ĐỀU
I. Mục tiêu: 
1. KT: - Hs làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẻ đẹp của nó.
 - Hs biết sơ lược về cách kẻ và vẽ được màu vào dòng chữ có sẵn.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nhận xét, tưởng tượng và vẽ được màu vào dòng chữ có sẵn.
3. GD: GD cho Hs quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu của trường học và trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị :
- GV: Bảng mẫu chữ; bảng gỗ; chữ cắt mẫu.
- HS: Vở thực hành, com pa, thước kẻ, bút chì, màu.
III. Phương pháp:
 - Trực quan, luyện tập, thực hành.
IV. Các HĐ dạy –học: 
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC : 
B. Bài mới :
1. GTB: (2’)
2. Các HĐ:
HĐ1: Quan sát và nhận xét: (6’)
HĐ2: Cách kẻ chữ nét đều: (5’)
HĐ3: Thực hành: (15’)
HĐ3: Nhận xét - Đánh giá: (5’)
3. Dặn dò : (2’)
- GTB – Ghi bảng
- GV giới thiệu một số kiểu chữ nét thanh nét đậm và nét đều để HS quan sát.
 A B C 
 A B C
HỌC TẬP 
HỌC TẬP
 - GV giới thiệu hình gợi ý cách kẻ, để HD học sinh nhận ra cách kẻ.
VD: Kẻ chữ R: + Tìm tâm để vẽ nét cong của chữ
+ Nét nghiêng của chữ R ở đâu ...
- GV HD và cho HS vẽ màu vào dòng chữ nét đều ở vở thực hành
- Vẽ theo các bước đã HD. 
- GV quan sát.
- Chọn 1 số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để NX.
 - GV bổ sung, cùng HS xếp loại và khen ngợi những sản phẩm đẹp.
- NX chung tiết học và dặn HS chuẩn bị cho bài sau. 
- HS lắng nghe 
- Quan sát
- Nêu ý kiến
- NX – bổ sung
- Nghe
- QS 
- Thực hành vẽ màu
- Trưng bày sản phẩm
- NX – bình chọn bài vẽ đẹp
- Nghe
Tiết 4: Địa lý: 
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
1. KT: + Vị trí của thành phố Cần Thơ trên bản đồ VN
 + Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Cần Thơ thuận lợi cho việc phát triển kinh tế.
+ Dựa vào lược đồ( bản đồ) tranh, ảnh để tìm kiến thức.
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá khoa học, của đồng bằng Nam Bộ.
2: KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nhận xét, trình bày đúng các kiến thức của bài từ tranh ảnh, bản đồ.
3: GD: GD cho HS ý thức học tập, có lòng yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng: 
- Tranh, ảnh SGK ; bản đồ, PHT.
III. Phương pháp:
 - Trực quan, đàm thoại, luyện tập, thực hành.
IV. Các HĐ dạy- học: 
ND&TG
Hoạt động của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1.GTB:(2’)
2. Thành phố ở trung tâm đồng bằng Nam Bộ: (13’)
3. Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Sông Cửu Long: (15’)
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài cũ
- NX - đánh giá.
- GTB – Ghi bảng
- GV treo bản đồ và cho HS lên bảng
? Chỉ vị trí TP Cần Thơ trên bản đồ và cho biết TP Cần Thơ giáp những tỉnh nào?
- NX – kết luận: TP Cần Thơ nằm bên sông Hậu, ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long.
* Hoạt động nhóm: Cho các nhóm dựa vào tranh ảnh, bản đồ , SGK, thảo luận theo gợi ý:
? Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá khoa học, trung tâm du lịch của đồng bằng Nam Bộ?
(- Cần Thơ là một trung tâm kinh tế: Xuất khẩu nông sản, thuỷ sản. SX máy nông nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu
- Cần Thơ là một trung tâm văn hoá khoa học: Trường ĐH Cần Thơ, Các trường cao đẳng , trung tâm dạy nghề
- Cần Thơ là một trung tâm du lịch: Du lịch trong các khu vườn, chợ nổi)
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung
- NX – bổ sung – chốt nội dung
- Y/C HS trả lời câu hỏi trong mục 1-SGK.
- Gọi HS đọc nội dung bài trong SGK
- NX giờ học. Ôn bài 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS TL
- NX – bổ sung
- Nghe
- QS
- Thực hiện
- NX – bổ sung
- Q/s - Thảo luận nhóm 
- Các nhóm trình bày k/quả.
- NX – bổ sung
- 4 HS đọc bài học
- Nghe
Tiết 4: Âm nhạc:
ÔN TẬP BÀI HÁT: CHIM SÁO
I. Mục tiêu:
1. KT: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài: Chim sáo. Tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp ĐT phụ họa.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng hát to, đều, rõ lời và đúng giai điệu. Biểu diễn tự nhiên.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học bài. Yêu mến quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV : Thanh phách.
 - HS : SGK âm nhạc 4.
III. Phương pháp :
 - Luyện tập, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Ôn tập hát bài: Chim sáo: (15’)
3. Luyện tập:
(15’)
4. Củng cố – dặn dò:(3’)
- GTB – Ghi bảng
- GV bắt nhịp cho HS hát 1, 2 lần bài hát.
 “Trong rừng cây xanh ...la là la la.”
- GV uốn nắn sửa sai cho HS 
- Dạy HS một số động tác phụ hoạ cho bài hát
- Cho HS thực hiện
- GV uốn nắn sửa sai cho HS 
- GV hướng dẫn HS luyện tập.
+ HS luyện tập hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Nghe nhận xét và sửa sai cho HS
+ HS thực hành theo gợi ý của GV hoặc sáng tạo : Vừa hát vừa đung đưa nhịp nhàng, uyển chuyển cho đến hết bài.
- Cho HS hát nối tiếp lời 1 và lời 2
- NX – bổ sung – lưu ý cho HS những chỗ luyến 
- GV nhận xét và tuyên dương
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại bài hát, đọc nhạc.
- Nghe
- Nghe
- Đọc 1 – 2 lần
- Hát
- Thực hiện
- Thực hiện
- Thực hiện
- NX
- Nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_24_nam_hoc_2011_2012_ngo_duy_bong.doc