Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Tiến Hải

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Tiến Hải

I. Mục tiêu:

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: xanh um, mát rượi, ngon lành, đoá hoa, lá lớn xoè ra, nỗi niềm bông phượng, còn e, bướm thắm.

- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.

2. Đọc - hiểu:

- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: UNICEF, thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ, ngôn ngữ hội hoạ.

 Kỹ năng sống:

Kỹ năng - Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân

 - Tư duy sáng tạo - Đảm nhận trách nhiệm

Các kỹ thuật dạy học: - Trải nghiệm - Trình bày ý kiến cá nhân

 - Thảo luận nhóm

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.

- Tranh ảnh về an toàn giao thông.

- Ảnh chụp về tuyên truyền an toàn giao thông.

 

doc 17 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 912Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Tiến Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 24
Thứ hai, ngày 13 tháng 02 năm 2012
Chµo cê NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
TẬP ĐỌC:
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I. Mục tiêu:
Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: xanh um, mát rượi, ngon lành, đoá hoa, lá lớn xoè ra, nỗi niềm bông phượng, còn e, bướm thắm...
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.
Đọc - hiểu:
- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: UNICEF, thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ, ngôn ngữ hội hoạ...
Kỹ năng sống:
Kỹ năng - Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân
 - Tư duy sáng tạo - Đảm nhận trách nhiệm
Các kỹ thuật dạy học: - Trải nghiệm - Trình bày ý kiến cá nhân
 - Thảo luận nhóm
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh ảnh về an toàn giao thông.
- Ảnh chụp về tuyên truyền an toàn giao thông.
III. Hoạt động trên lớp:
 Ý1: Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi vẽ tranh em muốn sống an toàn
Ý2: Tranh rất phong phú cũng như khá đa dạng về đề tài 
ND:Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn được đông đảo thiếu nhi cả nước hưởng ứng, nhiều bài vẽ đạt chất lượng cao 
 -------------------- ------------------ 
TOÁN :
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên 
- GD HS tính cẩn thận, tự giác khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập.
III. Hoạt động trên Lớp:
Bài 1 :
- HS đọc phép tính mẫu trong SGK.
- HS nêu cách thực hiện phép tính? 
- HS nêu cách viết STN dưới dạng phân số.
+ GV hướng dẫn HS cách thực hiện như bài mẫu trong SGK.
+ HS làm các phép tính còn lại.
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 2 :	 (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS nêu yêu cầu đề bài.	
+ GV ghi phép tính lên bảng hướng dẫn HS thực hiện và 
+ HS nhận xét về đặc điểm phép tính và kết quả ở hai phép tính.
- HS rút ra t/chất của phép cộng p/ số.
+ Gọi HS phát biểu.
- Gọi em khác nhận xét bạn
 Bài 3 :
- HS đọc đề bài.
+ Đề bài cho biết gì ? 
+ Yêu cầu ta tìm gì ?
+ Muốn biết nửa chu vi hình chữ nhật bằng bao nhiêu mét ta làm như thế nào ? 
- Lớp tự làm vào vở. 1 HS lên bảng giải.
- Nhận xét bài làm của bạn.
Đạo đức
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( TIẾT 2 )
I - Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức : 
- Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1.
2 - Kĩ năng : HS có những hành vi, việc làm tích cực nhằm bảo vệ, giữ gìn những công trình công cộng .
3 - Thái độ: Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
II - Đồ dùng học tập
	- Phiếu điều tra dành cho HS
	- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
III - Các hoạt động dạy học
Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài 
b –Nội dung bài mới:
 Hoạt động 1 : Báo cáo về kết quả điều tra 
GV rút ra kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương 
 Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến (bài tập 3 SGK)
+ Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu :
- Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành .
- Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối .
- Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự .
=> Kết luận : 
+ Các ý kiến (a) là đúng .
+ Các ý kiến (b) , (c) là sai .
Lịch sử
ÔN TẬP
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
- HS biết: Nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày bốn giai đoạn : Buổi đầu độc lập, Nước Đại Việt thời Lý, Nước Đại Việt thời Trần và Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê.
2.Kĩ năng:
- HS kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình.
3.Thái độ:
- Ham thích tìm hiểu môn Lịch sử .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng thời gian
- Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung bài mới
Hoạt động1: Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến thế kỉ XV
GV gắn lên bảng bảng thời gian và yêu cầu HS ghi nội dung từng giai đoạn tương ứng với thời gian
-GV phát phiếu cho từng nhóm 
-Cho HS trình bày kết quả làm việc với phiếu 
-Cả lớp theo dõi bổ sung .
Hoạt động 2: Thi kể chuyện các như kiện nhân vật lịch sử 
-GV nêu chủ đề cuộc thi sau đó thi kể về các sự kiện nhân vật lịch sử mà mình đã chọn 
-Gv tuyên dương những HS kể tốt 
Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012
Chính tả
HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN
I. Mục tiêu:
Nghe – viết chính xác, đẹp bài Họa sĩ Tô Ngọc Vân
Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch. hoặc dấu hỏi, dấu ngã
II. Đồ dùng dạy học:
Bài tập 2b viết sẳn vào 3 tờ giấy
Viết sẳn các từ ngữ kiểm tra bài cũ
I II. Các hoạt động dạy – học:
: Bài tập 
Bài 2b/56 :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS trao đổi làm bài
- Nhận xét kết luận bài giải đúng và HS làm nhanh nhất và đúng
- Giải thích các từ 
Bài3 /56: HS đọc đề 
- Tổ chức cho HS hoạt động dưới dạng trò chơi.
- Yêu cầu HS hoạt động, trao đổi trong nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS.
- Gọi 1 HS lên làm chủ trò và các nhóm xung phong trả lời.
......................................................
Toán
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- 	Nhận biết phép trừ hai phân số có cùng mẫu số.
- 	Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
II. ĐỒ DÙNG – DẠY HỌC:.
GV chuẩn bị hai băng giấy hình chữ nhật kích thước 1dm x 6 dm.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU	
	Nội dung bài mới
Hoạt động1:Hướng thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số 
-GV nêu vấn đề: Từ 5 băng giấy màu.
 6
lấy đi 2 để cắt chữ. Hỏi còn bao nhiêu 
 6
phần của băng giấy?
-Để biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta phải làm phép tính gì?
-Theo kết qủa hoạt động với băng giấy thì - = ?
-Theo em làm thế nào để có -=
-GV nhận xét các ý kiến HS đưa ra sau đó nêu: Hai phân số và là hai phân số có cùng mẫu số. Muốn thực hiện phép trừ hai phân số này ta làm như sau:
- = 5 – 3 = 2 
 6 6 
-GV: Dựa vào cách thực hiện phép trừ 
5 – 3, bạn nào có thể nêu cách trừ hai
6 6
phân số có cùng mẫu số?.
Hoạt động2:Luyện tập
Bài 1/129: GV ghi đề lên bảng 
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-Nêu cách thực hiện phép trừ hai phân số có cùng mẫu số ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2/129:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
 Bài 3/129:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV nhận xét bài làm của HS
Luyện từ&câu:
CÂU KỂ: AI – LÀ GÌ?
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức: HS hiểu thế nào là câu kể kiểu Ai – là gì”, tác dụng của kiểu câu kể này.
Kĩ năng: Biết tìm hiểu câu kể này trong đoạn văn.
 Biết đặt 1 vài câu kể thuộc kiểu này để giới thiệu hoặc nhận định về 1 người – 1 vật.
Thái độ: HS thích học TV.
II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết ghi nhớ.
Ảnh gia đình của mỗi HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung bài mới:
 Hoạt động 1: Nhận xét
Yêu cầu1:Đọc đoạn văn .
Yêu cầu 2:Câu nào dùng đê giới thiệu, câu nào nhận định về bạn Diệu Chi?
 Yêu cầu 3:Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai- là gì
- Hướng dẫn HS đặt và trả lời câu hỏi.
* Ai là HS cũ của trường Hoàng Diệu?
* Bạn Lan là gì?
 Yêu cầu4: Phân biệt kiểu câu Ai – là gì và kiểu câu Ai – thế nào? Ai- làm gì?. 3 kiểu này khác nhau ở bộ phận nào?
 Hoạt động 2: HS đọc ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
 Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1/57:HS nêu yêu cầu 
-Cho HS làm bài 3 HS lên bảng làm vào phiếu 
-HS trình bày 
- GV nhắc HS chú ý: BT yêu cầu là tìm câu kể Ai – là gì và nêu tác dụng của câu tìm được 
Bài tập 2/58
- Mỗi HS có 1 ảnh gia đình.
- Làm việc cá nhân và trao đổi trong nhóm để giới thiệu cho bạn biết từng người có trong ảnh gia đình.
-Cho HS trình bày 
-Đại diện nhóm trình bày 
- GV nhận xét.
KHOA HỌC
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
Nêu được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
Hiểu được mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và lấy được ví dụ để chứng tỏ điều đó.
Hiểu được ứng dụng các kiến thức về nhu cầu ánh sáng của thực vật trong trồng trọt đã mang lại hiệu quả kinh tế cao.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
HS mang đến lớp cây đã trồng từ tiết trước.
Hình minh hoạ trang 94, 95 SGK (phóng to nếu có điều kiện) .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Nội dung bài mới :
Hoạt động1: Vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật 
-Cho HS thảo luận theo nhóm câu hỏi 1&2 /94&95
-Cho Hs trình bày 
-Tại sao cây mọc về một phía ?
-Tại sao bông hoa hình 2 có tên là hoa hướng dương ?
-Tại sao cây ở hình 3&4 lại xanh tốt hơn?
-Nếu thiếu ánh sáng cây sẽ như như thế nào?
-Mặt trời có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật?
Hoạt động2: Nhu cầu về ánh sáng của thực vật 
-Tại sao một số cây chỉ sống nơi rừng thưa, các cánh đồng ?
-Vì sao một số cây chỉ sống được ở những nơi nơi rừng rậm ,trong hang động?
-Hãy kể tên một số loại cây cần nhiều ánh sáng ,một số cây cần ít ánh sáng ?
Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt ?
THÓ DôC
Bµi: 47 Phèi hîp ch¹y, nh¶y vµ ch¹y,mang,v¸c- trß ch¬i”KiÖu ng­êi”
I. Môc tiªu: 
- «n phèi hîp ch¹y,nh¶y vµ häc ch¹y, mang, v¸c. Yªu cÇu thùc hiÖn ®éng t¸c ë møc ®é cí b¶n ®óng
- Trß ch¬i “KiÖu ng­êi”. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia vµo trß ch¬i t­¬ng ®èi chñ ®éng
II. §Þa ®iÓm vµ ph­¬ng tiÖn. 
- VÖ sinh an toµn s©n tr­êng. 
- ChuÈn bÞ: Cßi, dông cô phôc vô tËp luyÖn phèi hîp ch¹y nh¶y, mang, v¸c, kÎ c¸c v¹ch chuÈn bÞ, xuÊt ph¸t giíi h¹n
III. Néi dung vµ Ph­¬ng ph¸p lªn líp. 
Néi dung
Thêi l­îng
C¸ch tæ chøc
A. PhÇn më ®Çu: 
- TËp hîp líp phæ biÕn néi dung bµi häc. 
- Xoay c¸c khíp cæ tay, c¶ng tay, c¸nh tay, cæ ch©n, ®Çu gèi, h«ng
- Ch¹y chËm trªn ®Þa h×nh tù nhiªn
* Trß ch¬i “KÕt b¹n”
B. PhÇn c¬ b¶n. 
a)Bµi tËp RLTTCB
