Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Vũ Thị Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Vũ Thị Hiền

Tiết 3: Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

1. KT: Giúp học sinh củng cố về:

 - Cộng phân số.

 - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bước đầu vận dụng.

*Vận dụng làm bài 2

2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.

 * * Giúp HS làm đúng các bài tập.

3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.

II. ĐDDH:

 - Bảng nhóm, bảng phụ.

 III. Các HĐ dạy học:

 

doc 36 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 298Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Vũ Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
 Ngày soạn: 30/1/2010
 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 1/2/2010
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
vẽ về cuộc sống an toàn
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF. 
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: UNICEF, hội họa ,
- Nắm được ND chính của bả tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
2. KN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc đúng 1 bản tin với giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.
 **: giúp hS đọc đúng một số từ khó, trả lời được các câu hỏi 
3. GD: GD cho HS có ý thức học bài và ham đọc sách và biết tóm tắt thông tin.
II. ĐDDH:
 - Tranh minh hoạ; Bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy – học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. bài mới:
1. GTB: (1’)
2. Hướng dẫn luyện đọc: 
 (12’)
3. Tìm hiểu bài: 
 (12’)
4. Đọc diễn cảm: 
 (11’) 
4. Củng cố – Dặn dò: (2’) 
- Gọi HS thuộc lòng bài: “ Chuyện cổ tích về loài người” – TLCH về nội dung bài.
- NX - đánh giá
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- Gọi 1HS đọc toàn bài 
- Cho HS chia đoạn (4 đoạn) 
- Gọi HS đọc nt đoạn 
+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó
* * Giúp HS đọc đúng các từ khó.
+ L2: kết hợp giải nghĩa từ. 
+ L3: Gọi HS đọc.
- GV đọc diễn cảm cả bài
- YC HS đọc thầm các đoạn và TLCH
+ Câu 1: (Em muốn sống an toàn)
+ Câu 2: (... chỉ trong vòng 4 tháng ...)
+ Câu 3: (... chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi...)
+ Câu 4: (Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, ...)
+ Câu 5: ( ... gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc. Tóm tắt thật ngắn gọn ... nắm nhanh thông tin.)
- Gọi HS đọc nối tiếp 4 đoạn
- Cho HS nêu giọng đọc của đoạn và bài.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn: “ Được phát động từ tháng 4 ... Kiên Giang, ...” 
- HD và cho HS luyện đọc theo cặp đoạn văn
- Cho HS thi đọc đoạn văn, cả bài trước lớp.
- Nx và đánh giá
- Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu ND chính của bài
- GV ghi bảng và cho HS nhắc lại
ND: Cuộc thi vẽ ... bằng ngôn ngữ hội hoạ.
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài tiết sau 
- 2 HS đọc bài - TLCH
- NX – bổ sung
- nghe
- 1 HS đọc
- HS đọc nt đoạn 
- Nghe – theo dõi SGK
- Đọc thầm và TLCH
- NX – bổ sung
- 4 HS đọc – Cả lớp tìm giọng đọc
- QS - Nghe
- Nêu – NX – bổ sung
- Luyện đọc - Theo dõi và sửa sai cho nhau
- HS nối tiếp nhau đọc - NX 
- Nêu – NX bổ sung
- 2 HS nhắc lại
- Nghe
Tiết 3: Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp học sinh củng cố về:
 - Cộng phân số.
 - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bước đầu vận dụng.
*Vận dụng làm bài 2
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 * * Giúp HS làm đúng các bài tập.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm, bảng phụ.
 III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (5’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’) 
2.Thực hành:
Bài tập 1: (8’)
ơBài tập 2: (8’)
Bài tập 3: (10’)
4. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Nêu cách so sánh 2 phân số ?
- Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu , khác mẫu ? 
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài theo mẫu và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
a) 
b)
c ) 
** Nhắc lại cách đưa số tự nhiên về phân số .
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
- Gọi HS đọc quy tắc trong SGK
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS tóm tắt nội dung bài và hướng giải
- Cho HS làm bài 
