I. Mục tiêu :
- Đọc rành mạch, trôi chảy.Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo bản tin vui.
- Hiểu ND : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn , đặc biệt là an toàn giao thông ( trả lời được câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bị :
- GV : Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK.
Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần luyện.
- HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
Thứ Hai Ngày Đạo đức GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( TIẾT 2 ) I - Yêu cầu - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn công trình công cộng . -Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình cộng cộng ở địa phương. II - Đồ dùng học tập GV : - SGK - Phiếu điều tra dành cho HS HS : - SGK - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ , trắng . III – Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - Khởi động : 2 – Kiểm tra bài cũ : : Giữ gìn các công trình công cộng - Vì sao cần giữ gìn các công trình công cộng ? - Các em cần làm gì để giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng ? 3 - Dạy bài mới : a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu , ghi bảng. b - Hoạt động 2 : Báo cáo về kết quả điều tra GV rút ra kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương . c - Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến ( bài tập 3 SGK ) + Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu : - Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành . - Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối . - Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự . => Kết luận : + Các ý kiến (a) là đúng . + Các ý kiến (b) , (c) là sai . 4 - Củng cố – dặn dò - Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK - Chuẩn bị : Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo - HS trả lời câu hỏi. - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương. -Cả lớp thảo luận về các báo cáo, như + Làm rõ, bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân. + Bàn cách bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng của địa phương sao cho thích hợp. - HS biểu lộ theo cách đã quy ước . - Giải thích lí do . - Thảo luận chung cả lớp . - Đọc ghi nhớ trong SGK Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. Toán LUYỆN TÂP. I. Mục tiêu : Thực hiện được phép cộng 2 PS cộng 1 số tự nhiên với PS, công 1 PS với số tự nhiên. II. Chuẩn bị : GV : SGK, bảng con. HS : SGK. III. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ghi chú 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Phép cộng 2 phân số (tt) Nêu quy tắc cộng 2phân số khác mẫu số? Áp dụng: Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài : Luyện tập. ® Ghi bảng tựa bài. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức phép cộng phân số. Nêu quy tắc cộng phân số cùng MS? Nêu quy tắc cộng phân số khác MS? GV nêu bài và H làm bảng con. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Tính H tự làm vào vở. ® GV nhận xét. Bài 3: Bài toán H lên bảng sửa bài. ® GV nhận xét. chiều dài : chiều rộng : tính chu vi ? Hoạt động 3: Củng cố. Nêu cách cộng 2 phân số? Thi đua: 2 dãy. 5. Tổng kết – Dặn dò : Học quy tắc cộng phân số. Chuẩn bị: “Luyện tập”. Nhận xét tiết học. Hát HS nêu (2 em) Hoạt động lớp, cá nhân. H nêu. H nêu. H làm bảng con. Hoạt động lớp, cá nhân. Bài 1: H làm bài vở. Bài 3: H đọc đề. Tóm tắt bài toán H tự làm vào vở. Bài giải Chu vi hình chữ nhật ( +) x 2==(m) =(m) Đáp số : m - 2 Hs kiểm tra chéo kết quả. HS làm 1 bài Bài 2 ---------------------------- Tập đọc VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN. I. Mục tiêu : - Đọc rành mạch, trôi chảy.Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo bản tin vui. - Hiểu ND : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn , đặc biệt là an toàn giao thông ( trả lời được câu hỏi trong SGKù) II. Chuẩn bị : GV : Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần luyện. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ghi chú 1. Ổn định 2. Bài cũ: Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ. GV kiểm tra 3 H đọc thuộc lòng 1 khổ thơ của bài trên. GV nhận xét – đánh giá. 3. Giới thiệu bài: Vẽ về cuộc sống an toàn. Bài đọc hôm nay giúp các em hiểu thế nào là 1 bản tin, nội dung tóm tắt của 1 bản tin, cách đọc 1 bản tin, thấy nhận thức và khả năng hôi họa của thiếu nhi Việt Nam thể hiện như thế nào. GV ghi tựa bài. 4. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1 : Luyện đọc GV đọc mẫu toàn bộ bản tin. GV ghi bảng: UNICEF Đọc : Uy-ni-xép ® GV giảng: UNICEF là tên viết tắt cảu Tổ chức Thiếu niên, nhi đồng của liên hợp quốc. GV lưu ý: 4 dòng mở đầu bài đọc là 4 dòng tóm tắt những nội dung đáng chú ý của bàn tin. Các em phải đọc nội dung tóm tắt này rồi mới đọc vào bản tin. Chia đoạn: 4 đoạn. GV theo dõi _ nhận xét. Hướng dẫn H tìm hiểu nghĩa từ mới: thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ, hội họa. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. GV chia nhóm: 4 nhóm. Giáo việc: thảo luận tìm hiểu nội dung bài đọc dựa theo những câu hỏi trong SGK. + Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? + Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào? + Điều gì cho thấy thiếu nhi có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi? + Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao óc thẩm mĩ của các em? ® GV : Đây là 1 bản tin đăng trên báo “Đại đoàn kết”, không báo về tình hình thiếu nhi cả nước tham dự cuộc thi vẽ tranh với chủ đề “Em muốn sống an toàn” Hoạt động 3: Đọc đúng bản tin. GV lưu ý: giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh. Hoạt động 4: Củng cố Thi đua giữa 2 dãy. Nêu lại bố cục của bản tin? GV nhận xét, đánh giá. 5. Tổng kết – Dặn dò : Luyện đọc bản tin trên. Chuẩn bị: “Đoàn thuyền đánh cá” Nhận xét tiết học. Hát H đọc và TLCH. + Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào? + Những từ ngữ, hình ảnh nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con. H nghe. Hoạt động lớp, nhóm đôi. H nghe. H nghe. Nhiều H tiếp nối nhau đọc từng đoạn (lớp – nhóm đôi) 1 H đọc cả bài. H đọc thầm phần chú giải nêu nghĩa của từ. Hoạt động lớp, nhóm. H trao đổi, thảo luận, đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét _ bổ sung. + Em muốn sống an toàn. + Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về ban Tổ chức + Điểm qua tên 1 số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, gia đình em được bảo vệ an toàn + “Phòng tranh trưng bày có màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những đến bất ngờ.” Hoạt động lớp, cá nhân. H gạch dưới từ cần nhấn, đánh dấu chỗ ngắt giọng đoạn tin sau: “Được phát động Kiên Giang” Nhiều H luyện đọc. 2 H đọc. H nêu. Thứ Ba Ngày Toán PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. Mục tiêu : Biết phép trừ 2 phân số cùng mẫu số II. Chuẩn bị : GV : SGK. H : SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động : Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi chú A/ ỔN ĐỊNH : 1. KIỂM TRA BÀI CŨ :Luyện tập GV yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm .Làm bài tập 3 GV nhận xét và cho điểm HS 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI Giới thiệu bài : Cùng tìm hiểu và thực hành về phép trừ các phân số Hướng dẫn hoạt động với đồ dùng trực quan : GV : Cho HS lấy 2 băng giấy đã chuẩn bị , dùng thước chia mỗi băng thành 6 phần bằng nhau , lấy 1 băng cắt lấy 5 phần . Vậy có bao nhiêu phần của băng giấy ? GV cho HS cắt lấy từ băng giấy, đặt phần còn lạilên băng giấy nguyên . Nhận xét phần còn lại bằngbao nhiêu phần băng giấy ? GV : - Cóbăng giấy cắt đi . băng giấy . Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu : Gv nêu lại vấn đề trên. Tính : GV gợi ý cách làm với bămg giấy, hãy thực hiện phép trừ để được kết quả H : Muốn KT phép trừ ta làm thế nào ? H : Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào ? Luyện tập thực hành Bài 1 : y/c HS nhắc lại cách trừ 2 PS - Y/C HS tự làm vào vở rồi lên bảng làm . Bài 2 : ( a, b ) GV y/c học sinh chia nhóm làm . -Cần rút gọn phân số ở bài a rồi trừ -Bài 3 : nêu câu hỏi : - trong các lần thi đấu thể thao , thường có các loại huy chương gì ? - HD HS tự tóm tắt và giải 3. Củng cố – dặn dò : Nhận xét tiết học. Tổ chức HS thi tính nhanh trừ 2 PS . Tổng kết giờ học. Dặn HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau ( Phép trừ 2 PS TT ) - NX tiết học . Hát 2 HS lên bảng HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. Nghe GV giới thiệu bài HS tự nhẩm và nhớ vấn đề được nêu ra. - Có băng giấy . - Còn băng giấy - HS nêu : có 5 – 3 = 2 , lấy 2 là tử số , 6 là mẫu số , được phân số Thử lại bằng phép cộng - Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta trừ hai tử số và giữ nguyên mẫu số. Nhắc lại - HS lên baaaảng làm . HS khác NX . Đọc bài và chia nhóm , mỗi nhóm làm 1 câu. a = 1/3; Nhận xét bổ sung . - HS tóm tắt và giải . - HS khác NX . Thi tính nhanh trừ 2 PS . Làm 1 số bài BÀI 3 -------------------------------------- Chính tả (nghe-viết) HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN I. MỤC TIÊU: Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng BÀI CT văn xuôi .Không mắc quá 5 lỗi. Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2 a /b hoặc BT do GV soạn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập 2a hoặc 2b viết sẳn vào 3 tờ giấy Viết sẳn các t ... HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ghi chú . Khởi động: Bài cũ: Luyện tập tả các bộ phận của cây cối. Nhận xét. 3. Giới thiệu bài: GV nói mục đích yêu cầu của tiết học. 4. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Phần nhận xét. Bài 1: GV hướng dẫn H trình bày kết cấu 3 phần của 1 bài văn. + Chọn cách MB. Đoạn Từ đến Sự việc chính Tóm tắt 11 “UNICEF an toàn Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn vừa được tổng kết. UNICEF và Báo TNTP vừa tổng kết cuộc thi vẽ với chủ đề Em muốn sống an toàn. 22 “Được phát động Kiên Giang” Nội dung và kết quả cuộc thi. Trong vòng 4 tháng kể từ tháng 4 - 2001 , đã có tới 50000 bức tranh của thiếu nhi khắp nơi gửi đến. 33 “Chỉ điểm quả giải ba.” Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi. Đề tài của các tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú. 44 “60 bức bất ngờ.” Năng lực hội họa của thiếu nhi thể hiện qua cuộc thi. Các tranh dự thi có ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ. GV chốt. Bài 2: Hướng dẫn thảo luận và đi đến kết luận. Hoạt động 2: Phần luyện tập. Bài 1: Giải thích về địa danh Pa-pua Niu Ghi-nê trên bản đồ. Bài 2: GV ghi các giải pháp của H và chốt lại. + Phải có 10 lông chim trên mũ. + Tự giam mình 18 tháng để làm đẹp. Bài 3: GV ghi lại các phương án, nhận xét, kết luận về 1 phương án chung. * Tóm tắt trong 4 câu: Ngày 17-11-1994 , vịnh Hạ Long lần đầu tiên được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Sáu năm sau, ngày 29-11-2000 , UNESCO lại công nhân vịnh Hạ Long là di sản văn hóa về địa chất, địa mạo. Quyết định trên của UNESCO đã được công bố tại Hà Nội vào chiều ngày 11-12-2000 . Qua việc này càng thấy rõ Việt Nam đã hết sức quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản trên đất nước mình. * Tóm tắt trong 3 câu: Ngày 17-11-1994 , vịnh Hạ Long lần đầu tiên được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Sáu năm sau, ngày 29-11-2000 , UNESCO lại công nhân vịnh Hạ Long là di sản văn hóa về địa chất, địa mạo. Quyết định trên của UNESCO đã được công bố tại Hà Nội vào chiều ngày 11-12-2000 . Hoạt động 3: Củng cố. Xem 1 mẫu tin và tóm tắt. Nhận xét. 5. Tổng kết – Dặn dò : Viết vào vở tóm tắt bản tin “Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản văn hóa thế giới”. Chuẩn bị: “Xây dựng đoạn văn trong bài văn tả cây cối” Hát 2, 3 H cầm vở đọc lại đoạn văn tả 1 loại hoa hoặc thứ quả em thích. Hoạt động lớp. 1 H đọc yêu cầu. 1 H đọc bài tập đọc “Vẽ về cuộc sống an toàn” Lớp đọc thầm. Trao đổi theo cặp. Đại diện nhóm trình bày kết quả trao đổi. + Bản tin gồm 4 đoạn. + Sự việc chính được thuật ở 4 đoạn. Tóm tắt mỗi đoạn bằng 1 hoặc 2 câu. Tóm tắt toàn bộ bản tin: Vẽ về cuộc sống an toàn. UNICEF và Báo Thiếu niên tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ với chủ đề Em muốn sống an toàn. Trong vòng 4 tháng kể từ tháng 4 - 2001 , đã có tới 50000 bức tranh của thiếu nhi khắp nơi gửi đến. Đề tài của các tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú. Các tranh dự thi có ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ. * Bản tóm tắt trên so với các dòng in đậm ở đầu bản tin vẫn còn dài hơn vì còn nhiều chi tiết chưa lượt đi và phải diễn đạt bằng những câu hoàn chỉnh. Các dòng in đậm trên bản tin có tác dụng: . Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc. . Tóm tắt thật gọn các sự kiện nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin. Lớp nhận xét. 1 H đọc yêu cầu. Thảo luận, báo cáo. 3, 4 H đọc ghi nhớ. Lớp đọc thầm 1 H giải thích rõ nội dung ghi nhớ bằng cách phân tích lại ví dụ đã làm trong phần nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. 1 H đọc yêu cầu và đoạn văn “Đàn ông cũng thích làm đẹp” đọc các phần chú giải. Lớp đọc thầm ® làm việc cá nhân trên nháp. H nêu cách tóm tắt tin “Đàn ông cũng thích làm đẹp” * Tóm tắt trong 5 câu: Đàn ông Pa-pua Niu Ghi-nê dùng hết thời gian trong ngày cho việc trang điểm và tìm kiếm các bộ lông chim để làm mũ. Trong các vật trang điểm, họ chú ý nhất là tóc. Họ phải tự nhốt mình trong các trường dạy làm tóc, không được tiếp xúc với người thân. Suốt trong ngày họ chỉ nghĩ đến tóc và luôn được nghe các bô lão ca hát cho tóc chóng dài. Sau 18 tháng, tóc được bứng khỏi đầu, thành vật trang sức quí giá cho mỗi đàn ồng. * Tóm tắt trong 4 câu: Đàn ông Pa-pua Niu Ghi-nê dùng hết thời gian trong ngày cho việc trang điểm và tìm kiếm các bộ lông chim để làm mũ. Họ phải tự nhốt mình trong các trường dạy làm tóc, không được tiếp xúc với người thân. Suốt trong ngày họ chỉ nghĩ đến tóc và luôn được nghe các bô lão ca hát cho tóc chóng dài. Sau 18 tháng, tóc được bứng khỏi đầu, thành vật trang sức quí giá cho mỗi đàn ồng. * Tóm tắt trong 3 câu: Đàn ông Pa-pua Niu Ghi-nê rất thích trang điểm. Họ dùng thời gian vào việc đi kiếm lông chim và nuôi tóc. Họ thường nuôi tóc trong 18 tháng để có được một bộ tóc giả vừa ý. * Tóm tắt trong 2 câu: Đàn ông Pa-pua Niu Ghi-nê rất thích trang điểm. Họ dùng thời gian vào việc đi kiếm lông chim và nuôi tóc giả. * Tóm tắt trong 1 câu: Đàn ông Pa-pua Niu Ghi-nê rất thích làm đẹp. H đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm. H trao đổi, thảo luận đưa ra phương án tóm tắt in đậm cho bản tin “Đàn ông cũng thích làm đẹp”. Đại diện nhóm phát biểu. Lớp thảo luận. 1 H đọc yêu cầu. 2 H đọc bản tin “Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản văn hóa thế giới”. Lớp đọc thầm yêu cầu, chú giải từ ngữ khó sau bài đọc. H làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp để đưa ra các phương án tóm tắt tin theo yêu cầu. H phát biểu ý kiến Hoạt động lớp. 1 H nhắc lại tác dụng của việc tóm tắt tin, cách tóm tắt. H thực hiện. Nhận xét. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I / YC cần đạt : - Thực hiện được phép cộng , phép trừ Phân Số ,cộng ( trừ) 1 số tự nhiên cho 1 Phân Số ,, cộng (trư)ø 1 Phân Số , cho số tự nhiên. . - Biết tìm thành phần chưa biết .trong phép cộng , phép trừ PS. II. Chuẩn bị : GV : SGK. H : SGK. III. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ghi chú 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Phép trừ phân số ( tt ). Nêu quy tắc trừ 2 phân số khác MS? Áp dụng: ® Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài : Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1:Củng cố về phép trừ phân số. Nêu quy tắc trừ 2 phân số khác mẫu số. ® GV cho ví dụ H trừ vào bảng con. Ví dụ: ® GV lưu ý H phát biểu quy tắc và tính đúng. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Tính. H tự làm bài. GV gọi H sửa bài bảng lớp ( thi đua 2 dãy, mỗi dãy 1em ). ® GV nhận xét. Bài 2: Làm bàng con. GV đọc từng bài, H làm. ® GV nhận xét bảng đúng. Bài 3: tìm x GV gọi H xác định x là thành phần nào? cách tìm x? ® GV nhận xét. Hoạt động 3: Củng cố. Nêu quy tắc trừ phân số? Thi đua 2 dãy. ® GV nhận xét + tuyên dương. 5. Tổng kết – Dặn dò : Nhận xét tiết học. Học bài các quy tắc cộng, trừ phân số. Chuẩn bị : “ Luyện tập chung”. Hát H nêu ( 2 – 3 em ). Hoạt động nhóm. H nêu ( 3 – 4 em ) H làm bảng con 1 số bài. Hoạt động lớp, cá nhân. Bài 1: H đọc đề. H làm bài vào vở. H thi đua sửa bài. a/- b/- c/- d/- Bài 2: Tính. H làm bảng con. b/- c/- HS đọc đề bài Tìm x a/- b/- c/- Bài 4: H đọc đề. H tự làm ở nhà Học sinh đọc êu cầu GV giải nghĩa Bài 1 a, d Bài 2 a, d Bài 4 Bài 5 ----------------------------------------- Aâm Nhạc ÔN TẬPÙ BÀI HÁT: CHIM SÁO ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ5,6 I. yêu cầu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. II. Giáo viên chuẩn bị: -Tập trước 1 vài động tác phụ họa bài hát. -Chuẩn bị bài TĐN số 5,6. III. Tiến trình dạy: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú 1.Ổn định lớp và xem sĩ số 2.Hát ôn bài cũ: -GV bắt nhịp cho cả lớp hát bài hát chim sáọ. 3.Nội dung bài mới: *Hoạt động 1: -GV chỉ huy cho HS ôn lại bài hát 1 vài lần bài hát. -GV hướng dẫn vận động: +C1: tay trái đưa cao, tay phải đưa thấp, hai bàn tay xoay tròn.Chân nhún theo nhịp. +C2: đổi bên. +Hai câu cuối: tay vỗ theo phách. -Luyện tập . -Mời vài em hát tại chỗ. *Hoạt động 2: TĐN số 5,6 -GV cho HS luyện tập đọc thang âm: đồ, rê, mi, son, la. -Thay đổi vị trí các nốt trong thang âm. -hướng dẫn HS đọc lại bài TĐN số 5 kết hợp vỗ hợp tay theo phách. -Luyện theo tổ nhóm. -ghép lời ca. -mời vài em hát và nhận xét. *Oân tập TĐN số 6: -luyện đọc thang âm. -GV luyện cho HS đọc đúng cao độ các nốt và gọi đúng tên nốt. -GV cho HS tập đọc và hát lời bài TĐN số 6. 4.Củng cố: -HS hát và nghe lại bài chim sáo. 5.Dặn dò: -Về nhà hát thuộc bài hát và tập vận động phụ họa. -Hát ôn: -Hát kết hợp vận động theo hướng dẫn của GV. - Thực hiện - Từng tổ trình bày - Cá nhân thực hiện - Trình bày theo nhóm - Đọc nhạc, hát kết hợp gõ đệm theo phách - Hát lời kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. - Một vài nhóm trình bày - Cá nhân đọc nhạc, hát kết hợp gõ đệm theo phách - Từng tổ đọc nhạc, hát kết hợp gõ đệm theo phách - Hát lời kết hợp gõ đệm theo nhịp - Đọc nhạc, gõ tiết tấu - HS xung phong trình bày Biết đọc nhạc ghép lời ca và kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bái Tập đọc nhạc số 5,6
Tài liệu đính kèm: