Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Vĩnh Hòa

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Vĩnh Hòa

1. Bài cũ: Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài "Khúc hát ru" và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Nhận xét và cho điểm HS.

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài

b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

 * Luyện đọc:

- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài

- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS

- Gọi HS đọc phần chú giải.

+ GV ghi bảng : UNICEF, đọc: un - ni - xep.

+ GV giải thích: UNICEF là tên viết tắt của quỹ bảo trợ nhi đồng của liên hợp quốc.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- Gọi một, hai HS đọc lại cả bài.

- GV đọc mẫu.

* Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và TLCH.

+ 6 dòng mở đầu cho biết chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?

- Y.cầu 1HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi và TLCH.

+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi vẽ như thế nào?

- Y.cầu 1HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và TLCH.

+ Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ?

 

doc 23 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 928Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Vĩnh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 24
?&@
Thöù hai ngaøy 27 thaùng 02naêm 2012
TẬP ĐỌC: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I Mục tiêu:
 - Bieát ñoïc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui.
 - Hieåu ND: Cuộc thi vẽ em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. (TL ñược caùc CH trong SGK).
 *KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. - Tư duy sáng tạo. - Đảm nhận trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh ảnh về an toàn giao thông, ảnh chụp về tuyên truyền an toàn giao thông.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài "Khúc hát ru" và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm HS. 
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
 * Luyện đọc:
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- Gọi HS đọc phần chú giải.
+ GV ghi bảng : UNICEF, đọc: un - ni - xep.
+ GV giải thích: UNICEF là tên viết tắt của quỹ bảo trợ nhi đồng của liên hợp quốc.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và TLCH.
+ 6 dòng mở đầu cho biết chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
- Y.cầu 1HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi và TLCH.
+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi vẽ như thế nào?
- Y.cầu 1HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và TLCH. 
+ Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ?
- Y.cầu 1HS đọc đoạn 4, lớp trao đổi và TLCH.
+ Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ?
- Yêu cầu HS đọc phần chữ in đậm trong bản tin trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Những dòng in đậm trong bản tin có tác dụng gì?
- GV tóm tắt nội dung bài 
c) Luyện diễn cảm
- Y.cầu 4HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài. 
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì?
- Dặn về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài.
- Lắng nghe.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự theo đoạn.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 
+ Chủ đề cuộc thi vẽ là:"Em muốn sống an toàn".
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi:
+ Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ mọi miền đất nước gửi về Ban Tổ Chức.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi:
+ Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng đủ thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú... 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi:
+ Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc...
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài 6 dòng in đậm ở đầu bản tin.
+ Tiếp nối phát biểu theo cảm nghĩ: Gây ấn tượng làm hấp dẫn người đọc.
- Lắng nghe.
- 4 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc toàn bài.