- GV nhận xét, chữa bài.
+ Đáp số: m
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài: Phép trừ phân số.
- HS trả lời
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- làm bài
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài – nêu KQ
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài và nêu kết quả
- NX – chữa bài
- Nghe
 Ngày soạn: Thứ hai, ngày 1/2/2010
 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 2/2/2010
Tiết 1: Tập đọc :
đoàn thuyền đánh cá
I. Mục tiêu: 
1. KT: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. 
 - Hiểu các từ ngữ trong bài: Thoi, caì then,...
 - Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
 - HTL bài thơ.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc bài to, rõ ràng, lưu loát. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển.
* * Cho HS đọc đúng một số từ khó có trong bài, trả lời được các câu hỏi trong bài 
3. GD: GD cho HS ý thức học tập và có lòng yêu quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng: 
- Tranh minh hoạ. Bảng phụ.
III.Các HĐ dạy - học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. bài mới: 
1. GT bài: (1’)
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: 
(12’)
b. Tìm hiểu bài:
(12’)
c. HDHS luyện đọc diễn cảm:
(10’
3. Củng cố - dặn dò: (2’)
- 2 HS đọc bài: Vẽ về cuộc sống an toàn
? Nêu ND của bài?
- GTB – ghi bảng
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Gọi HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ
+ L1: kết hợp luyện đọc từ khó
+ L2: Tìm hiểu nghĩa từ khó.
+ L3: Gọi HS đọc
- NX sửa sai.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn thơ và TLCH
+ Câu 1: (... ra khơi vào lúc hoàng hôn: Mặt trời xuống biển như hòn lửa...)
- Cài then : ý nói lúc mặt trời sắp lặn 
+ Câu 2: (... trở về vào lúc bình minh: Sao mờ ... trời sáng. Mặt ...màu mới.)
+ Câu 3: (Mặt ...lửa. Sóng đã ... cửa. Mặt ...mới. Mắt cá... phơi.)
+ Câu 4: ( Câu hát ... khơi. Hát rằng: cá bạc biển đông lặng ...tự buổi nào.Công việc kéo lưới, những mẻ cấ nặng được miêu tả thật đẹp: Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng... nắng hồng. H/a đoàn thuyền thật đẹp khi trở về: Câu hát căng buồm cùng gió khơi, Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.)
- GV hướng dẫn HS đọc bài
- Luyện đọc diễn cảm đoạn thơ: “Mặt trời xuống biển như hòn lửa ... Nuôi lớn đời ta tự buổi nào"
- NX – bình chọn bạn đọc hay
- Tổ chức cho HS luyện đọc học thuộc lòng bài thơ - gọi HS thi đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp.
- NX - đánh giá.
? Nêu ND chính của bài?
+ Ca ngợi... trên biển.
- Gọi 2 HS nhắc lại
- NX giờ học: 
- Chuẩn bị bài: Khuất phục tên cướp biển.
- 2 HS đọc
- NX – bổ sung
- Nghe
- 1 HS đọc bài.
- HS đọc nt đoạn 
- HS đọc và TLCH
- NX – bổ sung
- 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ.
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm
- NX – bình chọn
- Luyện đọc HTL
- Nêu
- Nhắc lại
- Nghe
Tiết 1: Toán
phép trừ phân số
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp học sinh: 
 - Nhận biết phép trừ 2 PS cùng MS.
 - Biết cách trừ 2 PS cùng MS.
* Vận dụng làm bài 2/c, bài 3
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 * *Giúp HS làm đúng các bài tập.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH:
 - Băng giấy (dài 12 cm, rộng 4 cm)
 III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (5’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’) 
2. Thực hành trên băng giấy: (6’)
3. Trừ 2 PS cùng mẫu số: (7’)
4. Thực hành:
Bài tập 1: (7’)
ơBài tập 2: (6’)
*Bài tập 3: (6’)
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Thực hiện bảng con bài tập 1tiết trước 
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS đọc VD như SGK
- Cho HS lấy băng giấy HD HS chia băng giấy thành 6 phần bằng nhau
+ Băng giấy được chia làm bao nhiêu phần bằng nhau? Cắt lấy 5 phần? 
- Cho HS cắt lấy từ băng giấy, đặt phần còn lại lên băng giấy nguyên
+ Phần còn lại bằng bao nhiêu phần băng giấy?
- Gv nhận xét và kết luận: Còn lại băng giấy.
- Gv nêu: Ta phải thực hiện phép tính:
- Ta thấy số phần giấy còn lại là băng giấy.
+ Hãy so sánh tử số của phân số này với tử số của các phân số ; 
- Tử số là 2, ta có 2 = 5 - 3
-> 
+ Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? (Ta trừ 2 TS và giữ nguyên mẫu số)
- Nhiều học sinh nhắc lại