- «n bËt xa: 6- 7 phót. Chia nhãm tËp luyÖn theo khu vùc ®· quy ®Þnh. Yªu cÇu hoµn thiÖn kü thuËt vµ n©ng cao thµnh tÝch
- TËp phèi hîp ch¹y nh¶y
+GV nh¾c l¹i c¸ch tËp luyÖn phèi hîp, lµm mÉu sau ®ã cho HS thùc hiÖn bµi tËp
+Cho HS tËp theo ®«Þ h×nh hµng däc, ®iÒu khiÓn c¸c em tËp luyÖn theo hiÖu lÖnh cßi, em ®øng ®©ï hµng thùc hiÖn xong ®i ra khái ®Öm hoÆc hè c¸t,GV míi cho em tiÕp ®­îc xuÊt ph¸t
b)Trß ch¬i vËn ®éng
- Trß ch¬i “KiÖu ng­êi”. GV nªu tªn trß ch¬i, gi¶i thÝch c¸ch ch¬i vµ lµm mÉu ®éng t¸c kiÖu t¹i chç, sau ®ã míi cho di chuyÓn. Sau 1 vµi lÇn thùc hiÖn thö, míi tæ chøc cho c¸c em ch¬i chÝnh thøc. Khi tæ ...  lên bảng làm 
- Cả lớp nhận xét sửa chữa 
-Nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số?
 Bài 3/131: GV nêu yêu cầu 
-GV gợi ý mẫu 
- Cả lớp làm bài 3HS lên bảng làm 
- Mọi số tự nhiên đều được viết dưới dạng phân số có mẫu số là bao nhiêu?
Bài 4/131:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?.
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài của HS trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- Nêu cách rút gọn phân số?
Bài 5/131:
-GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
-GV yêu cầu giải bài toán.
-GV chữa bài của HS trên bảng, sau đó có thể hướng dẫn HS tính số giờ bạn Nam ngủ trong 1 ngày.
-GV hỏi: Em hiểu thế nào là 3/8 ngày?
-Một ngày có bao nhiêu giờ?
-Vậy chia thời gian 1 ngày thành 8 phần bằng nhau thì 1 phần là mấy giờ?
-Vậy 1 ngày bạn Nam ngủ mấy giờ?
-Vậy 3 ngày là mấy giờ?
 8
Luyện từ và câu
VỊ NGỮ TRONG CÂU: “AI, LÀ GÌ?”
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức: HS nắm được vị ngữ trong câu kể kiểu “Ai – là gì”, nắm được các từ ngữ làm vị ngữ trong kiểu câu này.
Kĩ năng: Xác định được vị ngữ trong câu kể “Ai – là gì” trong đoạn văn đoạn thơ, tạo được câu kể “Ai – là gì” từ những vị ngữ cho sẵn.
Thái độ: HS thích học TV.
CHUẨN BỊ:Bìa ghi các từ ngữ ở BT 2.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Luyện tập
Bài tập 1/62: HS nêu yêu cầu 
- Cho Hs làm bài 
- Cho HS trình bày 
Lưu ý: Từ “là” không thuộc vị ngữ chỉ là từ để nối CN với VN.
Bài tập 2/62: GV treo bảng phụ lên bảng 
- GV phát các mảnh bìa có ghi BT 2 cho HS làm bài 
- CHo HS trình bày 
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng
Bài tập 3/62
- GV nêu yêu cầu 
- Cho HS tự làm 
- Cho HS trình bày 
- GV nhận xét tuyên dương HS dặt câu đúng, câu hay 
THÓ DôC
Bµi: 48 KiÓm tra bËt xa- TËp phèi hîp ch¹y, mang,v¸c- trß ch¬i
“KiÖu ng­êi”
I. Môc tiªu: 
- KiÓm tra bËt xa. Yªu cÇu thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c t­¬ng ®èi chÝnh x¸c vµ n©ng cao thµnh tÝch
- Trß ch¬i “KiÖu ng­êi”. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ ch¬i ë møc ®é t­¬ng ®èi chñ ®éng
II. §Þa ®iÓm vµ ph­¬ng tiÖn. 
- VÖ sinh an toµn s©n tr­êng. 
- ChuÈn bÞ cßi, th­íc d©y, ®Öm hoÆc hè c¸t, bµn ghÕ dông cô phôc vô cho kiÓm tra. KÎ c¸c v¹ch chuÈn bÞ, xuÊt ph¸t vµ khu vùc kiÓm tra
III. Néi dung vµ Ph­¬ng ph¸p lªn líp. 
Néi dung
Thêi l­îng
C¸ch tæ chøc
A. PhÇn më ®Çu: 
- TËp hîp líp phæ biÕn néi dung bµi häc. 
- Ch¹y chËm theo 1 hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn
- TËp bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung
* Trß ch¬i “Lµm theo hiÖu lÖnh”
B. PhÇn c¬ b¶n. 
a)Bµi tËp RLTTCB
- KiÓm tra bËt xa
+LÇn l­ît tõng em thùc hiÖn bËt xa r¬i xuèng ®Öm hoÆc hè c¸t. Mçi em thùc hiÖn 2 lÇn, ®o thµnh tÝch cña lÇn nh¶y xa h¬n
+Tæ kiÓm tra sau phôc vô tæ kiÓm tra tr­íc vµ ng­îc l¹i
+GV cÇn bao qu¸t chung vµ yªu cÇu HS gi÷ trËt tù kû luËt
+C¸ch ®¸nh gi¸ dùa trªn møc ®é thùc hiÖn kü thuËt ®éng t¸c vµ thµnh tÝch ®¹t ®­îc cña tõng HS theo møc sau
Hoµn thµnh tèt: Thùc hiÖn ®óng ®éng t¸c, thµnh tÝch ®¹t 140 cm (Nam) vµ 130cm(N÷)