- HS cả lớp.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 Bài 2, 4* dành cho HS khá, giỏi.
II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: Gọi 2 HSlên bảng chữa bài tập số 3.
- Nhận xét bài làm ghi điểm HS.
 2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: 
 b)Luyện tập
Bài 1: Gọi 1 em nêu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
- Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm.
- GV nhận xét ghi điểm HS.
Bài 2: (HSKG) GV nêu yêu cầu đề bài.
+ GV hướng dẫn HS thực hiện như SGK mẫu.
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực hiện các phép tính còn lại vào vở.
- GV nhận ghi điểm từng HS.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu ta làm gì?
- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận ghi điểm từng HS.
Bài 4: (HSKG)
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 
- Gọi 1 HS lên bảng giải bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
+ Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- 2HS lên bảng giải bài.
- HS nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe.
1/ Một em nêu đề bài.
- Lớp làm vào vở. Hai HS làm bài trên bảng
a/ Tính : + = 
 b/ Tính : + = 
- HS khác nhận xét bài bạn.
2/ Một em đọc thành tiếng.
- HS quan sát và làm theo mẫu.
 + HS tự làm vào vở. 
- 4 HS lên bảng làm bài.
 - Nhận xét bài bạn.
3/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Rút gọn rồi tính.
- Lớp thực hiện vào vở.
- HS thực hiện.
- Nhận xét bài bạn.
4/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS thực hiện vào vở. 1HS lên bảng.
Giải:
 Số đội viên cả hai hoạt động là : 
 + = (số đội viên)
 Đáp số: (số đội viên)
+ HS nhận xét bài bạn.
- HS phát biểu
- Nghe thực hiện 
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu: 
 - Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.
 - Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lý để kể lại cho rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
 KNS*: - Giao tiếp; Thể hiện sự tự tin; Ra quyết định; Tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
- Một số tranh ảnh thuộc đề tài của bài như: Lao động dọn vệ sinh làng xóm, trường lớp....
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: Gọi 3 HS kể từng đoạn truyện có nội dung nói về cái đẹp bằng lời của mình.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn kể chuyện:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài. 
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối đọc gợi ý 1, 2 và 3 
- GV cho HS quan sát tranh về một số việc làm bảo vệ môi trường xanh, sạch đẹp.
- GV lưu ý HS: Cần kể những việc chính em đã làm, thể hiện ý thức làm đẹp môi trường.
+ Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện.
 * Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể trong nhóm đôi.
- GV hướng dẫn những HS gặp khó khăn.
 * Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. 
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- 3 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh và đọc tên truyện :
+ Vệ sinh trường lớp.
+ Dọn dẹp nhà cửa.
+ Giữ gìn xóm làng em sạch đẹp.
- 2 HS đọc lại.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- HS cả lớp.
BUOÅI CHIEÀU:
LUYỆN VIẾT: LUYỆN VIẾT THEO CHỦ ĐỀ
 I.MỤC TIÊU:
 - Học sinh luyện viết thơ.
 - Luyện viết giống chữ bài mẫu; đọc, ngẫm nghĩ và ghi nhớ nội dung tri thức trong bài viết.
 - Rèn tính cẩn thận, ý thức “Giữ vở sạch –viết chữ đẹp” cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ: Vở luyện viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn luyện viết:
- Gọi HS đọc bài viết trong vở luyện viết.
- GV hướng dẫn HS viết.
+ Viết đúng độ cao các con chữ.
+ Viết đúng khoảng cách giữa con chữ, tiếng.
+ Trình bày bài viết đúng mẫu; viết theo hai kiểu: đứng thanh đậm và nghiêng thanh đậm.
+ Viết chữ ngay ngắn, đều, đẹp.
- GV cho HS viết bài theo mẫu
- GV kiểm tra bài viết một số em,nhận xét
- GV cho HS đọc lại bài viết, hỏi để HS ghi nhớ nội dung tri thức, thông tin trong bài.
3.Củng cố,dặn dò:
- Khen những HS viết đẹp
- GDHS lòng tự hào, yêu quý và biết bảo vệ, giữ gìn di sản Huế.
- Dặn HS về luyện viết ở nhà.
- HS đọc bài, theo dõi
- HS nghe, theo dõi nắm kĩ thuật viết và cách trình bày.
- HS viết bài trong vở LV
- Theo dõi
- HS đọc lại bài, tìm hiểu về thông tin trong bài viết.
- HS lắng nghe.
Tiếng việt: OÂNCHUÛ ÑIEÅM: VEÛ ÑEÏP MUOÂN MAØU (Tiết 1 – T24)
I/ Mục tiêu:
- HS đọc lưu loát, rành mạch chuyện Cha luôn ở bên con, hiểu ND chuyện và làm được BT2. 
- Biết tìm đúng các từ chỉ đặc điểm tính chất BT3.
 II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn học sinh đọc bài:
- Cho HS đọc truyện: Cha luôn ở bên con
- Yeâu caàu HS tieáp noái nhau ñoïc từng ñoạn tröôùc lôùp. GV theo dõi sửa sai lỗi phát âm...
- Giuùp HS tìm hieåu nghóa caùc töø khoù 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Goïi 3 HS ñoïc laïi toaøn baøi.
- GV theo dõi HS đọc. Nhận xét ghi điểm.
- Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm.
- Mỗi nhóm 5 em.
- Gv nhận xét nhóm đọc hay.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung truyện.
2. Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 2: 
Hướng dẫn rồi cho HS tự làm bài bằng cách đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất.
- Gọi HS nêu kết quả bài làm. 
- GV nhận xét, chấm chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Lớp đọc thầm.
- HS cùng tìm hiểu nghĩa từ khó.
- Luyện đọc theo cặp.
- 3 HS ñoïc thaønh tieáng, HS caû lôùp theo doõi.
- Lớp nhận xét cách đọc của bạn.
- Các nhóm tự đọc theo nhóm.
- Các nhóm thi đọc diễn cảm.
- HS nhận xét nhóm đọc hay.
- HS nêu nội dung truyện, lớp nhận xét bổ sung.
2/ HS đọc thầm đọc yêu cầu rồi tự làm vào vở.
- Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài.
- Đáp án: a) Làm chết hơn 30,000 người trong 4 phút.
b) Ngôi trường chỉ còn là một đống gạch vụn.
c) Ông nhớ lời hứa: “Dù có chuyện gì xãy ra, cha cũng luôn ở bên con.
d) Ông cố nhớ lại vị trí lớp học, rồi ra sức đào bới.
e) “Con biết: Nếu còn sống, nhất định cha sẽ cứu con và các bạn.
g) Đó là vẻ đẹp của tình yêu thương mãnh liệt.
h) Bài văn có hai câu kể Ai là gì?
i) CN: Ngôi trường; VN: Chỉ còn là một đống gạch vụn.
- Nghe thực hiện ở nhà.
TOAÙN: OÂN LUYEÄN (Tieát 1 – T24)
I.Muïc tieâu: 
- Thöïc hieän ñöôïc pheùp coäng (tröø) hai phaân soá; coáng phaân soá vôùi soá töï nhieân; coäng soá töï nhieân vôùi phaân soá.
II.Hoaït ñoäng treân lôùp: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Höôùng daãn luyeän taäp ...  câu?
+ Đó là những câu nào?
- Nhận xét ghi điểm những HS phát biểu đúng.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu đề.
- Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi.
+ Những câu nào có dạng câu kể Ai là gì? 
+ Câu: E m là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này? có phải là câu kể ai là gì không? Vì sao?
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu đề.
- Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ. 
+ Nhận xét, chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 4: Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
+ Hỏi: Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì? 
c. Ghi nhớ:- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đặt câu kể Ai là gì? Phân tích chủ ngữ và vị ngữ từng câu. 
 d. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Chia nhóm 4 HS, phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận về lời giải đúng.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Mời 1 HS lên bảng gắn những mảnh bìa màu 
(in hình các con vật và tên con vật) ở cột A sang cột B để tạo thành câu văn hoàn chỉnh.
+ Gọi 2 HS đọc lại kết quả làm bài :
- Gọi HS nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố- Dặn dò
- GV cùng HS hệ thống nội dung bài 
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà xem lại bài,làm bài ở vở bài tập
- 3 HS thực hiện.
- Lắng nghe
1/ Một HS đọc thành tiếng, trao đổi, thảo luận cặp đôi.
+ Đoạn văn có 4 câu.
- Câu 1: Một chị phụ nữ nhìn tôi cười, hỏi :
- Câu 2: Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này?
- Câu 3: Em là cháu bác Tự.
- Câu 4: Em về làng nghỉ hè.
2/ Một HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Tiếp nối phát biểu :
- Câu : Em là cháu bác Tự.
+ Câu này không phải là câu kể kiểu Ai là gì? Vì đây là câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung bài bạn.

3/ Đọc lại các câu kể :
- 1 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở.
1. Em / là cháu bác Tự.
 CN VN
- Nhận xét, bổ sung bài bạn. 
+ Vị ngữ trong câu trên do danh từ và các từ kèm theo nó ( cụm danh từ ) tạo thành.
+ Trả lời cho câu hỏi là gì.
4/ 2 HS đọc thành tiếng.
- Tiếp nối đọc câu mình đặt.
- HS đọc, lớp nhẩm thuộc.
- HS thi nhau đặt câu.
1/ 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm theo cặp. 
- Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu.
+ Các câu kể Ai là gì? có trong đoạn thơ :
- Người / là Cha, là Bác, là Anh 
 VN
- Quê hương/ là chùm khế ngọt.
 VN
- Quê hương / là đường đi học 
 V N
- Nhận xét bài nhóm bạn.
2/ 1 HS đọc thành tiếng.
- 1HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở. 
- Nhận xét chữa bài trên bảng.
Chim công 
Đại bàng
Sư tử 
Gà trống
là nghệ sĩ múa tài ba.
là dũng sĩ của rừng xanh 
là chúa sơn lâm 
là sứ giả của bình minh.
+ Nhận xét bổ sung bài bạn ( nếu có )
- HS cùng với Gv hệ thống KT.
- Nghe thực hiện.
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
 - Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với (cho) một số tự nhiên.
 - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
Baøi taäp caàn laøm baøi 1, baøi 2, baøi 3 vaø baøi 4* và bà 5 * daønh cho HS khaù gioûi
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập số 3.
- Nhận xét bài làm ghi điểm HS.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1:
+ Gọi 1 em nêu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
- GV nhận xét ghi điểm HS.
Bài 2:
- GV nêu yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở.
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- GV nhận ghi điểm từng HS.
Bài 3:
- GV nêu yêu cầu đề bài 
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở.
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm.
- Gọi 2 em lê bảng chữa bài.
- GV nhận ghi điểm từng HS.
Bài 4: (HS khaù gioûi) - Gọi 1 em nêu đề bài.
+ GV nhắc HS cần tìm cách nào thuận tiện nhất để thực hiện.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
- GV nhận xét ghi điểm HS.
Bài 5: HS khaù gioûi
+ Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 
- Gọi 1 HS lên bảng giải bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm như thế nào?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1HS lên bảng giải bài.
- HS nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe
1/ Một em nêu đề bài.
- 2HS nêu cách tính.
- Lớp làm vào vở.
 - Hai HS làm bài trên bảngVD:
a/Tnh : 
- HS khác nhận xét bài bạn.
2/ 1HS đọc thành tiếng.
- Lớp làm vào vở.
- Hai HS làm bài trên bảng VD:
a/ 
3/ 1HS đọc thành tiếng.
- Lớp làm vào vở.
- Hai HS làm bài trên bảng
 a/ x + 
- Nhận xét bài bạn.
4/ Một em nêu đề bài.
- Lớp làm vào vở.
- Hai HS làm bài trên bảng.
- Nhận xét bài bạn.
 5/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
Giải :
+ Số phần HS học Anh văn và tin học là : 
 + = ( HS )
 Đáp số : ( HS )
- HS nhận xét bài bạn.
- 2HS nhắc lại. 
- Nghe thực hiện.
TẬP LÀM VĂN: TÓM TẮT TIN TỨC
I. Mục tiêu: 
 - Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức (ND Ghi nhôù).
 - Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin (BT1, BT2, muïc III).
 KNS*: Tìm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu; Đảm nhận trách nhiệm.	 
II. Đồ dùng dạy học: - Một tờ giấy viết lời giải BT1( phần nhận xét )
 - Bút dạ và 4 - 5 tờ giấy khổ to để HS làm BT1, 2 ( phần luyện tập )
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
 1.Bài cũ: 2 - 3 HS đọc 4 đoạn văn hoàn chỉnh ( BT2 của tiết tập làm văn trước )
- Ghi điểm từng HS.
2. Bài mới: 
 a)Giới thiệu bài: 
b)Nhận xét:
Bài 1,2: 
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. 
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc thầm suy nghĩ và trao đổi trong bàn để tìm ra mỗi đoạn trong bản tin 
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm những HS có ý kiến hay nhất. 
Bài 3 : Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Gọi 1 HS đọc lại bài " Cây gạo "
+ Hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn văn nói lên ý gì?
- Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
c) Ghi nhớ: GV ghi ghi nhớ lên bảng.
- Gọi HS đọc lại.
d) luyện tập:
Bài 1: 
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài :
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc thầm bản tin suy nghĩ và trao đổi trong bàn để tìm ra cách tóm tắt về bản tin thật ngắn gọn và đầy đủ.
- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm những HS có ý kiến hay nhất. 
Bài 2: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài :
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm những HS có ý kiến hay nhất. 
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà viết lại bản tóm tắt tin tức.
- 3HS nêu 
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe
1,2/ HS đọc thầm bài.
- Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu.
+ Bản tin có 4 đoạn.
Đoạn
Sự việc chính
Tóm tắt mỗi đoạn
1
Cuộc thi vẽ "Em muốn sống an toàn " vừa được tổng kết.
UNICEF, báo Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ "Em muốn sống an toàn "
2
Nội dung, kết quả cuộc thi.
Trong 4 tháng có 
50 000 bức tranh của thiếu nhi gửi đến 
3
Nhận thức của thiếu nhi qua cuộc thi 
Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếựu nhi về an toàn rất phong phú 
4
Năng lực hội hoạ của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi
Tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
3/ 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Suy nghĩ tự làm vào nháp.
- Tiếp nối nhau phát biểu :
- Nhận xét lời tóm tắt của bạn.
- 2HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS đọc.
1/ 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.
- Lớp thực hiện; Tiếp nối nhau phát biểu.
+ 17-11-1994 Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. 
+ Ngày 29-11-2000 Vịnh Hạ Long lại được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới trong đó nhấn mạnh các giá trị về địa chất, địa mạo.
+ Việt Nam rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị các di sản thiên nhiên trên đát nước mình.
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.
2/ 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.
- Lớp thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của GV 
BUỔI CHIỀU	
Tiếng việt: ÔN CHỦ ĐIỂM: VEÛ ÑEÏP MUOÂN MAØU (Tiết 2 – T24)
I. Muïc tieâu: 
1- Bieát tìm ñöôïc boä phaân vò ngöõ trong caâu keå Ai laø gì? (BT1).
2- Toùm taét baûn tin, vieát ñöôïc hai, ba caâu (BT2).
II. HÑ treân lôùp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Baøi 1: Goïi HS ñoïc ñeà baøi.
- Höôùng daàn cho HS laøm baøi vaøo vôû.
- Goïi Vaøi HS chöõa baøi.
- GV nhaän xeùt, chöõa baøi ghi ñieåm.
Baøi 2: Goïi HS ñoïc yeâu caàu.
- Cho HS laøm baøi vaøo vôû.
- Goïi Vaøi HS ñoïc baøi ñaõ laøm. 
- GV nhaän xeùt chaám chöõa baøi.
2. Cuûng coá – daën doø:
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
1/ HS ñoïcñoïc yeâu caàu, lôùp ñoïc thaàm.
- HS laøm baøi vaøo vôû. 1HS leân baûng. Chöõa baøi.
Chuû ngöõ
Vò ngöõ
a
Tình cha con
laø tình caûm raát thieâng lieâng, cao ñeïp
b
Saùo chim
laø thöù saùo thöôøng duøng ñeå ñeo vaøo nhöõng con chim thi
c
OÂng caû Nam
Laø moät ngöôøi öa thích chôi dieàu vaø laø moät... moät vuøng
2/ 1HS ñoïc yeâu caàu.
- HS laøm baøi vaøo vôû.
- Vaøi HS ñoïc baøi ñaõ laøm. 
Lôùp nhaän xeùt chöõa baøi.
- HS nghe thöïc hieän ôû nhaø.
TOAÙN: OÂN LUYEÄN (Tieát 2 – T23)
I.Muïc tieâu: 
 - Thöïc hieän ñöôïc pheùp tröø hai phaân soá, tröø phaân soá vôùi soá töï nhieân, tröø soá töï nhieân vôùi phaân soá.
 - Tìm ñöôïc thaønh phaàn chöa bieát.
II.Ñoà duøng daïy hoïc:
III.Hoaït ñoäng treân lôùp: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Höôùng daãn luyeän taäp 
 Baøi 1: Yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi.
- Cho HS laøm baøi vaøo vôû 
- GV chöõa baøi.
- Nhaän xeùt, cho ñieåm HS.
Baøi 2: Goïi HS neâu yeâu caàu
 - Yeâu caàu HS töï laøm baøi.
 - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS.
Baøi 3: Cho HS thöïc hieäân roài nhaän xeùt chöõa baøi. 
Baøi 4: Cho HS thöïc hieäân roài nhaän xeùt chöõa baøi. 
4.Cuûng coá, daën doø :
- Nhaän xeùt tieát hoïc. 
1/ 1 HS leân baûng laøm baøi, HS caû lôùp laøm vaøo vôû
2/ HS ñoïc yeâu caàu BT vaø laøm baøi. ; 
3/ HS thöïc hieän, nhaän xeùt söûa baøi.
4/ HS thöïc hieän, nhaän xeùt söûa baøi.
Chai chöùa ít hôn bình soá lít söõa laø:
Ñaùp soá:
- Nghe thöïc hieän ôû nhaø.

Tài liệu đính kèm:

  • docL4 TUẦN 24 10-11.doc