- Cho HS lấy một vài VD khác
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
a) 
+ Các phần còn lại làm tương tự.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
a. ; 
b) 
*c) 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS nêu kết quả - NX – chữa bài:
Bài giải:
Số huy chương bạc và huy chương đồng của đoàn Đồng Tháp là:
 phần tổng số huy chương)
 Đáp số: phần tổng số huy chương
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài: Phép cộng phân số
- Làm bảng con 
- NX – bổ sung
- Nghe
- Đọc
- Thực hiện
- TL
- Thực hiện
- TL
- Nghe
- TL
- Nêu
- làm bài
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài – nêu KQ
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài và nêu kết quả
- NX – chữa bài
- Nghe
Tiết 4: khoa học
ánh sáng cần cho sự sống
I. Mục tiêu: 
1. KT: Sau bài học, HS biết:
 - Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
 - Nêu VD chứng tỏ mỗi loai TV có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của KT đó vào trồng trọt.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng.
 * *Giúp HS nêu được nội dung bài.
3. GD: GD cho HS ý thức học tập, và ưa tìm hiểu trong thực tế cuộc sống. áp dụng được vào thực tế cuộc sống
II. ĐDDH:
 - Tranh ảnh minh hoạ; PHT.
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (4’)
B. Bài mới:
1. GTB: (2’)
2. Các HĐ:
HĐ1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của TV: (12’)
HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật: (15’) 
D. Củng cố và dặn dò: (2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài học trước
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- HD và cho HS quan sát hình trang 94, 95 - Trả lời các câu hỏi SGK theo nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả thảo luận
- NX – bổ sung – chốt ý đúng :
? Nêu vai trò của ánh sáng đối với TV.
(+ Giúp cây quang hợp.
+ ảnh hưởng tới quá trình sống khác của thực vật: hút nước, thoát hơi nước, hô hấp,...)
-> GV KL: Mục bạn cần biết (SGK/95)
- Gv nêu vấn đề sau đó cho HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý:
+ Tại sao một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng... được chiếu sáng nhiều? Một số loài cây khác ... trong hang động?
+ Kể 1 số cây cần nhiều ánh sáng và 1 số cây cần ít ánh sáng.
+ Nêu 1 số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong KT trồng trọt.
+ Liên hệ thực tế, nêu VD chứng tỏ mỗi loài  ... HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC : 
B. Bài mới :
1. GTB: (2’)
2. Các HĐ:
HĐ1: Quan sát và nhận xét: (6’)
HĐ2: Cách kẻ chữ nét đều: (5’)
HĐ3: Thực hành: (15’)
HĐ3: Nhận xét - Đánh giá: (5’)
3. Dặn dò : (2’)
- GTB – Ghi bảng
- GV giới thiệu một số kiểu chữ nét thanh nét đậm và nét đều để HS quan sát.
 A B C 
 A B C
Học tập 
Học tập
 - GV giới thiệu hình gợi ý cách kẻ, để HD học sinh nhận ra cách kẻ.
VD: Kẻ chữ R: + Tìm tâm để vẽ nét cong của chữ
+ Nét nghiêng của chữ R ở đâu ...
- GV HD và cho HS vẽ màu vào dòng chữ nét đều ở vở thực hành
- Vẽ theo các bước đã HD. 
- GV quan sát.
- Chọn 1 số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để NX.
 - GV bổ sung, cùng HS xếp loại và khen ngợi những sản phẩm đẹp.
- NX chung tiết học và dặn HS chuẩn bị cho bài sau. 
- HS lắng nghe 
- Quan sát
- Nêu ý kiến
- NX – bổ sung
- Nghe
- QS 
- Thực hành vẽ màu
- Trưng bày sản phẩm
- NX – bình chọn bài vẽ đẹp
- Nghe
 Ngày soạn: 21/02/2009
 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 25/02/2009
––––––––––––––––––––––––––––––
–––––––––––––––––––––––––
Tiết 3: Khoa học:
ánh sáng cần cho sự sống (tiếp)
I. Mục tiêu: 
1. KT: Sau bài học, HS biết:
 - Nêu VD chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người và động vật.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng.
 * TCTV: Giúp HS nêu được nội dung bài.
3. GD: GD cho HS có ý thức tự giác học tập và ưa tìm hiểu khoa học trong thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng: 
 - Một số đồ dùng thí nghiệm.
III. Phương pháp:
 - Trực quan, thảo luận, đàm thoại, thực hành.
IV. Các HĐ dạy- học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC : (2’)
B. Bài mới :
1. GTB: (1’)
2. Các HĐ:
HĐ 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người: (15’)
HĐ 2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của động vật:(15’)
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài cũ
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- HD HS làm việc cá nhân
? Mỗi em hãy tìm một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người?
- HD và cho HS viết ý kiến của mình vào bảng con hoặc tờ giấy.
- Cho các em dán KQ của mình lên bảng.
- Tổ chức cho các em đọc , sắp xếp các ý kiến vào các nhóm:
+ Nhóm ý kiến nói về vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc.
+ Nhóm ý kiến nói về vai trò của ánh sáng đối với sức khoẻ con người.
- NX – bổ sung và KL: Như mục Bạn cần biết trang 96 SGK
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý:
+ Kể 1 số động vật mà em biết? Chúng cần ánh sáng để làm gì?
+ Kể 1 số động vật kiếm ăn vào ban đêm? Một số động vật kiếm ăn vào ban ngày? 
+ Nêu 1 số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng trong KT chăn nuôi?
- Cho đại diện các nhóm trình bày ý kiến
- Nhận xét chung – chốt đáp án đúng:
+ Động vật kiếm ăn vào ban đêm: sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú, ...
+ Động vật kiếm ăn vào ban ngày: gà, vịt, trâu, bò, hươu, nai, ...
+ ứng dụng: Ban đêm người ta thắp đèn điện cho gà để gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng.
- GV kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 97 SGK.
- Cho HS đọc mục bạn cần biết.
* Gọi một số HS đọc lại
- NX giờ học. Sưu tầm tranh ảnh về bầu K2 trong sạch và bầu K2 ô nhiễm.
- 2 HS nêu 
- NX – bổ sung
- HS nghe 
- Thảo luận nhóm
- QS
- Nêu dự đoán
- Báo cáo
- NX – bổ sung
- Nghe
- Chơi trò chơi
- Nêu
- 2 – 3 HS đọc
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––––
––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 5: Thể dục: 
Phối hợp chạy nhảy, mang vác
trò chơi: kiệu người
I. Mục tiêu:
1. KT - KN: - Ôn phối hợp chạy, nhảy và học chạy, mang, vác. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
 - TC: “Kiệu người” . Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia vào TC mức tương đối chủ động.
2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học gờ thể dục và tham gia rèn luyện thể dục thể thao để nâng cao sứa khoẻ.
II. Địa điểm, phương tiện:
 - Sân trường, 1 cái còi.
III. ND và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ/ lượng
P2 và T/C
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp – phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
- Bài tập thể dục phát triển chung.
- TC: Kết bạn.
- Tập bài TP phát triển chung 
2. Phần cơ bản:
a- Bài tập RLTTCB
- Ôn bật xa:
+ Khởi động các khớp
+ Tổ chức tập luyện
+ Thi đua giữa các tổ 
- Tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác:
+ GV nhắc lại cách tập luyện phối hợp, làm mẫu, sau đó cho HS thực hiện.
+ Giải thích cách tập luyện.
+ Tập theo đội hình hàng dọc. 
b- TC vận động: Kiệu người:
+ Nêu tên trò chơi – nhắc lại cách chơi- cho HS chơi thử.
+ Chơi theo nhóm.
+ NX – tuyên dương nhóm chơi tốt
3. Phần kết thúc:
- Đi theo vòng tròn thả lỏng tích cực, hít thở sâu.
- NX, đánh giá kết quả giờ học.
- Hệ thống bài.
- BTVN: Nhảy dây kiểu chụm hai chân.
 7’
22'
6’
 GV
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– 
 Ngày soạn: 22/02/2009
 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 26/02/2009
––––––––––––––––––––––––
–––––––––––––––––––––––––––––
–––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Địa lý: 
Thành phố cần thơ
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
1. KT: + Vị trí của thành phố Cần Thơ trên bản đồ VN
 + Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Cần Thơ thuận lợi cho việc phát triển kinh tế.
+ Dựa vào lược đồ( bản đồ) tranh, ảnh để tìm kiến thức.
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá khoa học, của đồng bằng Nam Bộ.
2: KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nhận xét, trình bày đúng các kiến thức của bài từ tranh ảnh, bản đồ.
3: GD: GD cho HS ý thức học tập, có lòng yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng: 
- Tranh, ảnh SGK ; bản đồ, PHT.
III. Phương pháp:
 - Trực quan, đàm thoại, luyện tập, thực hành.
IV. Các HĐ dạy- học: 
ND&TG
Hoạt động của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1.GTB:(2’)
2. Thành phố ở trung tâm đồng bằng Nam Bộ: (13’)
3. Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Sông Cửu Long: (15’)
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài cũ
- NX - đánh giá.
- GTB – Ghi bảng
- GV treo bản đồ và cho HS lên bảng
? Chỉ vị trí TP Cần Thơ trên bản đồ và cho biết TP Cần Thơ giáp những tỉnh nào?
- NX – kết luận: TP Cần Thơ nằm bên sông Hậu, ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long.
* Hoạt động nhóm: Cho các nhóm dựa vào tranh ảnh, bản đồ , SGK, thảo luận theo gợi ý:
? Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá khoa học, trung tâm du lịch của đồng bằng Nam Bộ?
(- Cần Thơ là một trung tâm kinh tế: Xuất khẩu nông sản, thuỷ sản. SX máy nông nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu
- Cần Thơ là một trung tâm văn hoá khoa học: Trường ĐH Cần Thơ, Các trường cao đẳng , trung tâm dạy nghề
- Cần Thơ là một trung tâm du lịch: Du lịch trong các khu vườn, chợ nổi)
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung
- NX – bổ sung – chốt nội dung
- Y/C HS trả lời câu hỏi trong mục 1-SGK.
- Gọi HS đọc nội dung bài trong SGK
- NX giờ học. Ôn bài 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS TL
- NX – bổ sung
- Nghe
- QS
- Thực hiện
- NX – bổ sung
- Q/s - Thảo luận nhóm 
- Các nhóm trình bày k/quả.
- NX – bổ sung
- 4 HS đọc bài học
- Nghe
Tiết 5: Thể dục:
Bật xa
trò chơi: kiệu người
I. Mục tiêu:
1. KT - KN: - Ôn bật xa. Yêu cầu thực hiện động tương đối chính xác và nâng cao thành tích.
- TC: “Kiệu người”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia vào TC ở mức tương đối chủ động.
2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học gờ thể dục và tham gia rèn luyện thể dục thể thao để nâng cao sứa khoẻ.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường, 1 cái còi, thước dây, hố cát. 
III. Phương pháp:
 - Luyện tập, thực hành.
IV. ND và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ/ lượng
P2 và T/C
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- TC: Làm theo hiệu lệnh.
- Tập bài TP phát triển chung 
2. Phần cơ bản:
a- Bài tập RLTTCB
- Ôn bật xa:
+ Khởi động các khớp
+ Tổ chức tập luyện
+ Thi đua giữa các tổ 
+ Tổ chức kiểm tra một số em về cách thực hiện.
- Tập phối hợp chạy, mang, vác;
+ Nêu lại cách thực hiện.
+ Chia tổ và cho HS thực hiện.
b- Trò chơi vận động: Kiệu người 
- Gv nêu tên trò chơi
- Phổ biến cách chơi và cho HS chơi.
- Theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS chơi đảm bảo an toàn.
3. Phần kết thúc:
- Đi thường theo nhịp và hát.
- Đứng tại chỗ thả lỏng, hít thở sâu.
- NX tiết học
- Hệ thống bài. 
- BTVN: Nhảy dây kiểu chụm chân.
 7’
22'
6’
 x x x x x x x
 x x x x x x x GV
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
GV
 x x x x x x x
 GV 
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 GV
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Ngày soạn: 24/02/2009
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 27/02/2009
–––––––––––––––––––––––––
––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Âm nhạc:
ôn tập bài hát: chim sáo
I. Mục tiêu:
1. KT: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài: Chim sáo. Tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp ĐT phụ họa.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng hát to, đều, rõ lời và đúng giai điệu. Biểu diễn tự nhiên.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học bài. Yêu mến quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV : Thanh phách.
 - HS : SGK âm nhạc 4.
III. Phương pháp :
 - Luyện tập, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Ôn tập hát bài: Chim sáo: (15’)
3. Luyện tập:
(15’)
4. Củng cố – dặn dò:(3’)
- GTB – Ghi bảng
- GV bắt nhịp cho HS hát 1, 2 lần bài hát.
 “Trong rừng cây xanh ...la là la la.”
- GV uốn nắn sửa sai cho HS 
- Dạy HS một số động tác phụ hoạ cho bài hát
- Cho HS thực hiện
- GV uốn nắn sửa sai cho HS 
- GV hướng dẫn HS luyện tập.
+ HS luyện tập hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Nghe nhận xét và sửa sai cho HS
+ HS thực hành theo gợi ý của GV hoặc sáng tạo : Vừa hát vừa đung đưa nhịp nhàng, uyển chuyển cho đến hết bài.
- Cho HS hát nối tiếp lời 1 và lời 2
- NX – bổ sung – lưu ý cho HS những chỗ luyến 
- GV nhận xét và tuyên dương
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại bài hát, đọc nhạc.
- Nghe
- Nghe
- Đọc 1 – 2 lần
- Hát
- Thực hiện
- Thực hiện
- Thực hiện
- NX
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––––––––
Sinh Hoạt lớp
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_24_vu_thi_hien.doc