- Hoµn thµnh: thùc hiÖn c¬ b¶n ®óng ®éng t¸c, thµnh tÝch ®¹t tèi thiÓu 120cm (Nam)Vµ 100cm(N÷)
- Ch­a hoµn thµnh: thùc hiÖn kh«ng ®óng ®éng t¸c thµnh tÝch ®¹t d­íi 120cm (Nam) 100cm(n÷)
- TËp phèi hîp ch¹y,mang,v¸c. Chia tæ tËp luyÖn theo khu vùc ®· quy ®Þnh
b)Trß ch¬i vËn ®éng
- Trß ch¬i “KiÖu ng­êi”. GV nªu tªn trß ch¬i nh¾c l¹i c¸ch ch¬i cho ch¬i thö 1 lÇn råi míi cho ch¬i chÝnh thøc. Mçi tæ lµ 1 ®éi, 3 HS lµ 3 nhãm thùc hiÖn kiÖu ng­êi ®i chuyÓn nhanh trong 5- 7 m. Thi gi÷a c¸c tæ víi nhau. Khi tæ chøc cho HS ch¬i cÇn ®¶m b¶o an toµn cho c¸c em. KhuyÕn khÝch thi ®ua gi÷a c¸c nhãm, tæ víi nhau
C. PhÇn kÕt thóc. 
- §i theo vßng trßn th¶ láng, hÝt thë s©u
- GV nhËn xÐt phÇn kiÓm tra vµ ®¸nh gi¸
- GV giao bµi tËp vÒ nhµ nh¶y d©y kiÓu chôm ch©n
6- 10’
18- 22’
12- 14’
4- 6’
4- 6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thứ sáu, ngày 19 tháng 02 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
TÓM TẮT TIN TỨC
I. MỤC TIÊU:
Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức
Biết các tóm tắt tin tức đảm bảo ngắn gọn mà vẫn chứa đủ nội dung của tin
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Viết sẳn đoạn văn chưa hoàn chỉnh vào giấy to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
: Luyện tập 
Bài1/64: HS đọc đề 
Yêu cầu HS tự làm bàiGọi HS đọc các tóm tắt cho bài báo
Nhận xét kết luận bản tin tóm tắt hay nhất
Bài 2/64:GV nêu yêu cầu 
- Cho HS làm bài ,3 HS làm bài trên giấy khổ lớn 
-Cho HS trình bày kết quả 
-Gv nhận xét 
4. Củng cố:
2 HS đọc lại bài học 
5. Dặn dò: Dặn Hs về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
Củng cố về phép cộng phép trừ phân số.
Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số 
 Bước đầu biết thực hiện phép cộng 3 phân số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hướng dẫn luyện tập.
Bài1/131: GV ghi đề lên bảng 
-Cho HS làm bài 
-Cho HS trình bày 
-GV hỏi: Muốn thực hiện phép cộng hay phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào? 
Bài 2 /131: 
-GV tiến hành tương tự như bài tập 1
- HS trình bày cách làm 
-Mọi số tự nhiên đều được viết dưới dạng phân số có mẫu số là mấy?
Bài 3/132: 1 HS đọc yêu cầu 
- Gv gợi ý :
Xác định thành phần cần tìm?
-Cách tìm thành phần đó 
- Cả lớp làm vào vở 
-Cả lớp nhận xét sửa chữa 
 ĐS:a. 
Bài 4/132
-GV hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV hướng dẫn: các phép tính trong bài có dạng là phép cộng ba phân số, các em đã học tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng các phân số, trong bài tập này các em áp dụng các tính chất đó để thực hiện phép cộng các phân số cho thuận tiện.
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 5/132: 2 HS đọc đề 
-GV yêu cầu HS giải bài toán.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
KHOA HỌC
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Nêu được vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật.
- Nêu được ví dụ chứng tỏ ánh sáng rất cần thiết cho sự sống của con ngườ, động vật và ứng dụng kiến thức đó trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Khăn dài sạch.
- Các hình minh họa trang 96,97 SGK ( phóng to nếu có điều kiện ).
- Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi thảo luận.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Nội dung bài mới:
Hoạt động1: Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người 
-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm .
-Yêu cầu: Trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi:
+ Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người?
+ Tìm những ví dụ chứng tỏ ánh sáng có vai trò rất quan trọng đối với sự sống con người.
-Gọi HS trình bày, yêu cầu mỗi nhóm chỉ trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung ý kiến. GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS thành 2 cột:
+ Vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc.
+Vai trò của ánh sáng đối với sức khỏe của con người
-Nhận xét các ý kiến của HS.
+ Cuộc sống con người sẽ ra sao nếu không có ánh sáng mặt trời?
+ Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người?
-Tổ chức HS thảo luận nhóm.
-Treo bảng phụ có ghi sẵn các câu hỏi thảo luận.
-Yêu cầu : Trao đổi, thảo luận, thống nhất câu trả lời và ghi câu trả lời ra giấy.
-Gọi đại diện HS trình bày các câu hỏi thảo luận là:
1/ Kể tên 1 số động vật mà em biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì?
2/ Kể tên 1 số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày.
3/ Em có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các loài động vật đó?
4/Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng
.
Địa lí
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
HS biết thành phố Cần Thơ:
Là thành phố ở trung tâm đồng bằng Nam Bộ.
Là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học.
2.Kĩ năng:
HS biết chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam.
Biết vị trí địa lí của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế.
Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ.
3.Thái độ:
Có ý thức tìm hiểu về thành phố Cần Thơ.
II. CHUẨN BỊ:
Bản đồ hành chính, công nghiệp, giao thông Việt Nam.
Bản đồ Cần Thơ.
Tranh ảnh về Cần Thơ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung bài mới.
Hoạt động1: Thành phố ở trung tâm ĐBSCL
-GV treo lược đồ đồng bằng Nam Bộ.
-Thành phố Cần Thơ nằm trên sông nào?
- Thành phố Cần Thơ tiếp giáp với những tỉnh nào?
- 1 HS lên bảng xác định giới hạn thành phố Cần Thơ trên lược đồ 
-Từ thành phố Cần Thơ đi đến những tỉnh khác bằng những loại đường giao thông nào?
Hoạt động 2: Trung tâm kinh tế, văn hoá,khoa học của ĐBSCL
-Thành phố Cần Thơ được thành lập từ năm nào?
GV treo bản đồ công nghiệp
-Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là:
+ Trung tâm kinh tế (kể tên các ngành công nghiệp của Cần Thơ)
+ Trung tâm văn hoá, khoa học
+ Dịch vụ, du lịch
-Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ?
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 24
I. Mục tiêu :
- HS tự nhận xét tuần 24
- Rèn kĩ năng tự quản 
- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể 
- Nâng cao ý thức kết quả học tập 
II. Thực hiện:
- Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 
1. Lớp tổng kết :
- Đạo đức: Thực hiện tốt nội quy của nhà trường , biết chào hỏi lễ phép với thầy cô giáo và người lớn.
- Học tập: Đi học chuyên cần thực hiện tốt sinh hoạt 15 phút đầu giờ 
- Báo cáo hoạt động của đôi bạn cùng tiến 
+ Nhiều em phát biểu xây dựng bài sôi nổi như: Đức . Dương, Thúy, 
+ Nhắc nhở: An,... còn thiếu tập trung trong giờ học, còn nói chuyện trong giờ học, Tú chuẩn bị bài chưa tốt
- Trật tự: 
* Xếp hàng ra vào lớp đảm bảo 
* Nề nếp tự quản có tiến bộ 
- Vệ sinh: 
* Vệ sinh cá nhân tốt, ăn mặc sạch sẽ gọn gàng 
* Tổ 1 trực nhật tốt 
Tồn tại: Chưa có ý thức tự nhặt rác khu vực được phân công 
2. Công tác tuần tới :
- Tiếp tục thực hiện thi đua giữa các tổ 
- Tiếp tục học bài và làm baì đầy đủ trước khi đến lớp
- Duy trì nề nếp sinh hoạt 15 phút đầu giờ 
- Tăng cường hoạt động của đôi bạn cùng tiến. 
3. Thực hiện vui xuân đảm bảo an toàn, lành mạnh, đúng thời gian quy định. Không chơi các trò chơi nguy hiểm, không đốt pháo, không chơi các trò chơi cá cược ăn tiền. Thực hiện tốt an toàn giao thông, ...

Tài liệu đính kèm:

  • docga 4 soan bs tuan 24 hai qv.doc